Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Đề cương chi tiết học phần Kinh tế môi trường (Học viện Tài chính)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.72 KB, 8 trang )

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: KINH TẾ MÔI TRƯỜNG

Học viện Tài chính
Khoa Quản trị kinh doanh

Bộ môn Quản lý kinh tế

1- Thông tin về giảng viên tham gia giảng dạy:
S
T
T
1

Họ và tên

Năm
sinh

Nguyễn Thị Thu Hương

1968

Học
hàm,
học vị
Tiến sĩ

3.

Hồ Thị Hòa


1985

4.

Trần Thị Hiên

1990

2

Đỗ Thị Nâng

4

Phạm Văn Nhật

1974

Nơi tốt
nghiệp

Chuyên
môn

HVTC

KT TC - Giảng
NH
chính


Thạc sĩ

ĐHKT
Đà nẵng

Kinh tế

Thạc sĩ

HVTC

Thạc sĩ

ĐH
Nông
nghiệp 1
ĐHSP I

Môi
trường

Giảng
chính

0982331168


Địa lí

Giảng

chính

048385126, 0982312967
Vannhathvtcyahoo.com.vn

ĐHQG
HN

Môi
trường

Giảng
chính

046520635, 0906119086


1 Tiến sĩ

Nguyễn Ngọc Lan

19 Thạc sĩ
73

Giảng
chính

Marketing Giảng
chính


0987345389


2- Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Kinh tế môi trường
- Mã môn học: EEC
- Số tín chỉ: 02
- Môn học: tự chọn
- Các môn học trước: Kinh tế vĩ mô, Kinh tế vi mô
- Các yêu cầu đối với môn học
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lí thuyết:

21h
1

Số điện thoại ,
Email
0912670953
nt-thuhuong06@yahoo.
com.vn
0904743438


954
6

Vị trí
giảng



+ Thảo luận + Kiểm tra định kì: 9 h
+ Tự học:

15 h

- Địa chỉ Bộ môn phụ trách môn học: Văn phòng Bộ môn Quản lí kinh tế, tầng
3, khu giảng đường chính. Số điện thoại liên hệ: (04)8385509, máy lẻ 608.
Mail:
3- Mục tiêu của học phần:
Nghiên cứu KTMT nhằm giúp cho sinh viên, các nhà quản trị doanh nghiệp,
các cán bộ quản lí kinh tế vĩ mô có tầm nhìn tổng quát và xác định đúng đắn môi
trường sống với qui mô và chất lượng cho phép cần phải được xem là loại vốn, tài sản
đặc biệt, cần phải được coi trọng và hạch toán đầy đủ. Trên cơ sở đó đảm bảo hoạch
định đầu tư và điều tiết các hoạt động sản xuất kinh doanh, hợp tác và phát triển kinh
tế có hiệu quả, gắn với việc làm lành mạnh môi trường sống và làm phong phú hơn
các nguồn tài nguyên thiên nhiên, đảm bảo phát triển bền vững.
4- Tóm tắt nội dung môn học:
KTMT là môn học cơ sở, trang bị những kiến thức cơ bản về bản chất của hệ
thống môi trường; mối quan hệ giữa môi trường và phát triển; nhận thức về phát triển
bền vững; các vấn đề kinh tế về tài nguyên thiên nhiên và chất lượng môi trường;
những nguyên lí và kĩ năng cơ bản trong đánh giá tác động môi trường đối với các dự
án đầu tư phát triển, đặc biệt là kĩ năng cần thiết trong phân tích chi phí - lợi ích mở
rộng đối với dự án đầu tư phát triển; vai trò của Nhà nước và những công cụ chủ yếu
quản lí môi trường; hệ thống quản lí môi trường ở nước ta hiện nay nhằm sử dụng
hiệu quả môi trường sống.
5- Nội dung chi tiết môn học (tên các chương, mục, tiểu mục)
Chương I
ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA MÔN
KINH TẾ MÔI TRƯỜNG

