Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Đề cương chi tiết học phần Thuế thu nhập (Học viện tài chính)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.5 KB, 6 trang )

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: THUẾ THU NHẬP
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
KHOA THUẾ VÀ HẢI QUAN

BỘ MÔN THUẾ

1. Thông tin về giảng viên
Học
Giảng
Nơi tốt
Chuyên
STT
Họ và tên
hàm,
kiêm chức,
nghiệp
môn
học vị
thỉnh giảng
01
Nguyễn Thị Liên 1954 PGS.TS Đại
học Giảng dạy
TCKT
02
Lê Xuân Trường 1968 PGS,TS
HVTC
Giảng dạy
03
Nguyễn
Thị 1967 PGS,TS
HVTC


Giảng dạy
Thanh Hoài
04
Nguyễn
Đình 1974 Tiến sĩ
HVTC
Giảng dạy
Chiến
05

Phương 1974 PGS,TS
HVTC
Giảng dạy
Duyên
06
Vương Thị Thu 1972 PGS,TS
HVTC
Giảng dạy
Hiền
07
Tôn Thu Hiền
1970 Tiến sĩ
HVTC
Giảng dạy
08
Nguyễn
Thị 1970 Tiến sĩ
HVTC
Giảng dạy
Minh Hằng

09
Phạm Nữ Mai 1987 Th.S
HVTC
Giảng dạy
Anh
10
Nguyễn
Thùy 1991 Th.S
HVTC
Giảng dạy
Trang
10
Nguyễn
Việt 1966 Tiến sĩ
HVTC
CBQL
x
Cường
11
Nguyễn
Văn 1966 PGS,TS
HVTC
CBQL
x
Hiệu
12
Lê Duy Thành
1970 Tiến sĩ
HVTC
Quản lý

x
thuế
Năm
sinh

2. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Thuế thu nhập

1


- Mã môn học: ITA0217
- Số tín chỉ: 02
- Môn học:

+ Bắt buộc: x
+ Lựa chọn:

- Các môn học trước: Tài chính – Tiền tệ; Thuế
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 25 tiết
+ Làm bài tập trên lớp: 10 tiết
+ Thảo luận: 10
+ Hoạt động theo nhóm: 10 tiết
+ Tự học: 50 tiết
- Địa chỉ Khoa, Bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Thuế, Khoa Thuế và
Hải quan, Học viện Tài chính, Phường Đức Thắng- Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội.
3. Mục tiêu của môn học:
- Kiến thức:
+ Nắm được những vấn đề lý thuyết cơ bản về thuế thu nhập cũng như từng

sắc thuế thuộc loại thuế thu nhập.
+ Nắm được nội dung cơ bản của các sắc thuế TNDN; Thuế TNCN trong
hệ thống thuế hiện hành ở Việt Nam.
- Kỹ năng:
+ Xác định nghĩa vụ thuế của người nộp thuế đối với thuế TNDN; Thuế
TNCN.
+ Thực hiện các thủ tục kê khai thuế, nộp thuế
+ Thực hiện các nghiệp vụ để quản lý thuế thu nhập
+ Đánh giá chính sách, phản biện chính sách thuế thu nhập
- Thái độ chuyên cần:
+ Tham dự ít nhất 80% số giờ lý thuyết, 100% giờ thực hành.
+ Chuẩn bị đầy đủ bài tập và các yêu cầu của môn học
+ Có tinh thần cầu thị, yêu thích môn học và yêu thích ngành thuế

2


+ Kính trọng và muốn noi gương các nhà khoa học, các giảng viên giảng
dạy môn học.
4.Tóm tắt nội dung môn học:
Môn học trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản có tính chất lý
thuyết về thuế thu nhập như: Khái niệm, đặc điểm, vai trò và các nguyên tắc đánh
thuế thu nhập. Đồng thời, môn học cũng trang bị những nội dung cụ thể của 2 sắc
thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế TNCN theo quy định của pháp luật thuế hiện
hành của Việt Nam; trong đó, sinh viên được trang bị những kiến thức chuyên sâu
về nguyên tắc thiết lập từng sắc thuế, các nội dung liên quan đến kê khai, nộp
thuế.
5. Nội dung chi tiết môn học
Chương 1: Lý thuyết chung về thuế thu nhập
1.1.


