Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

đề thi thử môn văn vào lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.06 KB, 21 trang )

ĐỀ THI THỬ VÀO 10
Thời gian: 120 phút
Câu 1(5đ): Trong đoạn trích “Chị em Thúy Kiều”, Nguyễn Du viết:
“Làn thu thủy nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh”
a. Chép chính xác 8 câu thơ tiếp theo hai câu thơ trên theo bản in sách giáo khoa
Ngữ văn 9 tập I.
b. Từ “hờn” trong câu thứ hai của đoạn thơ trên có bạn chép nhầm thành từ buồn.
Em hãy giải thích ngắn gọn cho bạn hiểu rằng chép sai như vậy đã làm ảnh
hưởng lớn đến ý nghĩa của câu thơ.
c. Câu thơ “Một thiên bạc mệnh lại càng não nhân” giúp em hiểu gì về nhân vật
Thúy Kiều?
d. Đoạn thơ trên nói về nhân vật nào trong Truyện Kiều? Hãy viết một đoạn văn từ
8 – 10 câu theo kiểu diễn dịch phân tích vẻ đẹp của nhân vật ấy qua đoạn thư vừa
chép. Trong đoạn có thành phần tình thái và phép thế.
Câu 2 (2,5đ). Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“ – Thiếp vốn con kẻ khó, được nương tựa nhà giàu. Sum họp chưa thỏa tình chăn
gối, chia phôi vì động việc lửa binh. Cách biệt ba năm giữ gìn một tiết. Tô son điểm
phấn giờ đã nguôi lòng, ngõ liễu tường hoa chưa hề bén gót. Đâu có sự mất nết hư
thân như lời chàng nói. Dám xin bày tỏ để cởi mối nghi ngờ. Mong chàng đừng một
mực nghi oan cho thiếp”
a. Lời thoại trên là lời của ai nói với ai? Trong hoàn cảnh nào? Nhằm mục đích gì?
Từ lời thoại trên em có suy nghĩ gì về nhân vật Vũ Nương
b. Kể tên hai tác phẩm khác viết về người phụ nữ dưới chế độ phong kiến mà em
được học trong chương trình Ngữ văn THCS. Ghi rõ tên tác giả.
Câu 3 (2,5đ). Cho ba câu thơ sau:
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo
(Đồng Chí – Chính Hữu)
Nhiều người cho rằng đây là ba câu thơ hay nhất của bài thơ “Đồng chí”. Hãy trình


bày suy nghĩ của em về ba câu thơ trên bằng một đoạn văn ngắn (5 – 7 câu).


ĐỀ THI THỬ VÀO 10
Phần 1. (7đ)
“Mùa xuân nho nhỏ” là một sáng tác nổi tiếng của nhà thơ Thanh Hải.
1. Hãy giới thiệu về bài thơ bằng một đoạn văn không quá nửa trang giấy thi.
2. Nhan đề bài thơ có gì đặc biệt và gợi cho em suy nghĩ gì?
3. Hãy chép lại đoạn thơ có 8 câu thể hiện rõ ý nghĩa hình ảnh Mùa xuân nho nhỏ
trong bài thơ cùng tên của nhà thơ Thanh Hải.
4. Viết đoạn văn khoảng 10 câu theo cách lập luận tổng – phân – hợp để làm rõ lẽ
sống cao đẹp của con người trong các câu thơ đã chép ở câu 3.
Phần II. (3đ)
Cho đoạn trích sau:
“Nắng bây giờ bắt đầu len tới, đốt cháy rừng cây. Những cây thông chỉ cao quá đầu,
rung tít trong nắng những ngón tay bằng bạc dưới cái nhìn bao che của những cây tử
kinh thỉnh thoảng nhô cái đầu màu hoa cà lên trên màu xanh của rừng. Mây bị nắng
xua, cuộn tròn lại từng cục, lăn trên các vòm lá ướt sương, rơi xuống đường cái, luồn
cả vào gầm xe”.
1. Đoạn văn được trích trong tác phẩm nào, của ai? Nêu rõ hoàn cảnh ra đời của tác
phẩm.
2. Cảnh vật trong đoạn văn trên được miêu tả bằng biện pháp nghệ thuật nào là chủ
yếu? Ý nghĩa của việc chọn cách miêu tả đó?
3. Trong truyện “Lặng lẽ Sa Pa”, thiên nhiên đã nhiều lần có mặt. Điều đó có ý nghĩa
như thế nào đối với việc thể hiện chủ đề của tác phẩm? (Yêu cầu: trình bày thành một
đoạn văn từ 5 – 7 câu).


ĐỀ THI THỬ VÀO 10
Phần I. (6đ)

Tâm trạng nhân vật ông Hai (Làng – Kim Lân) trong những ngày nghe tin làng Chợ
Dầu theo giặc được tả như sau:
“Ông Hai vẫn trằn trọc không sao ngủ được. Ông hết trở mình bên này lại trở mình
bên kia, thở dài. Chợt ông lão lặng hẳn đi, chân tay nhủn ra, tưởng chừng như không
cất lên được … Có tiếng nói léo xéo ở gian trên. Tiếng mụ chủ … Mụ nói cái gì vậy?
Mụ nói cái gì mà lào xào thế? Trống ngực ông lão đập thình thịch. Ông lão nín thở,
lắng tai nghe ra bên ngoài…”
1. Đoạn trích trên được trích được tác phẩm nào? Hãy giới thiệu về tác phẩm ấy bằng
một đoạn văn không quá nửa trang giấy thi.
2. Nếu lược bỏ các dấu ba chấm và câu hỏi tu từ trong đoạn văn trên thì cách miêu tả
nhân vật và giá trị biểu cảm có gì thay đổi? Vì sao?
3. Trong một đoạn trích của Truyện Kiều đã học cũng có bốn câu thơ dung câu hỏi để
diễn tả tâm trạng nhân vật. hãy chép lại những câu thơ đó, ghi rõ tên đoạn trích.
4a. Viết một câu văn nhận xét tâm trạng nhân vật ông Hai trong đoạn trích trên.
b. Dùng câu đã viết làm câu mở đoạn, hãy viết tiếp khoảng 10 câu để hoàn chỉnh đoạn
văn.
c. Nội dung đoạn văn vừa viết được trình bày theo cách nào?
Phần II. (4đ)
Cho đoạn thơ sau:

1.
2.
3.
4.

