Tải bản đầy đủ (.doc) (169 trang)

Đề Án Mở Ngành Kinh Tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 169 trang )

BỘ TÀI CHÍNH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ ÁN
MỞ NGÀNH KINH TẾ

HÀ NỘI 2012
BỘ TÀI CHÍNH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

1


HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Số: 382 /TT - HVTC

------------------------------------

Hà Nội, ngày 14 tháng 05 năm 2012

TỜ TRÌNH


ĐĂNG KÝ MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO
Tên ngành:

KINH TẾ

Mã số:

406

Trình độ đào tạo:

ĐẠI HỌC

Kính gửi: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

1. Giới thiệu khái quát về cơ sở đào tạo
- Học viện Tài chính thành lập theo quyết định số 120/2001 QĐ/TTG ngày
17/8/2001 của Thủ tướng Chính phủ, trên cơ sở sáp nhập Trường Đại học Tài chính –
Kế toán Hà Nội (thành lập năm 1963), Viện nghiên cứu khoa học Tài chính (thành lập
năm 1961) và Trung tâm Bồi dưỡng cán bộ Tài chính – Bộ Tài chính.
- Chức năng, nhiệm vụ: đào tạo cán bộ trình độ đại học, sau đại học, nghiên
cứu khoa học và bồi dưỡng công nghệ quản lý về lĩnh vực: Tài chính, Kế toán, Quản
trị kinh doanh, Tiếng Anh Tài chính, Tin học Tài chính kế toán với các loại hình đào
tạo: Đại học chính quy, Đại học vừa học vừa làm, Đại học bằng 2, Liên thông đại học
và Sau đại học.
- Đội ngũ giảng viên:
+ Số giảng viên:

400


+ Số nghiên cứu viên:

80

+ Số cán bộ quản lý:

220

Trong đó: có 30 Giáo sư và Phó giáo sư, 91 Tiến sỹ, 200 Thạc sỹ, 02 Nhà giáo Nhân
dân và 30 Nhà giáo Ưu tú.
- Quy mô đào tạo và hình thức đào tạo: gần 25.000 sinh viên, học viên của tất
cả các hệ đào tạo:
o Hệ đào tạo chính quy tập trung:

hơn 14.500 sinh viên

o Hệ ĐH bằng 2, liên thông ĐH:

2000 sinh viên

o Hệ đào tạo Vừa học vừa làm:

gần 8.000 sinh viên

o Cao học:

khoảng 1500 học viên

o Nghiên cứu sinh:


gần 150

o Lưu học sinh:

gần 110

2


- Số khóa và số sinh viên đã tốt nghiệp đại học, tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp có việc
làm:
+ Số khóa tốt nghiệp: Chính quy: 45 và Tại chức: 37, Bằng 2: 8, LTĐH: 12;
Cao học: 18
+ Tổng số sinh viên tốt nghiệp: gần 100.000 sinh viên, học viên, NCS.
+ Tỷ lệ sinh viên có việc làm ngay: khoảng 90%.
+ 5% có việc làm sau 1 năm
+ 5% tiếp tục đi học trên đại học và chuyển làm công việc khác.
- Cơ sở vật chất, thiết bị, phòng thí nghiệm thực hành, thư viện, giáo trình:
+ Cơ sở vật chất: hiện tại Học viện có 3 cơ sở đào tạo cố định, với đầy đủ tiện
nghi, trang thiết bị, phục vụ đào tạo và nghiên cứu khoa học.
+ Tổng số phòng học đa năng: 32 phòng (trong đó: 27 phòng rộng 75m 2 và 5
phòng rộng 50m2; 02 phòng học ngoại ngữ 50m2; 08 phòng máy tính rộng 75m2.
+ Thư viện: có phòng tra cứu Internet; phòng đọc sinh viên 200 chỗ ngồi;
phòng đọc giáo viên 100 chỗ ngồi; phòng mượn sách tham khảo và giáo trình; 02
Quầy bán sách tham khảo, giáo khoa, giáo trình phục vụ sinh viên. Có đầy đủ giáo
trình và sách tham khảo cho sinh viên.
Tổng diện tích sử dụng của thư viện: 2.740m 2; diện tích kho sách 1.044m2; diện
tích phòng đọc 326m2.
Số lượng máy tính và công nghệ thông tin: có 2 hệ thống máy chủ gồm 10 máy;
đường truyền kết nối Leadseline; kết nối ngoài Học viện. Kết nối trong Học viện mạng

LAN với 500 máy, hỗ trợ 400 USER trong Học viện. Số máy phục vụ tra cứu chung
tại thư viện là 15. Số máy phục vụ tra cứu Internet tại thư viện là 18.
Tài liệu tham khảo truyền thông: Sách có 16.679 tên tài liệu với 209.800 cuốn.
Báo và tạp chí có 152 loại.
Tài liệu giáo khoa giáo trình: có 140 đầu sách với 14.850 cuốn.
Tài liệu điện tử: đĩa CD 16; PROQUES Electronic Databaes: Busines
Peirodicals Research Update.

2. Sự cần thiết mở ngành đào tạo
Mỗi ngành đào tạo ra một loại chuyên gia trong lĩnh vực nào đó phải xuất phát
từ nhu cầu của xã hội đối với các chuyên gia của ngành đó. Việc xây dựng chuyên
ngành kinh tế cũng không phải là ngoại lệ. Nhìn trên diện rộng, mọi xã hội đều có nhu
cầu rất cao đối với cán bộ tốt nghiệp ngành kinh tế. Ở các nước có nền kinh tế thị
trường, một số ngành lớn trong lĩnh vực kinh tế đào tạo cán bộ cho xã hội là ngành

3


kinh tế; quản trị kinh doanh; Tài chính- ngân hàng; kế toán kiểm toán. Các cử nhân
của ngành kinh tế đều được cho là có nhu cầu lớn bởi các cơ quan hoạch định chính
sách và phân tích kinh tế. Họ thường được tuyển dụng vào các cơ quan của Chính phủ,
các Bộ, các địa phương và các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế như: tài
chính, ngân hàng… và tương đương. Các học viên tốt nghiệp ngành kinh tế còn chiếm
tỷ trọng lớn trong số các học viên theo đuổi bậc học sau đại học. Trên một giác độ nào
đó nhu cầu về chuyên gia kinh tế là rất lớn. Theo số liệu thống kê, cả nước có gần 400
trường đại học và cao đẳng trong đó có rất nhiều trường có đào tạo chuyên ngành liên
quan đến kinh tế. Học viện Tài chính là một trong các trường hàng đầu đào tạo chuyên
gia về lĩnh vực Tài chính Ngân hàng, Kế toán, Kiểm toán. Tuy nhiên, những cán bộ
kinh tế mà lại am hiểu tài chính thì quả thật không nhiều. Với mục tiêu là đào tạo các
Tài chính gia có kiến thức chuyên sâu về kinh tế tài chính - ngân hàng phục vụ cho

công tác hoạch định chiến lược tài chính ngân hàng phù hợp với nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa.
Trong tình hình hội nhập, có nhiều biến động và chuyển động mạnh mẽ, công tác quản
lý, đánh giá, hoạch định chính sách kinh tế ở các bộ, ngành, các tổ chức, tập đoàn kinh
tế hiện nay luôn đòi hỏi phải đánh giá một cách đúng đắn, chính xác; điều này đồng
nghĩa với việc các bộ, ngành… rất cần những chuyên gia kinh tế có trình độ, nắm
vững những kiến thức cơ bản, hiện đại về tài chính, có năng lực phân tích, nghiên cứu
và giải quyết các vấn đề chuyên môn về kinh tế tài chính trên giác độ lý luận cũng như
thực tiễn.
Theo thống kê hiện nay, cả nước có 22 Bộ, cơ quan ngang Bộ cùng với 64 tỉnh thành
phố với số lượng cán bộ, công chức làm việc trong lĩnh vực tài chính, kinh tế khoảng
24 vạn, và hàng năm cần phải bổ sung hàng ngàn cử nhân.
Đồng thời, đây là nguồn cung cấp học viên cho đào tạo sau đại học chuyên ngành
Kinh tế tài chính, ngân hàng của Học viện và các chuyên ngành khoa học kinh tế khác
cho đất nước. Do đó, việc mở ngành đào tạo này là hết sức cần thiết.
3. Mục tiêu đào tạo
Mục tiêu đào tạo Cử nhân kinh tế chuyên ngành kinh tế tài chính không chỉ là
có kiến thức cơ bản về kinh tế mà còn phải có kiến thức chuyên sâu và kỹ năng quản
lý kinh tế, am hiểu các quy luật chung và đặc điểm riêng của các lĩnh vực kinh tế mà
mình quản lý. Chuyên ngành này có mục tiêu là đào tạo những cử nhân kinh tế có kiến
thức rộng, đồng bộ, có năng lực phân tích, hoạch định và tổ chức thực hiện chính sách

