Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Đề cương chi tiết học phần Trị giá hải quan (Học viện Tài chính)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.35 KB, 8 trang )

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC
TRỊ GIÁ HẢI QUAN
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
KHOA THUẾ VÀ HẢI QUAN
BỘ MÔN NGHIỆP VỤ HẢI QUAN
1.Thông tin về giảng viên
S

Họ và tên

Năm
sinh

TT

1

Học hàm,
học vị

Nơi tốt
nghiệp

0 Nguyễn Thi Thương
Huyền
0 Nguyễn Thị Kim Oanh

1963

PGS,TS


1977

TS

Đại học
Luật
HVTC

0 Nguyễn Hoàng Tuấn

1979

Th.s

HVTC

0 Nguyễn Thị Minh Hoà

1979

Th.s

HVTC

0 Nguyễn Thị Lan Hương

1980

Th.s


HVTC

0 Phạm Thị Bích Ngọc

1980

TS

HVTC

0 Thái Bùi Hải An

1980

Th.s

HVTC

8 Vũ Duy Nguyên

1976

TS

Pháp

Chuyên
môn

Giảng

kiêm chức,
thỉnh
giảng

2
3
4
5
6
7
8
2.Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Trị giá hải quan
- Mã môn học:
- Số tín chỉ: 02
- Môn học:

+ Bắt buộc:

- Các môn học tiên quyết: Sinh viên đã được học các môn học cơ bản và cơ sở
ngành, đã học các môn Tổng quan về hải quan; Quản trị tác nghiệp thương mại quốc tế;
Khoa học hàng hoá; Phân loại và xuất xứ hàng hoá.
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 16
+ Làm bài tập trên lớp: 6
+ Thảo luận: 5


+ Thực hành: 3
+ Tự học: 15

- Địa chỉ khoa, Bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Nghiệp vụ hải quan, Khoa
Thuế và hải quan, Học viện Tài chính, Đông ngạc, Từ liêm, Hà Nội.
3. Mục tiêu của môn học
- Kiến thức:
+ Nắm được các kiến thức cơ bản về trị giá hải quan theo Hiệp định trị giá GATT,
đặc biệt là các phương pháp xác định trị giá hải quan.
+ Nắm được các nội dung cơ bản và chuyên sâu về kiểm tra trị giá hải quan, về
tham vấn giá.
+ Nắm được các kiến thức để có thể phân tích, thảo luận các vấn đề phức tạp trong
việc xác định trị giá hải quan cũng như trong việc kiểm tra trị giá hải quan.
- Kỹ năng:
+ Có các kỹ năng cơ bản và chuyên sâu trong việc thực hiện xác định trị giá hải
quan, kỹ năng thực hiện các thao tác cơ bản của công các kiểm tra trị giá hải quan, kỹ
năng về tham vấn giá ....
+ Các kỹ năng phối hợp với doanh nghiệp trong việc thực hiện xác định trị giá hải
quan, tham vấn giá, kiểm tra trị giá hải quan.
+ Có kỹ năng tư duy, ra quyết định, phát hiện và giải quyết các vấn đề về trị giá
hải quan.
+ Có kỹ năng tìm kiếm và lựa chọn kiến thức để vận dụng vào những mục đích
riêng biệt.
+ Đánh giá được cách dạy và học của môn học.
- Thái độ, chuyên cần:
+ Yêu thích môn học trị giá hải quan, yêu thích ngành hải quan.
+ Có sự tự tin và chuẩn mực trong xã hội.
+ Có đạo đức nghề nghiệp
4. Tóm tắt nội dung môn học
Môn học trang bị cho sinh viên những kiến thức lý thuyết cơ băn và mang tính
chất kỹ thuật chuyên sâu về xác định trị giá hải quan, về kiểm tra trị giá hải quan, cụ thể
cung cấp các kiến thức cơ bản về trị giá hải quan, các hệ thống xác định trị giá hải quan;
Cung cấp các kỹ thuật nghiệp vụ chuyên sâu về xác định trị giá hải quan theo Hiệp định

trị giá GATT và đã được nội luật hóa tại Viêt nam, gồm 6 phương pháp: Phương pháp trị
giá giao dịch của lô hàng nhập khẩu; Phương pháp trị gía giao dịch của lô hàng nhập
khẩu giống hệt/tương tự; Phương pháp khấu trừ; Phương pháp tính toán; Phương pháp
suy diễn; Cung cấp các nghiệp vụ chuyên sâu về kiểm tra trị giá hải quan cũng như tham
vấn giá..
5. Nội dung chi tiết môn học

