ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: HỆ ĐIỀU HÀNH
Học viện Tài chính
Khoa: Hệ thống thông tin kinh tế
Bộ môn: Tin học cơ sở
1. Thông tin về giảng viên
Họ và tên: Phạm Minh Ngọc Hà
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ
Địa điểm làm việc: Bộ môn Tin học cơ sở - Học viện Tài chính
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tin học cơ sở - Học viện Tài chính
Điện thoại, email:
Họ và tên: Nguyễn Tuấn Nam
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ
Địa điểm làm việc: Bộ môn Tin học cơ sở - Học viện Tài chính
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tin học cơ sở - Học viện Tài chính
Điện thoại, email:
2. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Hệ điều hành
- Mã môn học:
- Số tín chỉ: 3
- Môn học: - Bắt buộc:
x
- Lựa chọn:
Các môn học tiên quyết: Tin học đại cương, Toán rời rạc, Kiến trúc máy tính
- Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):
-
Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 31
+ Làm bài tập trên lớp: 5
+ Thảo luận: 2
+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, thực tập...): 2
+ Hoạt động theo nhóm:
+ Tự học: 80
-
Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Tin học cơ sở - Khoa hệ
thống thông tin kinh tế - Học viện Tài chính.
1
3. Mục tiêu của môn học
-
Mục tiêu về kiến thức: Sinh viên cần nắm được:
+ Khái niệm HĐH
+ Phân loại HĐH
+ Các chức năng của HĐH,
+ Các Modul chính của HĐH
+ Cách cài đặt, sử dụng một vài hệ điều hành thông dụng.
-
Mục tiêu về kỹ năng:
+ Có khả năng tự khai thác, sử dụng một HĐH mới.
-
Mục tiêu về thái độ của người học:
+ Yêu thích môn học.
+ Tự tin về kiến thức và tác phong làm việc.
+ Có tác phong làm việc theo nhóm
4. Tóm tắt nội dung môn học
Môn học cung cấp cho sinh viên ngành Hệ thống thông tin kinh tế những kiến
thức cơ bản về hệ điều hành là phần mềm trung gian giữa người sử dụng và phần
cứng. Nội dung sẽ bao gồm: Khái niệm HĐH, Phân loại HĐH, Các chức năng của
HĐH, Các Modul chính của HĐH và cách cài đặt, sử dụng một vài hệ điều hành thông
dụng.
5. Nội dung chi tiết môn học
Chương 1: Tổng quan về hệ điều hành
1.1. Khái niệm và phân loại hệ điều hành
1.1.1. Khái niệm hệ điều hành
1.1.2. Phân loại hệ điều hành
1.1.3. Lịch sử phát triển của hệ điều hành
1.2. Cấu trúc của một hệ điều hành
1.3. Nhân của hệ điều hành
1.4. Các chức năng của hệ điều hành
1.5. Các nguyên tắc xây dựng hệ điều hành
Chương 2: Quản lí tiến trình
2.1. Một số khái niệm
2.1.1. Khái niệm tiến trình
2.1.2. Khái niệm tiểu tiến trình
2.2. Quản lí tiến trình
2.2.1. Các trạng thái của tiến trình và chuyển trạng thái
2.2.2. Các chế độ xử lí của tiến trình
2
2.2.3. Cấu trúc dữ liệu khối quản lí tiến trình
2.2.4. Các thao tác trên tiến trình
2.2.5. Cấp phát tài nguyên cho tiến trình
2.3. Điều phối và liên lạc giữa các tiến trình
2.3.1. Điều phối giữa các tiến trình
2.3.1. Liên lạc giữa các tiến trình
Chương 3: Quản lý bộ nhớ
3.1. Các vấn đề về quản lí bộ nhớ
3.1.1. Khái niệm bộ nhớ
3.1.2. Phân phối và bảo vệ bộ nhớ
3.1.3. Điều khiển bộ nhớ trong chế độ đơn chương trình
3.2. Điều khiển bộ nhớ cấp phát liên tục
3.2.1. Mô hình Linker_Loader
3.2.2. Mô hình Base &Bound
3.3. Điều khiển bộ nhớ cấp phát gián đoạn