4


phát triển kinh tế - xã hội của nền kinh tế quốc dân, các ngành, các lĩnh vực, các vùng
và các địa phương.
Sinh viên tốt nghiệp ra trường có khả năng tư duy khoa học và làm việc độc lập,
đạt được các kỹ năng như lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra ở các lĩnh vực tài
chính khác nhau, phân tích đánh giá các vấn đề kinh tế - xã hội, sử dụng các cộng cụ

hiện đại trong thực hiện quản lý các lĩnh vực hoạt động của nền kinh tế và doanh
nghiệp, đàm phán và giao tiếp. Có thể phân tích, tham gia hoạch định và tư vấn thực
hiện chính sách phát triển kinh tế- xã hội ở các cấp, ngành và lĩnh vực; xây dựng, phân
tích, thẩm định và chỉ đạo thực hiện các chương trình và dự án phát triển; phân tích và
dự báo kinh tế- xã hội; mô hình hóa tăng trưởng kinh tế; tổ chức các hoạt động hợp tác
kinh tế quốc tế, thực hiện các dự án phát triển với nước ngoài…Sau khi tốt nghiệp có
thể làm việc tại các cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế xã hội, các bộ và cơ quan
ngang bộ, các sở ban ngành ở các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, các viện
nghiên cứu kinh tế, các trường đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp, làm việc
cho các dự án phát triển kinh tế, các tổ chức trong và ngoài nước.
Chính vì vậy, Học viện Tài chính kính trình Bộ Giáo dục và Đào tạo xin được
mở ngành Kinh tế với mục tiêu đào tạo ra các cử nhân kinh tế am hiểu sâu về kinh tế
tài chính. Đó là nguồn nhân lực thực sự cần thiết cho nhu cầu phát triển của đất nước.

4. Về ngành đào tạo và chương trình đào tạo
Toàn bộ nội dung hồ sơ đăng ký mở ngành đào tạo đã được đưa lên trang web của Học
viện Tài chính tại địa chỉ: hvtc.edu.vn
4.1. Ngành: KINH TẾ
- Tên chuyên ngành: Kinh tế Tài chính
- Trình độ đào tạo: Đại học
4.2. Thời gian đào tạo: 4 năm
4.3. Khối lượng kiến thức toàn khóa:

129 tín chỉ (TC)

4.2.1. Khối kiến thức đại cương:

34 TC

4.2.2. Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp


85 TC

4.2.2.1. Khối kiến thức cơ sở khối ngành

6 TC

4.2.2.2. Kiến thức cơ sở ngành

25 TC

4.2.2.3. Kiến thức ngành và chuyên ngành

44TC

4.2.3. Thực tập tốt nghiện và chuyên đề cuối khóa
4.2.3.1. Thực tập cuối khóa

10 TC
4 TC

4.2.3.2. Chuyên đề tốt nghiệp

5

(LVTN)

6TC



4.4. Khả năng đáp ứng của cơ sở đào tạo về đội ngũ giảng viên, cơ sở vật chất và
nguồn thông tin tư liệu
- Về đội ngũ giảng viên:
+ Giảng viên cơ hữu: đảm bảo giảng dạy 100% chương trình đào tạo.
+ Giảng viên thỉnh giảng:
- Cơ sở vật chất: đảm bảo đủ cơ sở vật chất phục vụ đào tạo.
- Đảm bảo đầy đủ nguồn thông tin phục vụ đào tạo.
4.5. Dự kiến chỉ tiêu tuyển sinh trong 5 năm đầu của ngành:
Mỗi năm khoảng 300 sinh viên.
4.6. Tóm tắt quá trình xây dựng chương trình đào tạo:
- Học viện thành lập ban đề án xây dựng ngành kinh tế;
- Ban đề án xây dựng chương trình và trình báo cáo với Hội đồng khoa học của
Học viện;
- Thông qua đề án với Ban giám đốc Học viện Tài chính;
- Thông qua các bước thẩm định chương trình theo quy định của Bộ Giáo dục
và Đào tạo.
5. Kết luận và đề nghị
Học viện Tài chính khẳng định hoàn toàn có đầy đủ khả năng để đào tạo ngành
kinh tế (chuyên ngành: Kinh tế tài chính) với chất lượng cao. Sinh viên ngành kinh
tế của Học viện có trình độ chính trị vững vàng, có ý thức trách nhiệm xây dựng và
bảo vệ tổ quốc, có kiến thức và kỹ năng chuyên môn đáp ứng được yêu cầu công việc
cho mọi thành phần kinh tế, các cơ quan quản lý nhà nước, các tổ chức kinh tế xã hội;
biết làm việc tập thể và khả năng hợp tác; có sức khỏe tốt và thái độ làm việc nghiêm
túc và đạo đức nghề nghiệp.
Kính đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo xem xét giải quyết.
Trân trọng cảm ơn!
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
GIÁM ĐỐC
Nơi nhận:
-


Bộ Giáo dục và Đào tạo

-

Lưu VP

(Đã ký)

GS.TS. NGÔ THẾ CHI

6


ĐỀ ÁN
ĐĂNG KÝ MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO
-

Tên ngành đào tao: KINH TẾ

-

Mã số:

-

Tên cơ sở đào tao: HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

-


Trình độ đào tạo:

406
ĐẠI HỌC

PHẦN 1: SỰ CẦN THIẾT MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO

1. Vài nét về cơ sở đào tạo
- Học viện Tài chính thành lập theo quyết định số 120/2001 QĐ/TTG ngày 17/8/2001
của Thủ tướng Chính phủ, trên cơ sở sáp nhập Trường Đại học Tài chính – Kế toán Hà
Nội (thành lập năm 1963), Viện nghiên cứu khoa học Tài chính (thành lập năm 1961)
và Trung tâm Bồi dưỡng cán bộ Tài chính – Bộ Tài chính.
- Chức năng, nhiệm vụ: đào tạo cán bộ trình độ đại học, sau đại học, nghiên cứu khoa
học và bồi dưỡng công nghệ quản lý về lĩnh vực: Tài chính, Kế toán, Quản trị kinh
doanh, Tiếng anh Tài chính, Tin học Tài chính kế toán với các loại hình đào tạo: Đại
học chính quy, Đại học vừa học vừa làm, Đại học bằng 2, Liên thông đại học và Sau
đại học.
- Quy mô đào tạo và hình thức đào tạo: gần 25.000 sinh viên, học viên của tất cả các
hệ đào tạo.