Ngày xuân con én đưa thoi
Thiều quang chin chục đã ngoài sáu mươi
Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa
Những câu thơ trên được trích trong tác phẩm nào ? Của ai? Nêu tên đoạn trích?

Hình ảnh con én đưa thoi trong đoạn thơ có thể hiểu như thế nào?
Trong một bài thơ đã học ở lớp 9, hình ảnh thoi cũng được dung đẻ tả loài vật.
Em hãy nhớ và chép lại câu thơ đó (ghi rõ tên bài thơ và tác giả). Nghĩa chung
của hình ảnh thoi trong hai câu thơ đó là gì?
Hãy viết một đoạn văn khoảng 10 câu theo cách diễn dịch trình bày cảm nhận
của em về cảnh mùa xuân trong đoạn thơ đã dẫn. Xác định một câu ghép, một lời
dẫn trực tiếp.


ĐỀ THI THỬ VÀO 10
Phần I. (7đ)
Cho đọan trích sau:
Nghe mẹ nó bảo gọi ba vào ăn cơm thì nó lại bảo:
- Thì má cứ kêu đi.
Mẹ nó đâm nổi giận quơ đũa bếp dọa đánh, nó phải gọi những lại nói trổng:
- Vô ăn cơm!
Anh Sáu vẫn ngồi im, giả vờ không nghe, chờ nó gọi “Ba vô ăn cơm”. Con bé cứ đứng
trong bếp nói vọng ra:
- Cơm chin rồi!
Anh cũng không quay lại. Con bé bực quá, quay lại mẹ và bảo:
- Con kêu rồi mà người ta không nghe.
1. Đoạn trích trên được trích từ tác phẩm nào? Hãy giới thiệu về tác phẩm ấy bằng một
đoạn văn không quá nửa trang giấy thi.
2. Đoạn truyện được kể theo ngôi thứ mấy? Ai là người kể chuyện? Tác dụng của cách
kể chuyện này ?
3. Vì sao anh Sáu vẫn ngồi im, giả vờ không nghe, chờ nó gọi « Ba vô ăn cơm » ?
4. Con bé trong đoạn truyện đã vi phạm phương châm hội thoại nào ? Vì sao có sự vi
phạm đó ?
5. Hãy viết đoạn văn khoảng 10 câu phân tích thái độ của bé Thu đối với cha từ khi gặp
mặt đến khi nói bỏ sang bà ngoại. Xác định một câu ghép có cặp quan hệ từ Vì … nên

và một phép nối.
Phần II. (3đ)
Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” là tiếng lòng tha thiết, tình yêu đối với đất nước, cuộc
đời, thể hiện khao khát chân thành của nhà thơ. Nhà thơ muôn góp “một mùa xuân nho
nhỏ” của mình vào mùa xuân lớn của cuộc đời , của dân tộc. Bài thơ theo thể năm
tiếng, nhạc điệu trong sáng, gần gũi với dân ca. Những hình ảnh đẹp, giản dị, những so
sánh và ẩn dụ sáng tạo đã góp phần diễn tả ước nguyện khiêm nhường mà vô cùng
thiêng liêng cao đẹp của nhà thơ.
1a. Chép lại đọan văn trên sau khi đã sửa hết lỗi và thay hai trong ba từ nhà thơ bằng
những từ khác để tránh lặp từ.
b. Việc thay như vậy đã làm thay đổi phép liên kết câu như thế nào?
2. Khổ thơ đầu và khổ thơ thứ tư của bài thơ Mùa xuân nho nhỏ có hình ảnh thơ được
lặp đi lặp lại. Đó là những hình ảnh nào? Bằng một đoạn văn ngắn, hãy cho biết hiệu
quả nghệ thuật của việc lặp đi lặp lại những hình ảnh đó.


ĐỀ THI THỬ VÀO 10
Phần I. (7đ)
Cho những câu thơ sau:
Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
Anh với tôi hai người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau
Súng bên súng đầu sát bên đầu
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ
Đồng chí!
1. Đoạn trích trên có một từ bị chép sai. Đó là từ nào? Hãy chép lại chính xác câu thơ
đó. Việc chép sai từ như vậy ảnh hưởng đến gí trị biểu cảm của câu thơ như thế nào?
2. Đoạn thơ trên được trích từ tác phẩm nào? Của ai? Nêu hoàn cảnh sáng tác của tác
phẩm ấy.

3. Câu thứ sau trong đoạn thơ trên có từ tri kỉ. Hãy giải thích từ này. Một bài thơ đã học
trong chương trình Ngữ văn 9 cũng có câu thơ dùng từ tri kỉ. Chép lại câu thơ ấy và cho
biết tên bài thơ, tên tác giả.
4. Câu thứ 7 trong đoạn thơ trên là một câu đặc biệt. Ghi lại cảm nhận của em về dòng
thơ này. (khoảng 5 câu).
5. Viết một đoạn văn 10 -12 câu phân tích đoạn thơ trên để thấy được những cơ sở hình
thành tình đồng chí đã được Chính Hữu thể hiện một cách chân thực mà cảm động. Xác
định một câu ghép và một thành phần phụ chú.
Phần II. (3đ)
Cho đoạn trích sau :
Khi làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được ? Huống chi công
việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em đồng chí dưới kia. Công việc của cháu
gian khổ thế đây, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất.
1. Đoạn trích nằm trong tác phẩm nào ? Của ai ? Nêu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm ấy.
2. Đoạn đối thoại trên là lời của ai nói với ai ? Em hiểu gì về nhân vật có suy nghĩ đó ?
(Trình bày thành một đoạn văn).
3. Hãy kể tên hai tác phẩm đã học cùng viết về đề tài lao động sản xuất.