1.1 KHÁI QUÁT LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MÔN KINH TẾ
MÔI TRƯỜNG
2


1.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA KINH TẾ MÔI TRƯỜNG
1.3 NHIỆM VỤ MÔN HỌC
1.4. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ MÔI TRƯỜNG
1.5 NỘI DUNG MÔN HỌC
Chương 2
MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN
2.1. NHẬN THỨC CHUNG VỀ MÔI TRƯỜNG
2.1.1 Khái niệm
2.1.2 Các đặc trưng cơ bản của môi trường.
2.1.3. Điều kiện đảm bảo cân bằng sinh thái trong môi trường
2.2. NHẬN THỨC CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN
2.2.1. Khái niệm
2.2.2. Thước đo đánh giá trình độ phát triển
2.3. MỐI QUAN HỆ GIỮA MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN
2.3.1 Các chức năng cơ bản của môi trường đối với phát triển
2.3.2 Các tác động cơ bản của phát triển đối với môi trường
2.3.3. Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển
2.3.4. Các nguyên lý cơ bản trong khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên và tác động
vào môi trường
2.3.5. Dân cư, dân số và môi trường
2.4. PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
2.4.1. Phát triển bền vững
2.4.2. Sự bền vững của môi trường và của nền kinh tế
Chương 3


KINH TẾ HỌC VỀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
3.1 NHẬN THỨC CHUNG VỀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
3.1.1. Khái niệm
3.1.2. Phân loại tài nguyên thiên nhiên
3


3.1.3. Nhận thức chung về tài nguyên có khả năng tái sinh
3.1.4. Nhận thức chung về tài nguyên không có khả năng tái sinh
3.1.5. Các tiêu chuẩn đánh giá tài nguyên thiên nhiên
3.2. NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ CƠ BẢN VỀ KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI
NGUYÊN THIÊN NHIÊN
3.2.1. Sự cần thiết của việc khai thác, sử dụng hợp lý và hiệu quả tài nguyên thiên nhiên
3.2.2. Các yêu cầu cơ bản trong việc khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên
3.3. KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN TRÊN PHẠM VI CẢ NƯỚC
3.4. KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN TRONG MỘT VÙNG
LÃNH THỔ
3.4.1. Sự cần thiết của việc khai thác, sử dụng tổng hợp tài nguyên thiên nhiên trong
từng vùng lãnh thổ
3.4.2. Tầm quan trọng của các nguồn tài nguyên thiên nhiên trên phương diện kinh tế
3.4.3. Thiết kế và xây dựng các hệ sinh thái trên từng vùng lãnh thổ
3.5. KHAI THÁC, SỬ DỤNG MỘT NGUỒN TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN CỤ
THỂ TRONG MỘT VÙNG LÃNH THỔ
3.5.1 Khai thác, sử dụng các nguồn tài nguyên vô hạn
3.5.2. Khai thác, sử dụng các nguồn tài nguyên có khả năng phục hồi
3.5.3. Trong khai thác, sử dụng các nguồn tài nguyên không có khả năng tái sinh
Chương 4
KINH TẾ HỌC VỀ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG
4.1 NHẬN THỨC CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG
4.1.1.Khái niệm về chất lượng môi trường

4.1.2 Các vấn đề cơ bản về chất lượng môi trường
4.1.3. Một số tiêu thức đánh giá chất lượng môi trường
4.2 CÁC NGOẠI ỨNG VÀ PHÂN LOẠI NGOẠI ỨNG
4.2.1 Ngoại ứng và phân loại ngoại ứng
4


4.2.2 Quyền sở hữu môi trường và vấn đề ngoại ứng
4.2.3 Hàng hóa công cộng và ngoại ứng tích cực
4.2.4 Thất bại của thị trường đối với các ngoại ứng tới môi trường
4.3 Ô NHIỄM TỐI ƯU VÀ CÁC GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT Ô NHIỄM
4.3.1 Ô nhiễm tối ưu
4.3.2.Các biện pháp kiểm soát ô nhiễm
Chương 5
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ
PHÁT TRIỂN
5.1. KHÁI QUÁT VỀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
5.1.1. Sự cần thiết phải đánh giá tác động môi trường
5.1.2. Khái niệm về đánh giá tác động môi trường
5.1.3. Mục đích của đánh giá tác động môi trường
5.1.4. Các nguyên tắc đánh giá tác động môi trường
5.1.5. Các phương pháp đánh giá tác động môi trường
5.2. PHÂN TÍCH CHI PHÍ – LỢI ÍCH
5.2.1. Các yêu cầu cơ bản trong phân tích chi phí – lợi ích mở rộng
5.2.2. Trình tự các bước tiến hành phân tích chi phí – lợi ích
5.2.3 Các phương pháp lượng hóa giá trị môi trường
5.3. QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
5.3.1. Đối tượng phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường
5.3.2. Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường
5.3.3. Nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường

5.3.4. Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường
5.3.5. Phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường
5.3.6. Trách nhiệm thực hiện và kiểm tra thực hiện các nội dung trong báo cáo đánh giá
tác động môi trường .
5


Chương 6

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG
6.1. NHẬN THỨC CHUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG
6.1.1. Khái niệm và mục đích quản lí nhà nước về môi trường
6.1.2. Sự cần thiết của quản lí nhà nước về môi trường
6.1.3. Các nguyên tắc quản lí môi trường
6.1.4. Cơ sở đảm bảo cho việc tiến hành quản lí môi trường
6.2. CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
6.2.1. Công cụ pháp lí
6.2.2. Các công cụ kinh tế
6.2.3. Các công cụ khoa - giáo trong quản lí môi trường
7.3. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM
6.3.1. Quan điểm của Đảng về quản lí và bảo vệ môi trường
6.3.2. Mục tiêu và định hướng quản lý môi trường của Nhà nước đến năm 2020
tầm nhìn đến năm 2030
6.3.3. Bộ máy quản lý nhà nước về môi trường ở Việt Nam hiện nay
6.3.4. Việt Nam hợp tác với quốc tế trong quản lí môi trường
6- Tài liệu học tập:
- Tài liệu học tập bắt buộc: Giáo trình Kinh tế môi trường của Học viện Tài
chính – 2013
- Sách tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường của các trường (Đại học Kinh tế
Quốc dân – 2003, Viện Đại học Mở - 2004, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí

Minh – 2001,…). Các tài liệu chuyên khảo, các luật liên quan, các bài viết, thông tin
trên các báo.
- Truy cập trên mạng internet: Trang Thông tấn xã Việt Nam
(www.vnagency.com.vn), mục Môi trường; trang Lao động (www.laodong.com.vn),
mục Môi trường…
6


7. Hình thức tổ chức dạy học (Ghi tổng số giờ cho mỗi cột)
S
T
T
1
2
3
4
5
6

Đơn vị tính: Tiết (t)
Tên chương
Hình thức tổ chức
Lên lớp
Tự học,

Bài Thảo Kiểm nghiên
cứu
thuyết tập luận
tra
Đối tượng, nhiệm vụ và phương 1

0
1
1
pháp nghiên cứu KTMT
Môi trường và phát triển
5
0
1
2
Kinh tế học về TNTN
4
1
1
3
Kinh tế học về chất lượng
4
1
1
3
môi trường
Đánh giá tác động môi trường
3
1
0
3
1
đối với các dự án đầu tư phát
triển
Quản lí nhà nước về môi
4

0
1
3
trường
Tổng số
21
3
5
1
15
30

9. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
Có chính sách khuyến khích sinh viên tham gia các bài tập nhóm, phát biểu
thảo luận trên lớp…
9. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học
Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra – đánh giá
9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên
9.2. Kiểm tra - đánh giá định kỳ
Bao gồm các phần sau (trọng số của từng phần do giảng viên đề xuất, chủ
nhiệm bộ môn thông qua):
- Tham gia học tập trên lớp: đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực thảo
luận..
- Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên
giao cho cá nhân /tuần; bài tập nhóm /tháng; bài tập cá nhân/ học kỳ …);
- Hoạt động theo nhóm
- Kiểm tra - đánh giá giữa kì: 1 lần kiểm tra định kì
7



- Kiểm tra - đánh giá cuối kì: thi viết
- Các kiểm tra khác
9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập
9.4. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại)
Trưởng bộ môn

TS. Nguyễn Đức Lợi

8



×