2. Khảo sát thực tế
Một ngành đào tạo ra một loại chuyên gia nào đó phải xuất phát từ nhu cầu của xã hội
đối với các chuyên gia của ngành đó. Việc xây dựng ngành kinh tế cũng không phải là
ngoại lệ. Nhìn trên diện rộng, mọi xã hội đều có nhu cầu rất cao đối với cán bộ tốt
nghiệp ngành kinh tế. Ở các nước có nền kinh tế thị trường, một số ngành lớn trong
lĩnh vực kinh tế tạo cán bộ cho xã hội là ngành: Kinh tế; Quản trị kinh doanh; Tài
chính- Ngân hàng; Kế toán, Kiểm toán. Các cử nhân của ngành kinh tế đều được cho
là có nhu cầu lớn bởi các cơ quan hoạch định chính sách và phân tích kinh tế. Họ
thường được tuyển dụng vào các cơ quan của Chính phủ, các Bộ, các địa phương và
các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế như: tài chính, ngân hàng… và tương

đương. Các học viên tốt nghiệp ngành kinh tế còn chiếm tỷ trọng lớn trong số các học
viên theo đuổi bậc học sau đại học. Trên một giác độ nào đó nhu cầu về chuyên gia
kinh tế là rất lớn. Theo số liệu thống kê, cả nước có gần 400 trường đại học và cao
đẳng trong đó có rất nhiều trường có đào tạo chuyên ngành liên quan đến kinh tế. Học

7


viện tài chính là một trong các trường hàng đầu đào tạo chuyên gia về lĩnh vực tài
chính ngân hàng, kế toán kiểm toán. Tuy nhiên, những cán bộ kinh tế mà lại am hiểu
tài chính, ngân hàng thì quả thật không nhiều.
Theo thống kê hiện nay, cả nước có 22 Bộ, cơ quan ngang Bộ cùng với 64 tỉnh thành
phố với số lượng cán bộ, công chức làm việc trong lĩnh vực tài chính, kinh tế khoảng
24 vạn, và hàng năm cần phải bổ sung hàng ngàn cử nhân.
Đồng thời, đây là nguồn cung cấp số lượng học viên cho đào tạo sau đại học chuyên
ngành Kinh tế tài chính, ngân hàng của Học viện và các chuyên ngành khoa học kinh
tế khác cho đất nước.
Chính vì vậy, Học viện Tài chính xin kính trình Bộ Giáo dục và Đào tạo được mở
ngành kinh tế với mục tiêu đào tạo ra các cử nhân kinh tế am hiểu sâu về Kinh tế tài
chính là thực sự cần thiết cho nhu cầu nguồn nhân lực kinh tế tài chính, ngân hàng chất
lượng cao phục vụ cho sự phát triển của thủ đô, của đất nước.

3. Kết quả đào tạo trình độ đại học : Tổng số sinh viên tốt nghiệp ra trường (45
khóa chính quy và 37 khóa Đại học vừa học vừa làm; 12 khóa LTĐH và 9 khóa Bằng
đại học thứ 2) là: gần 100.000 sinh viên, học viên, nghiên cứu sinh.

4. Khoa quản lý: Học viện có ý định thành lập một khoa riêng để quản lý đối với
ngành Kinh tế.

5. Lý do mở ngành Kinh tế

- Đáp ứng yêu cầu của xã hội về những cán bộ kinh tế am hiểu sâu sắc về tài chính,
ngân hàng. Cung cấp thêm nguồn nhân lực có năng lực chuyên môn cao, có khả năng
làm việc tập thể, có khả năng hợp tác, có sức khỏe và thái độ lao động nghiêm túc và
đạo đức nghề nghiệp cho Thủ đô và cho nền kinh tế.
- Tạo điều kiện cho giảng viên giảng dạy các môn khoa học kinh tế trong Học viện
nghiên cứu sâu chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế.
- Là một nguồn đầu vào quan trọng cho đào tạo sau đại học của Học viện và của các
chuyên ngành khoa học kinh tế của các trường đại học khác.

PHẦN 2: NĂNG LỰC CỦA CƠ SỞ ĐÀO TẠO

1. Đội ngũ giảng viên
Danh sách giảng viên cơ hữu tham gia giảng dạy các môn học/học phần của
ngành kinh tế; chuyên ngành: Kinh tế tài chính.
TT

Họ và tên, năm sinh,

Chức

Học

8

Ngành

Học


chức vụ hiện tại


danh
khoa
học

Nguyễn Văn Sanh
1961
1

2

3

4

5

6

7

8

9

10
11

Trưởng khoa lý luận chính
trị, Trưởng BM Những

nguyên lý cơ bản của chủ
nghĩa Mác Lênin

Vũ Thị Vinh
1967
Phó trưởng bộ môn
những nguyên lý cơ bản
của chủ nghĩa Mác
Lênin
Nguyễn Thị Thu Hiền
-1972 - Phó Tr BM Tư
tưởng Hồ Chí Minh
Vũ Xuân Hải
1971 – Giảng viên chính
BM NHững nguyên lý
cơ bản của CN Mác
Lênin
Lê Thị Thanh
1958- Phó tr khoa tài
chính công, Trưởng BM
Luật kinh tế
Vũ Bá Thể
1957 –
Giảng viên chính BM
đường lối CM Việt Nam
Nguyễn Thị Tú
1967 –
Giảng viên BM Những
nguyên lý cơ bản của
CN Mác lênin

Bùi Bá Luy
1952
Phó trưởng khoa Ngoại
ngữ
Nguyễn Thị Hà
1958 –
Giảng viên chính BM
Ngoại ngữ
Đàm thanh Tú
1981
Giảng viên BM Toán
Nguyễn Thị Thúy
Quỳnh

vị,
năm
tốt
nghiệp

Khoa
học

TS,
2004

Triết
học

Triết học


TS
2010

Kinh tế

Kinh tế
chính trị

ThS
2001

PGS
2010

Chuyên
ngành

Hồ Chí
Minh học

phần/môn
học đảm
nhiệm
Những
nguyên lý cơ
bản của Chủ
nghia Mác Lê
Nin hp1
(2TC)
Những

nguyên lý cơ
bản của chủ
nghĩa Mác
lêNin hp2
(3TC)
Tư Tưởng
Hồ Chí Minh
(3TC)

TS
2007

Kinh tế

Kinh tế
chính trị

Đường lối
Cách mạng
của Đảng
cộng sản Việt
Nam (3TC)

TS
2006

Luật

Luật kinh
tế


Pháp luật đại
cương (2TC)

TS
1995

Kinh tế

Lịch sử
kinh tế
quốc dân

Lịch sử các
Học thuyết
kinh tế (2TC)

TS
2009

Kinh tế

Kinh tế
chính trị

Xã hội học
(2TC)

TS
2006


Ngôn
Ngữ

Lý luận
ngôn ngữ

Ngoại ngữ cơ
bản – HP1
(3TC)

ThS
2001

Ngôn
ngữ

Lý luận
ngôn ngữ

Ngoại ngữ cơ
bản – HP2
(4TC)

ThS
2005

Toán

TS

2010

9

Toán

Toán học
cho máy
tính
Lý thuyết
Xác suất

Toán Cao cấp
HP1 (2TC)
Toán Cao cấp
HP2 (2TC)


và thống
kê toán
học

1974 –
Phó trưởng BM toán
12

13

14
15


Nguyễn Văn Quý
1959 – Trưởng Khoa cơ
bản, Trưởng BM Toán

Toán

Toán học

Lý thuyết
Xác Suẩt và
Thống Kê
toán (3TC)

ThS
2006

Tin học

Công
nghệ tin
học

Tin học đại
cương (3TC)

ThS
2001

Thể

dục

Giáo dục
thể chất

Ths
2006

Khoa
học
Quân sự

Kỹ thuật
quân sự

ThS
1998

Kinh tế

Kế toán,
Tài vụ và
Phân tích
hoạt động
kinh tế

Kinh tế vĩ mô
I (3TC)

Tài chính,

Lưu
Kinh tế thông tiền
tệ và tín
dụng

Kinh tế vi mô
I (3TC)

Luật kinh
tế

Pháp Luật
kinh tế (3TC)

TS
2003

Phạm Minh Ngọc Hà
1971
Phó khoa hệ thống
thông tin, Trưởng BM
Tin học cơ sở
Ngô văn Tôn
1958 - Trưởng BM giáo
dục thể chất
Cao Thái Phượng
1960, Tr BM giáo dục
quốc phòng