ĐỀ THI THỬ VÀO 10
Phần I. (7đ)
Cho câu thơ sau:
« Tà tà bóng ngả về tây »
1. Chép chính xác 5 câu tiếp theo và cho biết đoạn thơ nằm trong tác phẩm nào, của ai ?
Hãy giới thiệu về tác phẩm ấy bằng một đoạn văn không quá nửa trang giấy thi.
2. Nao nao là từ láy diễn tả tâm trạng con người. Vậy mà Nguyễn Du lại viết : « Nao
nao dòng nước uốn quanh ». Cách dùng từ như vậy mang lại ý nghĩa nào cho câu thơ ?
3. Trong Truyện Kiều, cách dùng từ tả tâm trạng người để tả cảnh không chỉ xuất hiện
một lần. Hãy chép lại một số câu thơ khác trong tác phẩm có cách dùng từ như vậy.
4. Viết một đoạn văn theo phép lập luận diễn dịch nêu cảm nhận của em về khung cảnh

thiên nhiên và tâm trạng con người trong 6 câu thơ trên. Xác định một câu bị động và
một phép thế.
Phần II. (3đ)
Đọc Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long, hẳn các em còn nhớ :
Khi được mời lên nhà anh thanh niên, họa sĩ đã nghĩ thầm : Khách tới bất ngờ, chắc cu
cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn màn chẳng hạn.
Nhưng rồi, sau những câu chuyện anh kể, những việc anh làm, họa sĩ lại nghĩ :
Chao ôi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác, nhưng
hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài. Mặc dù vậy, ông đã chấp nhận thử
thách.
1. Em hiểu cách nhìn nhận, đánh giá của ông họa sĩ về nhân vật anh thanh niên đã thay
đổi như thế nào ? Vì sao có sự thay đổi đó ? Ý nghĩa của sự thay đổi đó là gì ?
2. Bên cạnh nhân vật ông họa sĩ, còn nhiều nhân vật phụ khác cũng đã góp phần làm rõ
tính cách nhân vật anh thanh niên. Đó là những nhân vật nào ?
3. Viết đoạn văn phân tích nhân vật ông họa sĩ trong tác phẩm. Trong đoạn có sử dụng
thành phần khởi ngữ và thành phần phụ chú.


ĐỀ THI THỬ VÀO 10
Phần I. (6đ)
Cho đoạn trích sau:
Trong bữa cơm đó, anh Sáu gắp một cái trứng các to vàng để vào chén nó. Nó liền lấy
đũa xoi vào chén, để đó rồi bất thần hất cái trứng cá ra, cơm văng tung tóe cả mâm.
Giận quá và không kịp suy nghĩ, anh vung tay đánh mạnh vào mông nó và hét lên:
- Sao mày cứng đầu quá vậy, hả?
Tôi tưởng con bé sẽ lăn ra khóc, sẽ giẫy, sẽ đạp đổ cả mâm cơm, hoặc sẽ chạy vụt đi.
Nhưng không, nó ngồi im, đầu cúi gằm xuống. Nghĩ thế nào mà nó cầm đũa, gắp lại cái
trứng cá để vào chén, rồi lặng lẽ đứng dậy, bước ra khỏi mâm. Xuống bến, nó nhảy
xuống xuồng, mở lòi tói cố làm cho dây lòi tói khua rổn rảng, khua thật to, rồi lấy dầm
bơi qua sông. Nó sang qua nhà ngoại, mét với ngoại và khóc ở bên ấy.

1. Đoạn trích trên nằm trong tác phẩm nào? Hãy giới thiệu về tác phẩm ấy bằng một
đoạn văn không quá nửa trang giấy thi.
2. Đoạn truyện được kể theo ngôi thứ mấy? Ai là người kể chuyện? Tác dụng của việc
chọn ngôi kể này ?
3. Đoạn trích kể về sự việc gì ? Sự việc này giữ vai trò như thế nào trong câu chuyện ?
4. Viết một đoạn văn khoảng 12 câu về nhân vật bé Thu từ khi gặp ông Sáu đến khi
sang nhà bà ngoại. Xác định một câu ghép và một thành phần tình thái trong đoạn.
Phần II. (4đ)
Trong Truyện Kiều có câu:
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng
1. Chép chính xác 7 câu thơ tiếp theo câu thơ trên.
2. Đoạn thơ vừa chép diễn tả tình cảm của ai với ai? Diễn đạt bằng một câu bị động.
3. Trật tự diễn tả tâm trạng nhớ thương trong đoạn thơ có hợp lí không? Vì sao?
4. Viết một đoạn văn theo cách diễn dịch phân tích tâm trạng nhớ thương của nhân vật
trữ tình trong đoạn thơ trên.


ĐỀ THI THỬ VÀO 10
Phần I. (6đ)
Cho đoạn trích sau:
Lại một đợt bom. Khói vào hang. Tôi ho sặc sụa và tức ngực. Cao điểm bây giờ thật
vắng. Chỉ có Nho và chị Thao. Và bom. Và tôi ngồi đây. Và cao xạ đặt bên kia quả đồi.
Cao xạ đang bắn.
1. Đoạn trích trên nằm trong tác phẩm nào? Hãy giới thiệu về tác phẩm ấy bằng một
đoạn văn không quá nửa trang giấy thi.
2. Đoạn truyện được kể theo ngôi thứ mấy? Ai là người kể chuyện? Tác dụng của việc
chọn ngôi kể này ?
3. Cách đặt câu trong đoạn có gì đặc biệt ? Tác dụng của cách đặt câu như vậy đối với
việc diễn tả nội dung đoạn văn ?
4. Đoạn trích trên diễn tả tâm trạng của ai ? Trong hoàn cảnh nào ?

5. Viết một đoạn văn khoảng 15 câu về tổ trính sát mặt đường trong tác phẩm trên. Xác
định một câu ghép và một thành phần cảm thán trong đoạn.
Phần II. (4đ)
Mở đầu một khổ thơ có câu:
Trăng cứ tròn vành vạnh
1. Chép chính xác những câu thơ tiếp để hoàn chỉnh khổ thơ.
2. Đoạn thơ vừa chép nằm trong tác phẩm nào ? Của ai? Nêu hoàn cảnh ra đời của bài
thơ.
3. Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ có ý nghĩa như thế nào ? Trình bày thành một đoạn
văn khoảng 5 câu.
4. Vầng trăng còn xuất hiện trong nhiều bài thơ khác. Hãy chép lại hai trường hợp có
hình ảnh vầng trăng trong chương trình Ngữ văn 9. Nêu tên bài thơ và tên tác giả.