Thu nhập và thu nhập chịu thuế

1.1.1. Thu nhập
1.1.2. Thu nhập chịu thuế
1.2.

Thuế thu nhập

1.2.1. Khái niệm, đặc điểm
1.2.2. Các nguyên lý đánh thuế thu nhập
1.2.3. Phương pháp đánh thuế thu nhập
1.2.4. Yêu cầu cơ bản khi xây dựng chính sách thuế thu nhập
Chương 2: Thuế Thu nhập cá nhân
2.1. Giới thiệu chung về thuế TNCN
2.1.1. Khái niệm, đặc điểm của thuế TNCN
2.1.2. Nguyên tắc thiết lập thuế TNCN
2.1.3. Quá trình hình thành và phát triển thuế TNCN trên thế giới và Việt Nam
2.2. Nội dung cơ bản của thuế TNCN hiện hành ở Việt Nam
2.2.1. Người nộp thuế
2.2.2. Căn cứ tính thuế

3


2.3.3. Miễn, giảm thuế TNCN
2.3.Đăng ký, kê khai, nộp thuế, quyết toán và hoàn thuế TNCN
Chương 3: Thuế Thu nhập doanh nghiệp
3.1. Giới thiệu chung về thuế TNDN
3.1.1. Khái niệm, đặc điểm thuế TNDN

3.1.2. Nguyên tắc thiết lập thuế TNDN
3.1.3. Quá trình hình thành và phát triển thuế TNDN trên thế giới và Việt Nam
3.2. Nội dung cơ bản của thuế TNDN hiện hành ở Việt Nam
3.2.1. Người nộp thuế
3.2.2. Căn cứ tính thuế
3.2.3. Miễn, giảm thuế TNDN
3.3. Đăng ký, kê khai, nộp thuế, quyết toán thuế TNDN
Chương 4: Quản lý thuế thu nhập
4.1. Khái quát chung về quản lý thuế thu nhập
4.1.1. Yêu cầu quản lý thuế thu nhập
4.1.2. Các phương pháp quản lý thuế thu nhập
4.2. Quản lý thuế TNCN
4.2.1. Quản lý người nộp thuế
4.2.2. Quản lý căn cứ tính thuế
4.2.3. Quản lý kê khai, thu nộp thuế
4.3. Quản lý thuế TNDN
4.3.1. Quản lý người nộp thuế
4.3.2. Quản lý căn cứ tính thuế
4.3.3. Quản lý các trường hợp miễn, giảm thuế
4.3.4. Quản lý kê khai, thu nộp thuế
6. Tài liệu học tập

4


- Giáo trình Thuế thu nhập, PGS.TS Nguyễn Thị Liên, NXB Tài chính, 2010.
- Tình huống thuế thu nhập, PGS.TS Nguyễn Thị Liên, TS Nguyễn Đình Chiến,
NXB Tài chính, 2010.
- Các văn bản pháp luật có liên quan: Luật thuế TNCN, TNDN và các văn bản
hướng dẫn thi hành.

- Các tài liệu tham khảo khác: Tạp chí Thuế Nhà nước, Tạp chí Tài chính... và các
website www.mof.gov.vn; www.gdt.gov.vn; www.chinhphu.vn
7. Hình thức tổ chức dạy học
Nội dung

Hình thức tổ chức dạy học
Lên lớp
Hoạt
Tự

Bài
Thảo
động học, tự
thuyết tập
luận
theo
nghiên

Tổng

Chương 1: Lý thuyết chung

5

0

3

nhóm
2


cứu
10

20

về thuế thu nhập
Chương 2: Thuế thu nhập cá

8

5

2

3

16

34

nhân
Chương 3: Thuế thu nhập

8

5

2


3

16

34

doanh nghiệp
Chương 4: Quản lý thuế thu

4

0

3

2

8

17

nhập
8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác:
Để hoàn thành tốt môn học, sinh viên cần học tập chăm chỉ, tham gia đầy đủ các
giờ học trên lớp, tham gia tích cực vào các vấn đề thảo luận, các bài tập tình huống
do giảng viên yêu cầu.
Bên cạnh đó, sinh viên cũng cần có thái độ học tập tích cực, chủ động và độc lập
trong nghiên cứu; đặc biệt, phải tham gia vào các bài tập nhóm theo yêu cầu của
giảng viên.
9. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập


5


9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên:
Đánh giá thường xuyên qua các việc tham gia giải quyết các vấn đề, tình huống
đặt ra trên lớp.
9.2. Kiểm tra – đánh giá định kỳ:
- Tự học tự nghiên cứu: 10%
- Hoạt động nhóm: 10%
- Kiểm tra – đánh giá giữa kỳ: 10%
- Kiểm tra – đánh giá cuối kỳ: 70%
9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập:
- Nắm bắt kiến thức cơ bản: 20%
- Hiểu, vận dụng và giải quyết vấn đề: 30%
- Phát triển, mở rộng và giải quyết các tình huống mới trong thực tiễn: 20%.
9.4. Lịch thi, kiểm tra:
- Lịch thi thực hiện sau khi kết thúc môn học
- Lịch kiểm tra tùy thuộc vào mức độ tiếp thu và tiến độ học tập của sinh viên.

Trưởng bộ môn

Nguyễn Thị Thanh Hoài

6



×