16


Nguyễn Thu Nga
1958
Phó trưởng bộ môn
Kinh tế học

17

Phan Thị Tiến Bình
1965 –
Giảng viên chính Bộ
môn Kinh tế học

ThS
1997

18

Hoàng Thị Giang
1962 –
Phó trưởng BM Luật

TS
2003

19

Phạm Thị Thắng
1958
Tr Bộ môn Kinh tế

lượng

20

Phạm Thị Kim Vân
1962 – Phó khoa hệ
thống thông tin, Phó
trưởng BM Thống kê và
dự báo

21

Nguyễn Vũ Việt
1962, Tr khoa kê toán,
Trưởng Bộ môn nguyên
lý kế toán

22

Phạm Ngọc Dũng
1961 – Phó Khoa Tài
chính Công,
Trưởng BM Tài chính –

TS
2001

PGS
2010


TS
2002

TS
2007
PGS
2006

TS
2001

10

Luật

Giáo dục thể
chất
(150 TIẾT)
Giáo dục
quốc phòng
(165 TIẾT)

Quản Lý
Kinh Tế
và kế
Kinh tế lượng
Kinh tế
hoạch hóa
(3TC)
Kinh tế

quốc dân
Kế toán ,
Tài vụ và
Nguyên lý
Kinh
Phân tích
thống kê
tế
hoạt động
(3TC)
kinh tế
Kế toán,
Tài vụ và
Nguyên lý kế
Kinh tế Phân tích
toán (4TC)
hoạt động
kinh tế
Kinh tế Tài chính,
Tài chính
Lưu
Tiền tệ (4TC)
thông tiền
tệ và tín


23

24


25

Tiền tệ
Cù Thu Thủy
1972
Giảng viên BMm Tin
học cơ sở
Cao Xuân Thiều
1955
Tr khoa ngoại ngữ,
Trưởng BM Ngoại ngữ
Phạm Thị Bích Loan
1960 –
Giảng viên chính BM
Ngoại ngữ

dụng
ThS
1998

Tin học

Tin học

ThS
2010

Ngôn
Ngữ


Ngôn ngữ
và văn
học Anh

ThS
2002

Ngôn
Ngữ
Nga

Lý luận
ngôn ngữ

26

Trần Xuân Hải
1957 –
Trưởng Ban Quản lý
khoa học

27

Hồ Thị Hoài Thu
1979 – Giảng viên Bô
môn Kinh tế học

ThS
2005


28

Đinh Văn Hải
1959- Trưởng Bộ Môn
Kinh tế phát triển

TS
2005

29

30

31

32
33

Nguyễn Tiến Thuận
1959
Phó Khoa tài chính quốc
tế, Tr Bộ môn Kinh tế
quốc tế
Phạm Văn Nhật
1954 –
giảng viên chính BM
Quản lý kinh tế
Hoàng Thị Thúy
Nguyệt
1963, Phó trưởng Bộ

môn Quản lý tài chính
công
Đỗ Thị Thục
1962
Phó trưởng Bộ môn
Kinh tế học
Phạm Thị Hồng Hạnh
1973
Phó Khoa cơ bản, Phó
trưởng BM Toán

PGS
2007

PGS
2007

TS
2001

Tài chính,
Lưu
Kinh tế thông tiền
tệ và tín
dụng
Kinh tế
tài chính
Kinh tế
ngân
hàng

Tài
Chính,
Lưu
Kinh tế
thông tiền
tệ và tín
dụng

TS
2001

Kinh tế

Quản lý
kinh tế và
Kế hoạch
hóa kinh tế
quốc dân

TS
2003

Địa lý

Địa lý
kinh tế

TS
2003


TS
2002
ThS
2006

11

Tài chính,
Lưu
Kinh tế thông tiền
tệ và tín
dụng
Kế toán,
Tài vụ và
Kinh tế Phân tích
hoạt động
kinh tế
Toán
Lý thuyết
Xác Suất
và Thống
kê toán

Tin học ứng
dụng (2TC)
Ngoại ngữ
Chuyên
ngành – HP1
(3TC)
Ngoại ngữ

Chuyên
ngành – HP2
(3TC)
Kinh tế vĩ mô
II (3TC)

Kinh tế vi mô
II (3TC)

Kinh tế phát
triển (2TC)

Kinh tế quốc
tế (2TC)

Kinh tế môi
trường (2TC)

Kinh tế công
cộng (2TC)

Kinh tế Việt
Nam (2TC)
Mô hình toán
kinh tế (2TC)


học
Tài chính,
Kinh tế các

Lưu
nguồn lực Tài
thông tiền
chính HP1
tệ và tín
(2TC)
dụng
Tài chính,
Kinh tế các
Lưu
nguồn lực tài
thông tiền
chính HP2
tệ và tín
(2TC)
dụng
Kế toán,
Kinh tế các
Tài vụ và
nguồn lực tài
Phân tích
chính HP3
hoạt động
(2TC)
kinh tế
Tài chính, Quản lý Tài
Lưu
chính của
thông tiền
Việt Nam

tệ và tín
HP1
dụng
(2TC)
Tài chính,
Quản lý tài
Lưu
chính của
thông tiền
Việt Nam
tệ và tín
HP2
dụng
(2TC)
Quản lý tài
chính của
Kinh tế
Việt nam
lao động
HP3
(2TC)
Tài chính,
Quản lý tiền
Lưu
tệ của Ngân
thông tiền
hàng trung
tệ và tín
ương (3TC)
dụng

Phân tích
Toán điều
chính sách
khiển
Tài chính vĩ
mô (3TC)
Tài chính,
Lưu
Tài chính
thông tiền
Quốc tế
tệ và tín
(3TC)
dụng

34

Nguyễn Quốc Bình
1956 –
Giảng viên chính Bộ
Môn Kinh tế học

TS
2005

Kinh tế

35

Lê Thị Hồng Thủy

1974 –
Giảng viên chính Bộ
Môn Kinh tế học

ThS
2003

Kinh tế

36

Nguyễn Hồng Nhung
1979
Giảng viên Bộ môn
Kinh tế học

ThS
2005

Kinh tế

37

Nguyễn Văn Dần
1962 –
Phó trưởng khoa tài
chính quốc tế,
Tr Bộ môn Kinh tế học

TS

2000

Kinh tế

38

Nguyễn Thị Việt Nga
1980 –
Giảng viên Bộ môn
Kinh tế học

ThS
2005

Kinh tế

39

Hoàng Thủy Yến
1976 –
Giảng viên bộ môn Kinh
tế học

ThS
2008

Kinh tế

40


Đinh Xuân Hạng
1957
Trưởng Khoa Ngân
hàng bảo hiểm

TS
1994

Kinh tế

41

Nguyễn Trọng Hòa
1975
Trưởng Bộ Môn Phân
tích chính sách KT

TS
2008

Kinh tế

42

Đinh Trọng Thịnh
1957
Tr Bộ môn tài chính
quốc tế

PGS

2005

TS
1996

Kinh tế

PGS
2010

TS
2003

Luật

Luật kinh
tế

Hải Quan
(2TC)

PGS

TS

Kinh tế

Kế toán,

Phân tích


43
44

Nguyễn Thị Thương
Huyền
1962, Tr khoa Thuế và
Hải quan,
Tr Bộ môn Hải quan
Nguyễn Trọng Cơ

PGS
2006

PGS
2003

12


1963
Phó Giám đốc HVTC

45

46

47

48


49

2006

Chu Văn Tuấn
1961
Tr Khoa Hệ thống thông
tin,
Tr BM Thống kê và
Phân tích dự báo
Hoàng thị Hoa
1962 –
Giảng viên chính BM
Thống Kê và Phân tích
dự báo
Hoàng văn Quỳnh
1956
Trưởng Bộ môn Thị
trường chứng khoán

PGS
2011

Phạm Quỳnh Mai
1977 – Giảng viên bộ
môn Kinh tế học
Nguyễn Đức Lợi
1957 Phó Tr Khoa quản trị
kinh doanh,