ĐỀ THI THỬ VÀO 10
Phần I. (6đ)
Cho đoạn trích sau:
Việc của chúng tôi là ngồi đây. Khi có bom nổ thì chạy lên, đo khối lượng đất lấp
vào hố bom, đếm bom chưa nổ và nếu cần thì phá bom. Người ta gọi chúng tôi là tổ
trinh sát mặt đường. Cái tên gợi lên sự khao khát làm nên những sự tích anh hùng. Do
đó, công việc cũng chẳng đơn giản. Chúng tôi bị bom vùi luôn. Có khi bò trên cao điểm
về chỉ thấy hai con mắt lấp lánh. Cười thì hàm răng lóa lên khuôn mặt lem luốc. Những
lúc đó, chúng tôi gọi nhau là « những con quỉ mắt đen ».
1. Đoạn trích trên nằm trong tác phẩm nào? Hãy giới thiệu về tác phẩm ấy bằng một
đoạn văn không quá nửa trang giấy thi.
2. Đoạn truyện được kể theo ngôi thứ mấy? Ai là người kể chuyện? Tác dụng của việc
chọn ngôi kể này ?
3. Chi tiết : Chúng tôi gọi nhau là « những con quỉ mắt đen » trong đoạn trích nói lên
vẻ đẹp gì ở con người họ. Hãy chép một khổ thơ có ý nghĩa tương tự trong một bài thơ
em đã học ở chương trình Ngữ văn 9. Nêu rõ tên bài thơ và tên tác giả.

4. Viết một đoạn văn khoảng 15 câu theo phép lập luận tổng – phân – hợp làm rõ tình
đồng chi, đồng đội gắn bó thân thiết của tổ trính sát mặt đường trong tác phẩm trên.
Xác định một câu bị động và một thành phần cảm thán trong đoạn.
Phần II. (4đ)
Để bày tỏ nguyện ước chân thành được dâng hiến, được hòa nhập cho đời, trong bài
thơ « Mùa xuân nho nhỏ », Thanh Hải viết :
Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hòa ca
Một nốt trầm xao xuyến
1. Trong khổ thơ, tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào ? Nêu tác dụng ?
2. Hình ảnh con chim hót, bông hoa còn xuất hiện trong một khổ thơ khác của bài thơ.
Hãy chép lại chính xác khổ thơ đó và cho biết hai hình ảnh này có ý nghĩa như thế nào
trong khổ thơ.
3. Nêu ý nghĩa của việc lặp lại hai hình ảnh này trong bài thơ « Mùa xuân nho nhỏ » ?
4. Giải thích nhan đề bài thơ « Mùa xuân nho nhỏ ».


ĐỀ THI THỬ VÀO 10
Phần I. (6đ)
Có rất nhiều bài thơ hay, xúc động viết về Chủ tịch Hồ Chí Minh. « Viếng lăng Bác »
là một bài thơ tiêu biểu trong số đó.
1. Hãy chép chính xác khổ thơ thứ nhất và nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
2. Trong khổ thơ em vừa chép nổi bật hình ảnh « hàng tre ». Với hình ảnh này, tác giả
sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? Cho biết giá trị của việc sử dụng biện pháp nghệ
thuật đó.
3. Ở câu cuối bài thơ, tác giả bày tỏ nguyện ước « Muốn làm cây tre trung hiếu chốn
này ». Theo em việc xuất hiện lại hình ảnh cây tre ở đoạn kết bài thơ có ý nghĩa như thế
nào ?
4. Dựa vào khổ thơ vừa chép, hãy viết một đoạn văn 10 – 12 câu theo cách lập luận qui

nạp làm rõ niềm xúc động của tác giả khi đứng trước lăng Bác. Xác định một thành
phần phụ chú và một phép nối.
Phần II. (4đ)
Cho đoạn trích:
Cao điểm bây giờ thật vắng. Chỉ có Nho và chị Thao. Và tôi ngồi đây. Và cao
xạ đặt bên kia quả đồi. Cao xạ đang bắn. Tiếng súng ở dưới đất lên quả là có hiệu lực.
Không gì cô đơn và khiếp sợ hơn khi bom gào thét chúng quanh mà không nghe một
tiếng trả lời nào dưới đất.
(Những ngôi sao xa xôi – Lê Minh Khuê)
1. Em có nhận xét gì về cách kể chuyện của nhân vật « tôi « trong đoạn trích (ngôn ngữ
diễn đạt, kiểu câu). Tác dụng của cách kể đó.
2. Chỉ ra một câu văn có sử dụng phép nhân hóa trong đoạn văn trên.
3. Hãy kể tên hai tác phẩm khác em đã được học trong chương trình Ngữ văn 9 cũng
viết về cuộc kháng chiến chống Mỹ của dân tộc và nêu rõ tên tác giả.


THI TH VO 10
Phn I. (6). Cho cõu th :
Bỗng nhận ra hơng ổi
1. Chép 7 câu thơ tiếp theo để hoàn chỉnh hai khổ thơ đầu của một bài thơ đã học trong
chơng trình Ngữ văn 9.
2. Đoạn thơ trích trong bài nào? Của ai? Sáng tác năm nào?
3. Nêu ngắn gọn cảm nhận của em về vẻ đẹp của hình ảnh đám mây mùa hạ và sơng
chùng chình qua ngõ trong khổ thơ trên.
4. Bằng đoạn văn khoảng 8 10 câu, hãy phân tích sự cảm nhận tinh tế của nhà thơ về
biến chuyển trong không gian lúc sang thu ở hai khổ thơ trên. Xác định một câu ghép và
một phép nối.
Phn II. (1)
Trong chng trỡnh Ng vn 9 em cú hc mt tỏc phm, trong ú cú hai cõu th :
Nh cõu kin ngói bt vi

Lm ngi th y cng phi anh hựng
1. Cho bit cõu th y trớch trong tỏc phm no ? Ca ai?
2. Em hiu ngha ca hai cõu th nh th no ? Tỏc gi mun gi gm iu gỡ qua hai
cõu th y.
Phn III (3)
Cho đoạn trích sau:
Bây giờ là buổi tra. Im ắng lạ. Tôi ngồi dựa vào thành đá và khe khẽ hát. Tôi
mê hát. Thờng cứ thuộc một điệu nhạc nào đó rồi bịa ra lời mà hát. Lời tôi bịa lộn xộn
mà ngớ ngẩn đến tôi cũng ngạc nhiên, đôi khi bò ra mà cời một mình.
Tôi là con gái Hà Nội. Nói một cách khiêm tốn, tôi là một cô gái khá. Hai bím tóc
dày, tơng đối mềm, một cái cổ cao, kiêu hãnh nh đài hoa loa kèn. Còn mắt tôi thì các
anh lái xe bảo: Cô có cái nhìn sao mà xa xăm!
a. Những câu văn này đợc rút từ tác phẩm nào? Nêu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm ấy.
b. Xác định mt câu có lời dẫn trực tiếp và mt câu đặc biệt trong đoạn trích trên.
c. Giới thiệu ngắn gọn (không quá nửa trang giấy thi) về nhân vật tôi trong tác phẩm
đó.
d. Kể tên một tác phẩm khác viết về ngời chiến sĩ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ mà
em đã học trong chơng trình Ngữ văn 9 và ghi rõ tên tác giả.