3.3.1. Phân đoạn (Segmentation)
3.3.2. Bộ nhớ ảo
3.3.3. Phân trang
3.3.4. Phân đoạn kết hợp (Paged segmentation)
Chương 4: Quản lí các tập tin
4.1. Khái niệm về hệ thống quản lí tập tin
4.1.1 Tập tin
4.1.2. Thư mục
4.1.3. Hệ thống quản lý tập tin
4.2. Các mô hình tổ chức và quản lí tập tin
4.2.1. Mô hình
4.2.2. Các chức năng
4.3. Phương pháp cài đặt hệ thống quản lí tập tin
Chương 5: Hệ thống quản lý Nhập/Xuất
5.1. Khái niệm hệ thống Nhập/Xuất
5.2. Qui trình quản lý Nhập/Xuất
5.3. Phần cứng và phần mềm quản lý Nhập/Xuất
Chương 6: Một số hệ điều hành thông dụng
6.1. Sơ lược về một số hệ điều hành
6.1.1. Hệ điều hành UNIX
3
6.1.2. Hệ điều hành LINUX
6.1.3. Hệ điều hành OS/2
6.1.4. Hệ điều hành MACINTOSH
6.2. Một số nguyên tắc chung khi cài đặt Hệ điều hành
6.3. Hệ điều hành WINDOWS 7
6.3.1. Lịch sử phát triển
6.3.2. Cài đặt WINDOWS 7
6.3.3. Thành phần Quản lý tập tin trong WINDOWS 7
6.3.4. Thành phần Quản lý Nhập/Xuất trong WINDOWS 7
6.3.5. Hệ thống Bảo vệ trong WINDOWS 7
6. Tài liệu học tập
- Giáo trình môn học của Học viện Tài chính;
- Các tài liệu tham khảo khác:
+ Giáo trình nguyên lí các hệ điều hành . Hà Quang Thụy - NXB Khoa học kĩ
thuật – 2003
+ Giáo trình Hệ điều hành – Trung tâm CNTT ĐHQG TP HCM - 2001
+ Giáo trình Hệ điều hành và máy vi tính - ĐH Kinh tế quốc dân.
+ Hướng Dẫn Sử Dụng Microsoft Windows 7 Professional - Toàn Tập, Tác giả:
Hoàng Nguyên - Minh Tuấn, Nhà xuất bản: NXB Hồng Đức
7. Hình thức tổ chức dạy học
Ghi tổng số giờ cho mỗi cột
Hình thức tổ chức dạy học
Nội dung
Lên lớp
Lý
thuyết
Bài tập
Thảo
luận
Thực hành,
thí nghiệm
2
Tự học, tự
nghiên cứu
Tổng
18
27
Chương 1
7
Chương 2
6
3
18
27
Chương 3
4
2
12
18
Chương 4
3
6
9
Chương 5
3
6
9
Chương 6
6
Tổng cộng
29
5
2
2
20
30
4
2
80
120
8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
Yêu cầu đối với sinh viên tham gia môn học:
4
- Dự lớp đầy đủ, đúng giờ.
- Thực hiện tốt nội quy, quy chế học tập của Học viện Tài chính.
- Đọc đầy đủ các tài liệu tham khảo bắt buộc.
- Chuẩn bị và thực hiện tốt bài tập, bài thảo luận.
- Hoàn thành bài kiểm tra theo đúng quy định.
9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên
Thường xuyên kiểm tra tính chuyên cần và đánh giá mức độ kiến thức sinh viên
tiếp nhận.
9.2. Kiểm tra - đánh giá định kì
- Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực thảo
luận: 10%
- Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên
giao cho cá nhân /tuần; bài tập nhóm /tháng; bài tập cá nhân/ học kì, …): 20%
- Hoạt động theo nhóm: 10%
- Kiểm tra - đánh giá giữa kì: 30%
- Kiểm tra - đánh giá cuối kì: 30%
- Các kiểm tra khác.
9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập
- Các bài tập giao cho từng cá nhân sẽ đánh giá dựa trên yêu cầu cụ thể của
từng bài trong từng chương.
- Bài tập theo nhóm sẽ đánh giá dựa trên sản phẩm nộp của nhóm, báo cáo kết
quả thực hiện của nhóm trong các buổi thảo luận và phần trả lời câu hỏi chấp vấn của
giáo viên và các sinh viên trong lớp.
9.4. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại)
- Bài kiểm tra sẽ được thực hiện trên lớp và kết quả đánh giá trong phần 9.2.
- Lịch thi của môn học sẽ theo kế hoạch của ban Khảo thí và ban Đào tạo của
Học viện Tài chính.
TRƯỞNG BỘ MÔN
PHẠM MINH NGỌC HÀ
5