Tr BM Quản lý kinh tế

2000

Tài vụ và
Phân tích
Kinh tế (3TC)
hoạt động
kinh tế

TS
2002

Tài chính,
Lưu
Thống kê
Kinh tế thông tiền
Kinh tế (3TC)
tệ và tín
dụng

ThS
1999

Kinh tế

Tài chính,
Lưu thông
tiền tệ và
tín dụng


Hệ thống tài
khoản quốc
gia (2TC)

TS
2002

Tài chính,
Lưu
Kinh tế thông tiền
tệ và tín
dụng

Thị trường
chứng khoán
(2TC)

ThS
2006

Kinh tế

Kinh tế và
quản lý
công cộng

Cơ sở hình
thành giá cả
(3TC)


TS
2001

Kinh tế

Kinh tế
nông
nghiệp

Quản lý hành
chính công
(2TC)

2. CƠ SỞ VẬT CHẤT PHỤC VỤ ĐÀO TẠO
2.1. PHÒNG HỌC, PHÒNG THÍ NGHIỆM, TRANG THIẾT BỊ
DANH MỤC TRANG THIẾT BỊ

TT

1

2
3

LOẠI PHÒNG

PHÒNG HỌC ĐA
PHƯƠNG TIỆN
PHÒNG HỌC

NGOẠI NGỮ
PHÒNG HỌC

SỐ
LƯỢNG

DIỆN TÍCH

CHÍNH HỖ TRỢ GIẢNG DẠY
Phục vụ
SỐ
TÊN
học
LƯỢN
THIẾT BỊ
phần/
G
MH
Máy chiếu -01

32

Tất cả

Máy tính – 01

32

các học


32

phần/

2

32

27P x75m

5P x 50m2

Míc- 1
Máy chiếu -01

02

50m2

Máy tính -01
Míc – 01

82

Tai nghe - 01

08

75m2


MÁY TÍNH

13

Máy tính

410

nối mạng

máy

môn
học


Máy chiếu – 01

PHÓNG HỌC VÀ
4

BẢO VỆ LUẬN

36

ÁN
Tổng số

75m2


36

Máy tính – 01
Míc – 01

78

2.2. DANH MỤC GIÁO TRÌNH, SÁCH THAM KHẢO, CHUYÊN KHẢO, TẠP
CHÍ CỦA NGÀNH ĐÀO TẠO
2.2.1 Thư viện:
- Thư viện: có phòng tra cứu Internet; phòng đọc sinh viên 200 chỗ ngồi; phòng
đọc giáo viên 100 chỗ ngồi; phòng mượn sách tham khảo và giáo trình; Quầy bán sách
tham khảo, giáo khoa, giáo trình phục vụ sinh viên.
- Tổng diện tích sử dụng của thư viện: 1.370m 2; diện tích kho sách 1.044m2;
diện tích phòng đọc 326m2.
- Số lượng máy tính và công nghệ thông tin: có 2 hệ thống máy chủ gồm 10
máy; đường truyền kết nối Leadseline; kết nối ngoài Học viện. Kết nối trong Học viện
mạng LAN với 500 máy, hỗ trợ 400 USER trong Học viện. Số máy phục vụ tra cứu
chung tại thư viện là 15. Số máy phục vụ tra cứu Internet tại thư viện là 18.
- Tài liệu tham khảo truyền thông: Sách có 16.679 tên tài liệu với 209.800 cuốn.
Báo và tạp chí có 152 loại.
- Tài liệu giáo khoa giáo trình: có 140 tên với 14.850 cuốn.
- Tài liệu điện tử: đĩa CD 16; PROQUES Electronic Databaes: Busines
Peirodicals Research Update.
2.2.2. Danh mục giáo trình của ngành đào tạo
TT

1

2

3
4

TÊN GIÁO
TRÌNH

GT những
NLCB của
CNMLN – HP1
GT những
NLCB của
CNMLN – HP2
GT Tư tưởng
Hồ Chí Minh
GT Đường lối
CM của

TÊN TÁC
GIẢ

Bộ GD &
ĐT

NĂM
XUẤT
BẢN

NXB

2009


NXB
CTQG

SỐ BẢN

1500
Bộ GD &
ĐT
Bộ GD &
ĐT
Bộ GD &
ĐT

2009
2009
2009

14

NXB
CTQG
NXB
CTQG
NXB
CTQG

1500
1500


SỬ DỤNG
CHO MH/HP

Những NLCB
của CNMLN –
HP1
Những NLCB
của CNMLN –
HP2
Tư Tưởng
HCM
Đường Lối
CM của


ĐCSVN

5

6
7
8

9
10
11

12

13

14
15
16
17

18
19

Lê Thị
GT Pháp luật Thanh;
Đại cương
Hoàng Thị
Giang
Hà Quý
GT Lịch sử các
Tình; Trần
HTKT
Hùng Hậu
Nguyễn
GT Xã Hội Học
Văn Sanh
GT Ngoại ngữ Cao Xuân
CB HP1 và
Thiều
HP2
GT Toán Cao Đỗ Văn Chí
cấp HP1 và
HP2
GT Lý thuyết Phạm Đình
XS và TK toán Phùng

Vũ Bá Anh
GT Tin học đại
Đào Văn
cương
Thành
Ngô văn
Bài giảng
Tôn và bộ
GDTC
môn GDTC
GT Giáo dục
Bộ GD &
QP và An ninh ĐT
T1+T2
Nguyễn
Kinh tế vi mô I
Văn Dần
Nguyễn
Kinh tế vĩ mô I
Văn Dần
GT Pháp luật Lê Thị
kinh tế
Thanh
GT Kinh tế
Phạm Thị
lượng
Thắng
Chu Văn
GT Lý thuyết Tuấn
thống kê

Phạm Kim
Vân
GT Nguyên lý Đoàn Xuân
kế toán
tiên; Lê
Văn Liên;
Nguyễn Thi

2009

NXBTC

700

2008

NXBTC

800

2008

NXBTC

800

2008

NXBTC


Xã hội học

800

Toán Cao cấp
HP1 và HP2

NXBTC

500

2010

NXBTC

800

2002

NXBTC

700

300

2008

NXBGD

300


2011

NXBTC

700

2008

NXBTC

600

2010

NXBTC

500

2009

NXBTC

500

2008

NXBTC

800


2009

NXBTC

800

15

Lịch sử các
HTKT

Ngoại ngữ CB
HP1 và HP2

2009

2004

ĐCSVN (HP1
+ HP2)
Pháp luật đại
cương

Lý thuyết XS
và TK toán
Tin học đại
cương
GDTC: HP1;
HP2; HP3;

HP4; HP5
GDQP: HP1;
HP2; HP3;
HP4
Kinh tế vi mô I
Kinh tế vi mô I
Pháp luật Kinh
tế
Kinh tế lượng
Nguyên lý
Thống kê

Nguyên lý kế
toán


20

21
22
23
24
25

26

27

28


29

30

31
32
33
34

Hồng Vân
Phạm Ngọc
GT Tài chính Dũng;
tiền tệ
Đinh Xuân
Hạng
GT Tin học
Đào Văn
ứng dụng
Thành
GT Ngoại ngữ Cao Xuân
CN
Thiều
Kinh tế học vĩ Nguyễn

Văn Dần
Kinh tế học vi Nguyễn

Văn Dần
GT Kinh tế
Nguyễn

phát triển
Đình Hợi
Vũ Thị
Bạch
GT Kinh tế
Tuyết;
quốc tế
Nguyễn
Tiến Thuận
GT Kinh tế môi Bùi Văn
trường
Quyết
Đặng Văn
GT Kinh tế
Du; Hoàng
công cộng
Thị Thúy
Nguyệt
Nguyễn
Văn
GT Kinh tế
thường;
Việt nam
Trần Khách
Hưng
Bài giảng
GT Quản lý
của bộ môn
tiền tệ NHTW Nghiệp vụ
Ngân hàng