ĐỀ THI THỬ VÀO 10
Phần I: ( 3 điểm ) Cho khổ thơ :
“Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn”
a) Hãy chép 8 câu thơ tiếp theo và ghi rõ tên tác phẩm, tác giả và hoàn cảnh ra đời của
tác phẩm..
b) Em có nhận xét gì về giọng thơ ở khổ thơ này so với hai khổ vừa chép. Bước ngoặt
của sự việc trong khổ thơ trên có vai trò gì trong mạch kể của tác giả.

c. Trong bài thơ, vầng trăng mang nhiều ý nghĩa. Hãy nêu các tầng ý nghĩa đó của hình
ảnh vầng trăng.
d. Nêu chủ đề bài thơ. Dẫn ra hai câu tục ngữ có nội dung thể hiện chủ đề này.
Phần II: ( 7 điểm )
Khi chia tay với ông Sáu, bé Thu (nhân vật chính trong truyện “Chiếc lược ngà” của
Nguyễn Quang Sáng) đã nói:
- Ba về ! Ba mua cho con một cây lược nghe ba!
a) Câu nói trên của bé Thu tiếp nối theo sự việc nào trong tác phẩm? Hãy nêu tóm tắt sự
việc đó. (1đ)
b) Sự việc đó được kể bằng ngôn ngữ trần thuật và điểm nhìn của nhân vật nào? Cho
biết tác dụng của việc lựa chọn cách kể đó? Hãy kể tên một tác phẩm đã học trong
chương trình ngữ văn 9 có cùng cách kể như tác phẩm trên. (1đ).
c) Tên truyện là “Chiếc lược ngà” nhưng nội dung truyện lại viết về tình cảm cha con
sâu nặng của ông Sáu và bé Thu. Tác giả đặt nhan đề cho truyện ngắn của mình như thế
với dụng ý gì? Nó góp phần thể hiện những ý nghĩa gì của tác phẩm? (1đ).
d) Từ sự việc nối tiếp theo lời nói trên của nhân vật bé Thu, em có suy nghĩ gì về tấm
lòng và tình cảm của ông Sáu – một người cha, một người lính với đứa con gái yêu quý
của mình? Hãy trình bày những suy nghĩ đó của em bằng một đoạn văn T – P - H có độ
dài từ 10 - 12 câu. Trong đoạn có sử dụng phép thÕ liên kết câu. Câu kết đoạn là một
câu cảm thán. (4đ).


ĐỀ THI THỬ VÀO 10
Phần I. (7đ)
Đọc kĩ phần trích sau:
Vua Quang Trung lại truyền lấy sáu chục tấm ván, cứ ghép liền ba tấm thành một
bức, bên ngoài lấy rơm rấp nước phủ kín, tất cả là hai mươi bức. Đoạn kén hạng lính
khỏe mạnh, cư mười người khênh một bức, lưng giắt dao ngắn, hai mươi người khác
đều cầm binh khí theo sau, dàn thành trận chữ « nhất », vưa Quang Trung cưỡi voi đi
đốc thúc, mờ sáng ngày mùng 5 tiến sát đồn Ngọc Hồi. Quân Thanh nổ súng bắn ra,

chẳng trúng người nào cả. Nhân có gió bắc, quân Thanh bèn dùng ống phun khói lửa
ra, khói tỏa mù trời, cách gang tấc không thấy gì, hòng làm cho quân Nam rối loạn.
Không ngờ trong chốc lát trời bỗng trở gió nam, thành ra quân Thanh lại tự làm hại
mình.
Vua Quang Trung liền gấp rút sai đội khiêng ván vừa che vừa xông thẳng lên trước.
Khi gươm giáo của hai bên đã chạm nhau thì quăng ván xuống đất, ai nấy cầm dao
ngắn chém bừa, những người cầm binh khí theo sau cũng nhất tề xông tới mà đánh.
1. Đoạn trích trên nằm trong tác phẩm nào? Hãy giới thiệu về tác phẩm ấy bằng một
đoạn văn không quá nửa trang giấy thi.
2. Hãy giải thích nhan đề của tác phẩm.
3. Theo em nội dung đoạn trích kể về trận đánh nào ?
4. Dựa vào phần trích trên, hãy viết một đoạn văn qui nạp khoảng 12 câu trình bày cảm
nhận của em về hình ảnh vua Quang Trung lẫm liệt trong chiến trận. Xác định một câu
ghép và một thành phần phụ chú.
5. Tại sao các tác giả là những cựu thần của nhà Lê lại viết về Quang Trung thực và hay
như vậy ?
Phần II. (3đ)
Một trong những nét đặc sắc của bài thơ « Viếng lăng Bác » là Viễn Phương đã sáng
tạo được những cặp hình ảnh thực và hình ảnh ẩn dụ sóng đôi.
1. Hãy chép lại những câu thơ có hình ảnh thực và ẩn dụ sóng đôi ấy.
2. Chỉ ra tác dụng của sự sáng tạo tài hoa đó.