Ch¬ng 1


Tổng quan về trị giá hải quan
1.1. Trị giá hải quan là gì?
1.1.1 Khái niệm trị giá hải quan
1.1.2 Phạm vi, đối tợng áp dụng
1.1.3 Mục đích của trị giá hải quan
1.2 Các hệ thống xác định trị giá hải quan
1.3 Xác định trị giá hải quan theo Định nghĩa Brusels
1.3.1 Lịch sử hình thành của Định nghĩa Brusels
1.3.2 Nội dung Định nghĩa Brusels
1.4 Xác định trị giá hải quan theo Hiệp định trị giá GATT
1.4.1 Khái quát về Hiệp định trị giá GATT
1.4.2 Kết cấu và nội dung cơ bản của Hiệp định trị giá GATT
1.4.3 Các nguyên tắc và phơng pháp xác định trị giá hải quan theo Hiệp định trị giá
GATT
1.4.4 So sánh Định nghĩa Brusels và Hiệp định trị giá GATT
1.5 Xác định trị giá hải quan theo Pháp luật Việt Nam
1.5.1 Lịch sử xác định trị giá hải quan ở Việt Nam
1.5.2 Cách xác định trị giá tính thuế
Chơng 2
Phơng pháp trị giá giao dịch của hàng hoá nhập khẩu

2.1 Khái quát chung về phơng pháp trị giá giao dịch
2.1.1. Khái niệm trị giá giao dịch, phơng pháp trị giá giao dịch
2.1.2. Các loại giao dịch nhập khẩu
2.1.3. Những tình huống phát sinh trong một giao dịch mua bán.
2.1.4. Các tình huống đặc biệt trong giao dịch mua bán.
2.2 Các điều kiện áp dụng phơng pháp trị giá giao dịch
2.3 Giá thực tế đã thanh toán hay sẽ phải thanh toán cho hàng hoá nhập khẩu
2.3.1 Giá thực tế đã thanh toán
2.3.2 Giá thực tế sẽ phải thanh toán.
2.4 Mối quan hệ đặc biệt giữa ngời mua và ngời bán
2.4.1 Mối quan hệ đặc biệt giữa ngời mua và ngời bán
2.4.2 Xác định tính chính xác, trung thực của trị giá khai báo
2.5 Các yếu tố điều chỉnh theo Điều 8
2.5.1 Các khoản điều chỉnh bắt buộc
2.5.2 Các khoản điều chỉnh không bắt buộc
2.5.3 Các khoản điều chỉnh khác
Chơng 3
Phơng pháp trị giá giao dịch của hàng hoá nhập khẩu giống hệt,
tơng tự


3.1 Điều kiện và nguyên tắc áp dụng trị giá giao dịch của hàng giống hệt, hàng tơng
tự
3.1.1 điều kiện áp dụng trị giá giao dịch của hàng giống hệt/hàng tơng tự
3.1.2 Nguyên tắc áp dụng trị giá giao dịch của hàng giống hệt/hàng tơng tự
3.2 Xác định hàng hoá giống hệt hoặc hàng tơng tự
3.2.1 Định nghĩa hàng giống hệt và hàng tơng tự
3.2.1.1 Định nghĩa hàng giống hệt
3.2.1.2 Định nghĩa hàng tơng tự
3.2.2 Điều kiện lựa chọn lô hàng nhập khẩu giống hệt hoặc tơng tự

3.2.2.1 Điều kiện về thời gian xuất khẩu
3.2.2.2 Điều kiện về mua bán
3.3 Xác định, điều chỉnh và tính toán trị giá hải quan của lô hàng nhập khẩu tơng tự
hoặc giống hệt
3.3.1 Xác định trị giá hải quan của lô hàng nhập khẩu giống hệt hoặc tơng tự
3.3.2 Điều chỉnh trị giá hải quan của lô hàng nhập khẩu tơng tự hoặc giống hệt
3.2.2.1 Điều chỉnh trị giá hải quan theo điều kiện thơng mại của lô hàng đang xác
định trị giá
3.3.2.2 Điều chỉnh trị giá hải quan về cùng điều kiện vận chuyển của lô hàng đang xác định
trị giá
3.4 Tính toán trị giá của lô hàng giống hệt hoặc tơng tự
Chơng 4
Phơng pháp trị giá khấu trừ
4.1 Khái niệm, điều kiện áp dụng phơng pháp trị giá khấu trừ
4.1.1 Khái niệm
4.1.2 Điều kiện áp dụng phơng pháp trị giá giao dịch
4.2 Các bớc xác định trị giá hải quan
4.2.1 Xác định đơn giá bán lại hàng hoá
4.2.2 Các khoản đợc khấu trừ khỏi đơn giá giá
4.2.3 Tính toán trị giá hải quan của lô hàng
4.3 Cách áp dụng phơng pháp trị giá khấu trừ
4.3.1 Cách áp dụng
4.3.2 Các chứng từ phải nộp
Chơng 5
Phơng pháp trị giá tính toán
5.1 Định nghĩa và nguyên tắc áp dụng
5.1.1 Định nghĩa
5.1.2 Nguyên tắc áp dụng
5.2 Các yếu tố của trị giá tính toán
5.2.1 Giá thành, chi phí của quá trình sản xuất