GT tài chính
Đinh Trọng
quốc tế
Thịnh
Nguyễn thị
GT Hải quan
Thương
cơ bản
Huyền
GT Thống kê Bùi Đức
Kinh tế
Triệu
Hệ thống TK Vũ Thị
quốc gia
Ngọc

2011

NXBTC

800

2001

NXBTC

700

2008


NXBTC

800

2010

NXBTC

500

2009
2010

NXBTC

200

2008

NXBTC

700

2010

NXBTC

800

2008


NXBTC

800

2005

NXBTC

30

2005

NXBĐH
KTQD

Tài chính tiền
tệ

Tin học ứng
dụng
Ngoại ngữ CN
HP1 và HP2
Kinh tế vĩ mô
II
Kinh tế vi mô
II
Kinh tế phát
triển
Kinh tế quốc

tế

Kinh tế môi
trường
Kinh tế công
cộng

Kinh tế Việt
Nam
10

Quản lý TT
của NHTW

2006

NXBTC

100

2011

NXBTC

100

2010
2007

16


NXB
ĐH KTQD
NXB
ĐH KTQD

10
10

Tài chính quốc
tế
Hải quan

Thống kê kinh
tế
Hệ thống tài
khoản quốc gia


35

36

37

GT Thị trường
chứng khoán
và ĐTCK

Phùng;

Nguyễn
Quỳnh Hoa
Hoàng Văn
Quỳnh

Nguyễn
GT Cơ sở Hình Văn Dần,
Thành giá cả Trần Xuân
Hải
GT Quản lý
Bùi Văn
hành chính
Quyết
công

2009

2012

2010

NXBTC

NXBTC

NXBTC

800

300


300

Thị trường
Chứng khoán
Cơ sở hình
thành giá cả

Quản lý hành
chính công

2.2.3. Danh mục tài liệu tham khảo và chuyên khảo
TT

1

2

3

4

5

TÊN SÁCH
GT Thuế
Dùng cho không
chuyên ngành
GT Lý thuyết
thuế

Thúc đẩy DN VN
đầu tư trực tiếp
ra nước ngoài
Cấu trúc thị
trường – lý luận
và thực tiễn của
VN
Chính sách tài
khóa – công cụ
điều tiết vĩ mô
nền kinh tế
Kinh tế học vi mô

6

7

8

Kinh tế học vĩ mô
của nền kinh tế
mở
GT Quản lý thu
ngân sách nhà
nước

TÊN TÁC GIẢ
Nguyễn Thị
Liên ; nguyễn
Văn Hiệu

Đỗ Đức Minh ;
Nguyễn Việt
Cường
Đinh trọng
Thịnh
Nguyễn Văn
Dần

Nguyễn Văn
Dần

Nguyễn Văn
Dần
Nguyễn Văn
Dần; Trần Xuân
Hải
Lê Văn Ái;
Bùi Tiến Hanh

17

NXB, Năm
XB

Số bản

Sử dụng cho
HỌC
PHẦN/MH


NXB
TC 2009

300

Quản lý tài
chính của VN

NXBTC
2010

300

Quản lý tài
chính của VN

NXBTC
2006

46

Tài chính quốc
tế

NXBTC
2009

100

Kinh tế vi mô

I ; II

NXBTC
2010

100

Kinh tế vĩ mô
I; II

200

Kinh tế học vi
mô I; II

200

Kinh tế học vĩ
mô I; II

300

Quản lý tài
chính của Việt
Nam

NXBTC
2009
2010
NXBTC

2009
2011
NXBTC
2010


9
10

GT Quản trị kinh
doanh
Triển vọng kinh
tế việt nam trong
thế kỷ XXI
Kinh tế học

11

12

13

14

15

16

17


18

19
20
21
22

Phân tích tài
chính doanh
nghiệp dùng cho
không chuyên
ngành
Phân tích và đầu
tư chứng khoán
Tài chính doanh
nghiệp căn bản

GT Quản trị tài
chính công ty đa
quốc gia
GT Phân tích tài
chính DN bảo
hiểm

Đỗ công Nông;
Trần Xuân kiên

David Bgg,
Stanley
Fischer…

Nguyễn Trọng
Cơ; Nghiêm Thị
Thà

Nguyễn Đăng
Nam; Hoàng văn
Quỳnh
Vũ Văn ninh;
Đoàn Hương
Quỳnh; Hoàng
Thị Thúy Nguyệt
Phan Duy Minh

Hoàng Trần
Hậu; Võ Thị Pha

Đọc và phân tích
báo cáo tài chính
doanh nghiệp
Quản lý TCNN
các cơ quan nhà
nước và đơn vị sự
nghiệp công
GT Quản lý thuế

Nguyễn trọng
Cơ; Nghiêm Thị
Thà
Phạm Văn
khoan; Nguyễn

Trọng Thản

Lý thuyết và
chính sách thuế
Quản lý tài chính
của Trung Quốc

Hoàng Văn Bằng

Hướng dẫn giải
bài tập Kinh tế

Nguyễn Văn
Dần

Lê Xuân Trường

Hạng Hòa Thanh

NXBTC
2010

300

Quản lý tài
chính của VN

NXB CTQG
2010


100

Kinh tế việt
nam

NXBTK
1997

20

Kinh tế học vi
mô I, II và
Kinh tế học ví
mô I, II

NXBTC
2009

500

Phân tích kinh
tế

NXBTC
2009

300

Thị trường
chứng khoán


NXBTC
2010
(DỊCH)

8

Quản lý tài
chính của VN

NXBTC
2010

300

Tài chính quốc
tế

NXBTC
2010

300

Phân tích kinh
tế và phân tích
chính sách tài
chính

NXBTC
2010


100

Phân tích kinh
tế

NXBTC
2010

200

Quản lý tài
chính của VN

NXBTC
2010
NXBTC
20009
NXB CTQG
2008
NXBTC
2011

18

200
100
10
100


Quản lý Tài
chính của VN
Quản lý Tài
chính của VN
Quản lý tài
chính của Việt
Nam
Kinh tế học vi
mô I, II


23

24
25
26

27

28

học vi mô
Hướng dẫn giải
Nguyễn Văn
bài tập kinh tế
Dần
học vĩ mô
Tạp chí tài chính
các tháng, các
năm

Tạp chí kinh tế
các tháng các năm
Tạp chí nghiên
cứu tài chính kế
toán
Thời báo kinh tế,
thời báo tài chính
các tháng, các
năm
Các tạp chí kinh
tế khác

NXBTC
2011

100

Kinh tế học vĩ
mô I, II

30/ tháng

30/ tháng
30/ tháng

10/ ngày
vào T2,
T4, T6
44/ tháng


2.2.4. HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Học viện Tài chính chính thức đi vào hoạt động từ năm 2002, trên cơ sở sáp
nhập 3 đơn vị là Trường đại học Tài chính - Kế toán Hà nội, Viện Nghiên cứu khoa
học Tài chính và Trung tâm bồi dưỡng cán bộ Bộ Tài chính, sau đó tiếp nhận thêm
Viện Nghiên cứu khoa học thị trường giá cả với mục đích gắn kết hơn nữa hoạt động
đào tạo, NCKH với thực tiễn đáp ứng yêu cầu phát triển của ngành Tài chính và của
đất nước trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Với tiềm lực sẵn có lại được tiếp
thêm sức mạnh của các Viện nghiên cứu chuyên ngành, Học viện Tài chính đã bước
vào một thời kỳ phát triển mới với những hoạt động nghiên cứu được mở rộng và nâng
cao cả về chiều rộng và chiều sâu. Số lượng công trình nghiên cứu và sản phẩm nghiên
cứu của cán bộ giảng viên, nghiên cứu viên và sinh viên ngày càng tăng.
Hoạt động NCKH của Học viện Tài chính đã góp phần vào việc xây dựng các
ngành mới như: ngành Quản trị kinh doanh; ngành Hệ thống thông tin kinh tế; ngành
Ngôn Ngữ Anh và các chuyên ngành mới như: Thuế; Hải quan; Định giá tài sản và
kinh doanh bất động sản; Kinh doanh chứng khoán; Kiểm toán; quản trị doanh nghiệp;
tin học tài chính - kế toán; Tiếng Anh tài chính - kế toán; Phân tích chính sách tài
chính... Các ngành và chuyên ngành của Học viện Tài chính đã từng bước đáp ứng
được nhu cầu của nền kinh tế thị trường. NCKH đã phục vụ cho việc xây dựng chương
trình; đổi mới nội dung chương trình; biên soạn và xuất bản giáo trình, tài liệu tham