ĐỀ THI THỬ VÀO 10
Phần I. (6đ)
Trong tác phẩm « Bài thơ về tiểu đội xe không kính», Phạm Tiến Duật viết :
Bếp Hoàng Cầm dựng giữa trời
Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy
Võng mắc chông chênh đường xe chạy
Lại đi, lại đi trời xanh thêm

1. Theo em, vì sao tác giả đặt tên tác phẩm của mình là « Bài thơ về tiểu đội xe không
kính » ?
2. Trong câu thơ : « Lại đi, lại đi trời xanh thêm », nhà thơ sử dụng biện pháp nghệ
thuật nào ? Nêu tác dụng ?
3. Hãy giải thích « bếp Hoàng Cầm » là gì ? Giải thích cái hay của việc dùng từ
« chông chênh » trong khổ thơ.
4. Hãy nêu khái quát nội dung khổ thơ trên bằng một câu bị động.
5. Coi câu văn ở câu 4 là câu chủ đề, viết tiếp khoảng 10 câu tạo đoạn văn diễn dịch.
Câu kết đoạn là một câu cảm thán. Xác định một phép nối.
Phần II. (4đ)
Cho đoạn trích sau :
Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân. Ông lão lặng đi, tưởng như đến
không thở được. Một lúc lâu sau ông mới rặn è è, nuốt một cái gì vướng ở cổ, ông cất
tiếng hỏi, giọng lạc hẳn đi :
- Liệu có thật không hả bác ? Hay là chỉ lại …
1. Đoạn trích trên được trích từ tác phẩm nào ? Hãy giới thiệu không quá nửa trang giấy
thi về tác phẩm đó.
2. Trong câu : « Liệu có thật không hả bác ? Hay chỉ lại … » dấu ba chấm được dùng
với mục đích gì ?
3. Tình huống nào đã khiến nhân vật ông lão rơi vào trạng thái như trên ? Tình huống
ấy có ý nghĩa như thế nào trong truyện ?


THI TH VO 10
Phn I (6). Cho cõu th sau:
Chân phải bớc tới cha
1. Chép chính xác 9 câu thơ tiếp theo.
2. Cho biết đoạn thơ em vừa chép nằm trong tác phẩm nào? Của ai? Ghi lại nội dung
đoạn thơ bằng một câu bị động.
3. Nhận xét về giọng điệu, ngôn từ trong đoạn thơ. Nêu tác dụng?

4. Câu thơ: Rừng cho hoa/ Con đờng cho những tấm lòng có sử dụng biện pháp tu từ
gì? Em hiểu thế nào về hai câu thơ này?
5. Hãy viết một đoạn văn khoảng 8 - 10 câu theo kiểu qui nạp để nêu cảm nhận của em
về khổ thơ trên. Trong đoạn văn, em hãy sử dụng phép nối và thành phần tình thái.
Phn II. (4)
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Đoạn rồi nàng tắm gội chay sạch, ra bến Hoàng Giang ngửa mặt lên trời mà
than rằng:
- Kẻ bạc mệnh này duyên phận hẩm hiu, chồng con rẫy bỏ, điều đâu bay buộc tiếng
chịu nhuốc nhơ, thần sông có linh, xin ngài chứng giám. Thiếp nếu đoan trang giữ tiết,
trinh bạch gìn lòng, vào nớc xin làm ngọc Mị Nơng, xuống đất xin làm cỏ Ngu Mĩ. Nhợc bằng lòng chim dạ cá , lừa chồng dối con, dới xin làm mồi cho cá tôm, trên xin làm
cơm cho diều quạ, và xin chịu khắp mọi ngời phỉ nhổ.
1. Đoạn văn trích trong tác phẩm nào? Của ai?
2. Hãy chuyển đoạn văn trên thành đoạn tự sự không có đối thoại trực tiếp ,
bảo đảm trung thành nội dung đoạn cũ ?
3. Đây là lời của ai nói với ai? Trong hoàn cảnh nào? Nói về nội dung gì ? Nội
dung ấy có góp phần làm rõ chủ đề của truyện không?
4. Ghi lại tên hai tác phẩm đã học cùng nói về số phận ngời phụ nữ trong xã
hội cũ. Ghi rõ tên tác giả.


THI TH VO 10
Phn I (7).
Cho hai câu thơ sau:
Lận đận đời bà biết mấy nắng ma
Mấy chục năm rồi đến tận bây giờ
1. Chép nguyên văn sáu câu thơ tiếp sau hai câu thơ đó.
2. Cho biết đoạn thơ nằm trong bài thơ nào? Của ai? Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ?
3.Từ nhóm trong khổ thơ đợc dùng với những nghĩa nào? Việc lặp lại 4 lần từ này
trong đoạn thơ có ý nghĩa gì? Tình cảm của cháu đối với bà đợc thể hiện trong khổ thơ

nh thế nào?
4. Em hãy viết một đoạn văn TPH 8 đến 10 câu với câu chủ đề sau, trong đoạn văn có
dùng TP phụ chú, kết đoạn là một câu cảm thán:
Qua tám câu thơ trên, tác giả đã thể hiện những suy ngẫm sâu sắc về bà và cuộc
đời đầy gian khó của bà.
5. Trong chơng trình Ngữ văn THCS, em cũng đợc học một bài thơ khác viết về tình
cảm bà cháu của tác giả. Hãy cho biết đó là bài thơ nào, của tác giả nào?
Phn II. (3)
Trong khổ thơ đầu tiên của bài Đoàn thuyền đánh cá, Huy Cận viết:
Mặt trời xuống biển nh hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi
Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
1. Cho biết bài thơ đợc ra đời trong hoàn cảnh nào? Nhận xét về mạch cảm xúc của
bài thơ?
2. ở hai câu đầu, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng?
3. Em hiểu nh thế nào về câu thơ Câu hát căng buồm cùng gió khơi? Trong bài
thơ, câu hát đợc cất lên mấy lần, hãy chép lại những câu thơ đó. Hình ảnh này có
ý nghĩa thế nào trong bài?
4. Trong chơng trình Ngữ văn THCS, có một bài thơ khác cũng viết về hành trình ra
khơi đánh cá của ngời dân chài. Đó là bài thơ nào, của ai?


ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT
Năm học: 2015 - 2016
Thời gian làm bài: 120 phút
Phần I (6đ). Mở đầu bài thơ” Đoàn thuyền đánh cá”, tác giả viết:
“Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa
Đoàn thuyền đánh các lại ra khơi

Câu hát căng buồm cùng gió khơi”
1. Cho biết tên tác giả và hoàn cảnh ra đời bài thơ?
2. Trong bài thơ, hình ảnh “Câu hát căng buồm” cũng được nhắc lại ở một khổ thơ
khác. Hãy chép chính xác khổ thơ đó. Theo em việc lặp lại hình ảnh đó có tác dụng như
thế nào trong việc biểu đạt nội dung bài thơ?
3. Qua bài thơ, em thấy biển cả quê hương hiện lên như thế nào? Hãy kể tên một tác
phẩm được học trong chương trình Ngữ văn THCS cũng viết về biển đảo quê hương,
ghi rõ tên tác giả.
4. Từ bài thơ trên và những hiểu biết xã hội, em hãy trình bày suy nghĩ (khoảng nửa
trang giấy thi) về ý nghĩa của biển đảo, qua đó thấy được trách nhiệm của mỗi cá nhân
trong việc bảo vệ biển đảo quê hương.
Phần II (4đ). Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“Bác Thứ chưa nghe thủng câu chuyện ra sao, ông lão đã lật đật bỏ lên nhà trên:
- Tây nó đốt nhà tôi rồi ông chủ ạ! Đốt nhẵn. Ông chủ tịch làng em vừa lên cải chính ...
cải chính cái tin làng Chợ Dầu chúng em Việt gian ấy mà. Ra láo! Láo hết, chẳng có gì
sất. Toàn là sai sự mục đích cả!”
(“Làng” - Kim Lân”)
1. Cùng nói với ông chủ nhà, vậy mà ông Hai vừa mới xưng “tôi” rồi ngay sau đó lại
xưng “em”. Vì sao vậy?
2. Nói “làng Chợ Dầu chúng em Việt gian” có vận dụng biện pháp tu từ nào? Vì sao,
nhà mình bị Tây đốt mà ông Hai lại đi khoe khắp mọi người với tâm trạng vui sướng
như vậy? Chi tiết này nói lên điều gì ở nhân vật ông Hai?
3. Ông Hai trong truyện ngắn “Làng” của Kim Lân là một người nông dân có tình yêu
làng xóm, quê hương, yêu đất nước vô cùng sâu sắc và mãnh liệt. Hãy viết một đoạn
văn tổng hợp - phân tích - tổng hợp khoảng 12 câu làm nổi bật chủ đề trên. Trong đoạn
có dùng phép nối và thành phần tình thái.
4. Từ tình cảm đó của nhân vật ông Hai trong tác phẩm, em hãy trình bày suy nghĩ của
mình (khoảng nửa trang giấy) thi về lòng yêu quê hương, đất nước của thế hệ trẻ hiện
nay, qua đó thấy được trách nhiệm của mỗi cá nhân trong tình hình đất nước hiện nay?



ĐỀ THI THỬ VÀO 10
Năm học: 2015 - 2016
Thời gian làm bài: 120 phút
Phần I (3đ). Trong truyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi”, tác giả viết:
“Chị không khóc đó thôi, chị không ưa cả nước mắt. Nước mắt đứa nào chảy trong khi
cần cái cứng cỏi của nhau này là bị xem như bằng chứng của một sự tự nhục mạ. Không
ai nói với ai, nhưng nhìn nhau, chúng tôi đọc thấy trong mắt nhau điều đó.”
1. Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu: “Chị không khóc đó thôi, chị không ưa cả nước mắt”
và cho biết đó là kiểu câu gì?
2. Đoạn trích trên nằm sau sự việc nào trong truyện? Em hiểu “chúng tôi” là những ai?
Phẩm chất chung nào của họ được thể hiện trong đoạn trích?
3. Ba cô gái được giới thiệu trong đoạn văn trên là những con người tiêu biểu cho thế hệ
trẻ Việt Nam anh hùng. Từ việc rung cảm trước vẻ đẹp của họ, hãy trình bày suy nghĩ
của em (khoảng 10 dßng) về lòng dũng cảm của thế hệ trẻ hiện nay, qua đó thấy được
trách nhiệm của mỗi cá nhân trong tình hình đất nước hiện nay?
Phần II (7đ). Trong bài thơ “Sang thu”, Hữu Thỉnh viết:
“Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi”
1. Em hiểu thế nào về ý nghĩa hai câu thơ trên?
2. Bài thơ “Sang thu” có những câu thơ diễn tả tín hiệu thu về trong không gian gần và
hẹp. Chép chính xác những câu thơ đó.
3. Hãy viết một đoạn văn khoảng 10 câu theo phép lập luận qui nạp làm rõ những cảm
nhận tinh tế của Hữu Thỉnh trước tín hiệu thu về trong khổ thơ chép ở câu 2. Trong
đoạn có dùng một câu ghép và một khởi ngữ.
4. Vẻ đẹp thiên nhiên là đề tài muôn thuở của thơ ca. Hãy kể tên một bài thơ khác trong
chương trình Ngữ văn 9 cũng viết về đề tài này. Từ hình ảnh thiên nhiên trong hai tác
phẩm, em có suy nghĩ gì (không quá nửa trang giấy thi) về vai trò của thiên nhiên đối
với đời sống con người.



THI TH VO 10
Nm hc: 2015 - 2016
Thi gian lm bi: 120 phỳt
Phần 1: (7 điểm):
SGK Ngữ văn 9 - Tập I có câu thơ sau :
Ngửa mặt lên nhìn mặt
a. Em hãy chép nguyên văn 7 câu thơ nối tiếp câu thơ trên v cho bit oạn thơ vừa
chép nằm trong bài thơ nào, của ai? Nêu rõ hoàn cảnh ra đời của bài thơ đó (1,5đ).
b. Mở đầu đoạn văn phân tích đoạn thơ trên, một học sinh viết nh sau:
Hai khổ thơ trên ó th hin mt cỏch chõn thc nhng suy ngm sõu sc ca nh
th khi bất ngờ gặp lại vầng trăng
Em hãy hoàn chỉnh đoạn văn bằng cách viết tiếp khoảng 12 - 15 câu theo phép lập
luận tổng hợp - phân tích - tổng hợp, trong đoạn văn có sử dụng phép lặp và một câu phủ
định. (3đ).
c. Một đoạn trong bài thơ có nhịp điệu thay đổi đột ngột làm giọng thơ cất cao.
Chộp chớnh xỏc kh th ú v nêu rõ nhịp điệu bất thờng của đoạn thơ đợc tạo bởi
những dấu hiệu nghệ thuật nào? Chỉ ra tác dụng của sự biến đổi nhịp điệu ấy trong việc
thể hiện t tởng chủ đề của bài thơ. Từ ch đó, em hãy dẫn ra ít nhất hai câu tục ngữ
hoặc ca dao có nội dung, ý nghĩa tơng tự. (1,5đ).
d. T bi th nh trng ca Nguyn Duy v nhng hiu bit xó hi, hóy nờu suy
ngh ca em v ci ngun ca mi ngi qua ú thy c trỏch nhim ca mi cỏ nhõn
trong tỡnh hỡnh t nc hin nay (1).
Phn II: (3 điểm)
Cho câu: Qua truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long không chỉ
phác nên vẻ đẹp độc đáo của thiên nhiên Sa Pa nhng tác giả còn khắc hoạ thành công
vẻ đẹp của những con ngời hăng say làm việc ở chốn Sa Pa lặng lẽ đó.
a. Chép lại câu viết trên sau khi sửa hết các lỗi về diễn đạt. (0,25đ)
b. Nếu coi câu vừa chữa là câu đầu tiên của một đoạn văn TPH thì:
- Đoạn văn sẽ mang đề tài gì?(0,25đ)