19


khảo; đổi mới phương pháp giảng dạy và học tập từng bước nâng cao chất lượng đào
tạo, đáp ứng nhu cầu của xã hội.
Hoạt động NCKH đã góp phần rèn luyện kỹ năng, phương pháp nghiên cứu,
bồi dưỡng và phát triển đội ngũ cán bộ giảng viên và nghiên cứu viên của Học viện.
Thông qua hoạt động NCKH nhằm tiếp cận với những lý thuyết mới về tài chính tiền
tệ trong nền kinh tế thị trường, chủ động đề xuất góp phần đổi mới cơ chế chính sách
tài chính và đã trở thành một cơ sở nghiên cứu đầu ngành của Bộ Tài chính, cung cấp

luận cứ khoa học và thực tiễn phục vụ công tác hoạch định chính sách và điều hành
công tác quản lý tài chính của Bộ Tài chính. Hoạt động NCKH tập trung vào những
vấn đề lý luận cơ bản về kinh tế, tài chính, tiền tệ; tiến hành thường xuyên công tác
phân tích dự báo tình hình kinh tế tài chính trong nước và quốc tế phục vụ quản lý và
điều hành của Bộ Tài chính; nghiên cứu xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển tài
chính và chính sách tài chính quốc gia; nghiên cứu triển khai các hoạt động chuyên
môn phục vụ quản lý Nhà nước trong chiến lược hoạt động chung của ngành Tài
chính; đóng góp vào các văn kiện Đại hội Đảng, các văn bản quy phạm pháp luật của
Quốc hội, Nhà nước và Chính phủ trong lĩnh vực tài chính tiền tệ; xây dựng luận cứ
khoa học và thực tiễn trong hoạch định các cơ chế chính sách tài chính tiền tệ.
Kết quả hoạt động NCKH thời kỳ 2002-2010
Hoạt động NCKH thời kỳ 2002-2010 của cán bộ giáo viên, nghiên cứu viên
Học viện Tài chính đã đạt kết quả đáng kể phục vụ tốt cho sự nghiệp đào tạo và hoạch
định chính sách kinh tế, tài chính của Bộ Tài chính. Số lượng đề tài, đề án và các loại
tài liệu học tập được giao và hoàn thành hàng năm tương đối lớn, với 667 đề tài, đề án
từ cấp Học viện (cơ sở) trở lên; 306 loại tài liệu phục vụ học tập của sinh viên; 396 đề
tài sinh viên NCKH các cấp; tổ chức 56 Hội thảo khoa học cấp Bộ, cấp Học viện, quốc
tế. Các cán bộ giáo viên, nghiên cứu viên của Học viện đã viết và công bố hàng nghìn
bài báo khoa học trên các tạp chí trong và ngoài Học viện
* Đối với công tác NCKH phục vụ trực tiếp cho công tác đào tạo
Các đề tài cấp Học viện (cơ sở) do các cán bộ, viên chức Học viện thực hiện
thường gắn với yêu cầu, nhiệm vụ phục vụ giảng dạy và giải quyết các vấn đề về nội
dung, chương trình giảng dạy các chuyên ngành đào tạo của Học viện. Số lượng các đề
tài, đề án chương trình môn học, đề án chuyên ngành đào tạo phục vụ trực tiếp cho
công tác đào tạo của Học viện những năm qua khá lớn, với 448 đề tài, đề án; 306 loại
tài liệu học tập, trong đó có 151 giáo trình; 396 đề tài khoa học của sinh viên dự thi
các cấp.
* Đối với công tác NCKH phục vụ cho việc hoạch định cơ chế, chính sách

20



Các đề tài cấp Nhà nước, cấp Bộ, cấp Viện thường gắn với các chương trình
trọng điểm quốc gia và nhiệm vụ trọng tâm của Bộ trong từng giai đoạn nên kết quả
nghiên cứu phục vụ trực tiếp cho việc điều hành, quản lý và hoạch định chính sách của
Bộ. Số lượng đề tài, chương trình thực hiện đã hoàn thành là 219 công trình cấp: Nhà
nước, cấp Bộ, Thành phố .
2.2.4. HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO VÀ NCKH
2.2.4.1. THÔNG TIN ĐÀO TẠO:

a. Chương trình liên kết đào tạo:
1.1. Triển khai chương trình hợp tác đào tạo thạc sỹ Tài chính và Thương mại quốc
tế (TC - TMQT) giữa HVTC và Đại học Leeds Metropolitan (LMU) - Vương quốc
Anh:
- Tổ chức Bế giảng và phát bằng tốt nghiệp cho Khoá I.
- Kết thúc giảng dạy và nghiệm thu luận văn tốt nghiệp của học viên khoá II.
Chuẩn bị xét tốt nghiệp và bế giảng.
- Khai giảng khoá IV (tại Hà Nội) và khoá II (tại TP.HCM).
- Tổ chức chiêu sinh khoá V (tại Hà Nội) và khoá III (tại TP.HCM).
1.2. Triển khai chương trình hợp tác đào tạo Thạc sỹ Quản trị kinh doanh MBA
với Đại học Gloucestershire - Vương quốc Anh:
- Khai giảng 4 khoá (2 khoá tại Hà Nội và 2 khoá tại TP.HCM): Khoá I khai
giảng vào tháng 3/2011; khoá II khai giảng vào tháng 5/2011.
1.3. Chương trình hợp tác đào tạo đại học, liên thông đại học với Đại học
Gloucestershire, Vương quốc Anh và Học viện Giáo dục Hồng Kông:
- Đã tổ chức khai giảng khoá I tại Hà Nội (ngày 26/2/2011) và tại TP.Hồ Chí Minh
(ngày 01/03/2011) chương trình đào tạo đại học dài hạn và chương trình liên thông
chuyên ngành Kế toán & Quản lý tài chính và chuyên ngành Quản trị kinh doanh & Chiến
lược.
Tóm lại: Chương trình liên kết đào tạo với nước ngoài (Đại học Leeds Metropolitan,

Đại học Gloucestershire, Học viện Giáo dục Hong Kong) khai giảng khóa đầu tiên vào
tháng 3/2012. Đến nay, đã có khoảng 200 học viên tốt nghiệp và nhận bằng Thạc sỹ.
Số học viên, sinh viên đang theo học gồm: 293 học viên chương trình Thạc sỹ Tài
chính và Thương mại quốc tế, 179 học viên chương trình Thạc sỹ Quản trị kinh doanh,
179 sinh viên chương trình Cử nhân Kế toán& Quản lý Tài chính và Quản trị kinh
doanh& chiến lược. Năm học 2011-2012, dự kiến quy mô của chương trình này là
1100 học viên, sinh viên.