- Em hãy viết hoàn chỉnh đoạn văn khoảng 12 câu, trong đó có một câu ghép
chính phụ và câu kết đoạn là một câu cảm thán. (1,5đ)
c. Nhõn vt anh thanh niờn trong truyn tiờu biu cho th h tr Vit Nam trong cụng
cuc xõy dng t nc. Vit mt on vn khong 7 - 10 dũng nờu suy ngh ca em v
vai trũ ca th h tr trong thi kỡ t nc hin nay (1)
.. Hết .


THI TH VO 10
Nm hc: 2015 - 2016
Thi gian lm bi: 120 phỳt
Phần I (6 điểm):
SGK Ngữ văn 9 tập I có câu thơ sau :
"Không có kính không phải vì xe không có kính
a. Hãy chép nguyên văn 7câu thơ nối tiếp câu thơ trên (0,5đ).
b. Những câu thơ trên trong bài thơ nào, của ai, nêu rõ hoàn cảnh ra đời của bài thơ
(0.5đ).
c. Mở đầu đoạn văn phân tích đoạn thơ trên, một học sinh viết nh sau:
Bài thơ mở đầu với hình ảnh độc đáo về chiếc xe không kính và t thế ung dung,
hiên ngang, tinh thần lạc quan yêu đời của ngời chiến sĩ lái xe.
Em hãy hoàn chỉnh đoạn văn bằng cách viết tiếp khoảng 12 câu theo phép lập luận
tổng hợp phân tích - tổng hợp, trong đoạn văn có sử dụng phép thế và một câu bị
động (3,5đ).
d. Theo SGV Ngữ văn 9 tập I, toàn bài thơ thu hút ngời đọc ở cái vẻ lạ và độc đáo của
nó. Em hãy nêu rõ cái vẻ lạ và độc đáo đó (1đ).
g. Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp hiên ngang, tinh thần dũng cảm, bất chấp mọi khó khăn nguy
hiểm của những chiến sĩ lái xe Trờng Sơn năm xa. Hóy trỡnh by suy ngh ca em
(khong 7 dũng) v lũng dng cm ca th h tr hin nay, qua ú thy c trỏch
nhim ca mi cỏ nhõn trong tỡnh hỡnh t nc hin nay? (0,5đ).
Phần II (4đ).

Cho on trớch sau:
Vic ca chỳng tụi l ngi õy. Khi cú bom n thỡ chy lờn, o khi lng t lp
vo h bom, m bom cha n v nu cn thỡ phỏ bom. Ngi ta gi chỳng tụi l t
trinh sỏt mt ng. Cỏi tờn gi lờn s khao khỏt lm nờn nhng s tớch anh hựng. Do
ú, cụng vic cng chng n gin. Chỳng tụi b bom vựi luụn. Cú khi bũ trờn cao im
v ch thy hai con mt lp lỏnh. Ci thỡ hm rng lúa lờn khuụn mt lem luc. Nhng
lỳc ú, chỳng tụi gi nhau l ô nhng con qu mt en ằ.
1. on trớch trờn nm trong tỏc phm no? Hóy gii thiu v tỏc phm y bng mt
on vn khụng quỏ na trang giy thi.
2. on truyn c k theo ngụi th my? Ai l ngi k chuyn? Tỏc dng ca vic
chn ngụi k ny ?
3. Chi tit : Chỳng tụi gi nhau l ô nhng con qu mt en ằ trong on trớch núi lờn
v p gỡ con ngi h. Hóy chộp mt kh th cú ý ngha tng t trong mt bi th
em ó hc chng trỡnh Ng vn 9. Nờu rừ tờn bi th v tờn tỏc gi.
4. T tỏc phm Nhng ngụi sao xa xụi (Lờ Minh Khuờ) v nhng hiu bit xó hi,
hóy nờu suy ngh ca em (khong na trang giy thi) v vai trũ ca tui tr Vit Nam
trong vic xõy dng v bo v T quc hin nay.


Câu 2: (3 điểm)
Cho câu: Qua đoạn trích Chị em Thúy Kiều (trích Truyện Kiều Nguyễn Du)
đã cho ta thấy vẻ đẹp của chị em Thúy Vân, Thúy Kiều. Mỗi ng ời một vẻ nhng mời
phân vẹn mời.
a. Nếu viết nh trên thì câu văn sẽ mắc lỗi gì? (0,5đ)
b. Chép lại câu viết trên sau khi sửa hết các lỗi về diễn đạt. (0,25đ)
c. Nếu coi câu vừa chữa là câu đầu tiên của một đoạn văn TPH thì:
- Đoạn văn sẽ mang đề tài gì? (0,25đ)
- Để thể hiện đề tài đó, bên dới đoạn văn cần có những ý gì? Hãy sắp xếp những ý
đó thành một dàn ý hợp lý và chặt chẽ (0,5đ).
d. Em hãy viết hoàn chỉnh đoạn văn theo dàn ý em vừa lập, sao cho nó có độ dài trong

khoảng 12 đến 15 câu, trong đoạn văn có dùng một câu ghép đẳng lập và câu kết đoạn
là một câu hỏi tu từ. (1,5đ)



×