21


1.4. Chương trình hợp tác đào tạo Cao học với Học viện Kinh tế - Tài chính Lào
(tổng số 235 học viên):
- Tổ chức cho học viên Khoá I bảo vệ luận văn; bế giảng và phát bằng tốt
nghiệp.
- Khai giảng khoá II tại Viêng Chăn (tháng 12/2010).
- Hoàn thành đề án và chuẩn bị triển khai chương trình đào tạo Tiến sỹ.
b. Các chương trình hợp tác khác:
Hiện Ban HTQT đang tìm hiểu, chủ động tiếp xúc, gặp gỡ trao đổi với một số
trường đại học trên thế giới nhằm khai thác, mở rộng thêm đối tác mới trong hoạt động
liên kết đào tạo và nghiên cứu khoa học.
b.1. Chương trình hợp tác với CPA Australia:
Đã xây dựng xong bộ hồ sơ và nộp cho CPA Australia để đăng ký trở thành
thành viên mạng lưới các đơn vị giảng dạy chương trình CPA. Sau khi được phía CPA
xét duyệt, Học viện Tài chính sẽ tổ chức giảng dạy cho các học viên đăng ký thi tuyển
chương trình đào tạo của CPA.
b.2. Hợp tác với trường đại học của Vương quốc Anh thực hiện một số chương
trình đào tạo khác:
Ngoài một số chương trình liên kết đào tạo đang triển khai, đang tiến hành xây
dựng bộ hồ sơ xin phép Bộ Giáo dục và Đào tạo thực hiện chương trình liên kết đào

tạo Thạc sỹ chuyên ngành Marketing.
b.3. Hợp tác với Trường Đại học Wollongong - Australia:
Làm việc, trao đổi với Bạn về nội dung, chương trình hợp tác đào tạo.
2.2.4.2. THÔNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG HỘI THẢO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC:

a. Hội nghị, hội thảo quốc tế:
Trong thời gian từ 2007 đến 2011, đã chủ trì và phối hợp thực hiện 7 hội thảo, toạ
đàm khoa học quốc tế. Cụ thể:
STT

Tên hội nghị, hội thảo quốc tế

Thời gian,
địa điểm

1.

Vai trò của thị trường trái phiếu
trong hệ thống tài chính Đông
Nam Á.

14/01/2011 - Đại học Hitotsubashi
tại Nhật Bản

2.

Tạo lập, quản lý và sử dụng quỹ
phát triển khoa học công nghệ

11/11/2010


22

Đơn vị tổ chức

- Học viện Tài chính.


3.

4.

5.

6.

7.

trong doanh nghiệp - Cơ sở lý
luận và thực tiễn.

tại Hà Nội

- Học viện Tài chính - Kinh
tế Quảng Tây Trung Quốc

Các vấn đề về chính sách tài
khoá sau khủng hoảng.

11/03/2010

tại Hà Nội

- Viện Khoa học Tài chính.

Kinh tế khu vực duyên hải
Trung - Việt và sự phát triển lưu
thông hàng hoá.

7/12/2009

- Học viện Tài chính - Kinh
tế Quảng Tây Trung Quốc

Quảng Tây

- Viện Nghiên cứu chính
sách Nhật Bản

- Học viện Tài chính

Cơ chế và các biện pháp giám
sát thị trường tài chính Trung
Quốc và Việt Nam.

10/2008

- Học viện Tài chính.

Hà Nội


- Học viện Tài chính - Kinh
tế Quảng Tây Trung Quốc

Đơn giản hoá các thủ tục và
kiểm tra hải quan.

27/11/2007
tại Hà Nội

Chống gian lận thuế trong hoạt
động kinh doanh xuất nhập
khẩu.

26/03/2007
tại Hà Nội

- Khoa Thuế Hải quan.
- ADETEF Pháp
nt

b. Thông tin về đề tài hợp tác nghiên cứu khoa học với nước ngoài:
Trong thời gian từ 2006 đến 2011, đã hợp tác thực hiện 8 đề tài nghiên cứu khoa
học với nước ngoài, cụ thể:
TT

Tên chương trình, đề tài

Cơ quan, tổ chức hợp
tác


Năm bắt
đầu/Năm kết
thúc

1.

Xây dựng cơ sở dữ liệu tài
chính các công ty niêm yết
trên Sở Giao dịch chứng
khoán Việt Nam.

Đại học Hitotsubashi Nhật Bản

2009/2010

2.

Chống gian lận thuế ở Việt
Nam trong điều kiện hội nhập
kinh tế quốc tế.

Khoa Thuế - Hải quan
hợp tác với Cơ quan
Nghiên cứu Tài chính
công Châu Âu GERFIP.

2007/2008

23



3.

Đổi mới công tác thanh tra,
kiểm tra thuế trong điều kiện
thực hiện cơ chế tự kê khai, tự
nộp thuế ở Việt Nam.

Khoa Thuế - Hải quan
hợp tác với Cơ quan
Nghiên cứu Tài chính
công Châu Âu GERFIP.

4.

Giải pháp hoàn thiện thuế thu
nhập cá nhân ở Việt Nam.

5.

Lập dự toán ngân sách nhà
nước theo kết quả đầu ra: điều
kiện và khả năng ứng dụng ở
Việt Nam.

Khoa Tài chính công hợp 2006/2007
tác với Cơ quan Nghiên
cứu Tài chính công Châu
Âu - GERFIP.


6.

Phân tích, dự báo nguồn thu
NSNN trong điệu kiện Việt
Nam hiện nay.

Viện KHTC hợp tác với
Cơ quan Nghiên cứu Tài
chính công Châu Âu GERFIP.

2006/2007

7.

Vay nợ đầu tư phát triển của
các tỉnh, thành phố: thực trạng
và giải pháp.

nt

2006/2007

8.

Nghiên cứu tác động của thuế
xuất, nhập khẩu đối với
NSNN khi Việt Nam gia nhập
WTO.

nt


2005/2006

nt

2006/2007

2005/2006

Ngoài ra, đã tham gia tham luận tại hội thảo khoa học do Đại học Hitotsubashi,
Nhật Bản tổ chức tại Nhật Bản tháng 01/2011. Trong những năm tới, HVTC sẽ xúc
tiến việc hợp tác nghiên cứu khoa học với Đại học Kobe.

PHẦN 3: CHƯƠNG TRÌNH VÀ KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO
I. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

Tên chuyên ngành:

Kinh tế Tài chính

Trình độ đào tạo:

Đại học

Ngành đào tạo:

Kinh tế

Loại hình đào tạo:


Chính quy

24

Mã số: 406


1. Mục tiêu đào tạo
Chương trình này nhằm đào tạo nhân lực có trình độ đại học với trình độ, kiến thức và
kỹ năng cần thiết sau:
-

Có lập trường chính trị, tư tưởng vững vàng, có ý thức trách nhiệm xây dựng và
bảo vệ tổ quốc;

-

Có kiến thức và kỹ năng chuyên môn có thể đáp ứng được yêu cầu công việc
cho mọi thành phần kinh tế, các cơ quan quản lý nhà nước, các tổ chức kinh tếxã hội;

-

Biết làm việc tập thể và có khả năng hợp tác;

-

Có sức khỏe tốt, có thái độ làm việc nghiêm túc và có đạo đức nghề nghiệp.

2. Thời gian đào tạo: 4 năm
3. Khối lượng kiến thức toàn khóa


129 TC

3.1. Khối kiến thức đại cương:

34 TC

3.2 Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp:

85 TC

Khối kiến thức cơ sở: khối ngành và ngành:

31 TC

Khối kiến thức chuyên ngành

54 TC

3.3. Thực tập cuối khóa:

10TC

4. Đối tượng tuyển sinh: Học sinh tốt nghiệp phổ thông trung học hoặc tương
đương thuộc các tỉnh thành trong cả nước thông qua thi tuyển sinh đại học khối A theo
quy định của Học viện.

5. Quy trình đào tạo: Hình thức đào tạo tín chỉ, theo yêu cầu chung của Học
viện Tài chính.


6. Thang điểm:
Thực hiện theo điều 22 và điều 23 “Quy chế đào tạo đại học, cao đẳng hệ chính quy
theo hệ thống tín chỉ”, ban hành theo Quyết định số 43/2007/QĐ – BGD&ĐT ngày 15
tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Việc đánh giá và xếp loại
kết quả học tập được quy định như sau:
Loại
Đạt

Điểm
A (từ 8,5 đến 10)
B (từ 7 đến dưới 8,5)
C (từ 5,5 đến dưới 7)
D (từ 4 đến dưới 5,5)

25

Loại
Giỏi
Khá
Trung bình
Trung bình yếu


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×