5.2.2 Lợi nhuận và chi phí chung
5.2.3 các chi phí vận chuyển, bảo hiểm và các chi phí liên quan đến vận chuyển hàng
hoá
5.3 Cách áp dụng phơng pháp trị giá tính toán


5.3.1 Xác định trị giá hải quan theo phơng pháp trị giá tính toán
5.3.2 Cách áp dụng phơngpháp trị giá tính toán
5.3.3 Các chứng từ phải nộp
Chơng 6
Phơng pháp suy luận
6.1 Khái niệm, điều kiện áp dụng
6.1.1 Khái niệm
6.1.2 Điều kiện áp dụng
6.2 Nội dung của phơng pháp suy luận
6.2.1 Vận dụng linh hoạt phơng pháp trị giá giao dịch
6.2.2 Vận dụng linh hoạt phơng pháp trị giá giao dịch của hàng hoá nhập khẩu giống hệt hoặc
tơng tự
6.2.3 Vận dụng phơng pháp trị giá khấu trừ
6.2.4 Vận dụng phơng pháp 2 kết hợp phơng pháp 4 hoặc 5
6.2.5 Vận dụng phơng pháp 3 kết hợp phơng pháp 4 hoặc 5
6.3 Xác định trị giá tính thuế đối với hành hoá nhập khẩu trong một số trờng hợp
đặc biệt
6.4 Xác định trị giá tính thuế trong trờng hợp trì hoãn việc xác định trị giá tính thuế
Chơng 7
Kiểm tra trị giá hải quan
7.1 Gian lận trị giá hải quan
7.1.1 Khái niệm, động cơ
7.1.2 Các hình thức gian lận trị giá hải quan
7.2 Kiểm tra trị giá

7.2.1 Kiểm tra trị giá trong giai đoạn làm thủ tục hải quan
7.2.1.1 Tờ khai trị giá
7.2.1.2 Kiểm tra tờ khai trị giá
7.2.2 Kiểm tra trị giá sau khi đã thông quan hàng hoá
7.2.2.1 Kiểm tra tại cơ quan hải quan
7.2.2.2 Kiểm tra tại cơ sở nhập khẩu
7.3 Tham vấn giá
7.3.1 Tham vấn tại trụ sở hải quan
7.3.2 Tham vấn tại doanh nghiệp
7.3.3 Tham vấn để xác định trị giá
7.3.4 Tham vấn để kiểm tra trị giá
7.3.5 Tham vấn bằng văn bản
7.3.6 Tham vấn trực tiếp
6. Ti liu hc tp
- Ti liu bt buc


+ Giáo trình các môn học: Khoa học hàng hoá; Phân loại hàng hoá và xuất xứ
hàng hoá; Quản trị tác nghiệp thương mại quốc tế; Tổng quan về hải quan v..v... - Học
viện Tài chính.
+ Luật hải quan năm 2001 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hải quan
năm 2005.
+ Hiệp định trị giá GATT 1994
+ Nghị định 155, Nghị định 40 về trị giá hải quan
+ Thông tư 205/2010/ TT-BTC về hướng dẫn xác định trị giá hải quan
+ Luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu và các văn bản hướng dẫn thi hành
- Sách và tài liệu tham khảo
+ Quy định mới về thủ tục hải quan đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu – Nhà
xuất bản Tài chính.
+ Luật hải quan và các văn bản hướng dẫn thi hành thủ tục hải quan phương pháp

xác định trị giá tính thuế - Nhà xuất bản Lao động - Xã hội.
+ Sách tham khảo của Trường cao đẳng Hải quan – Tổng cục Hải quan (trước
đây).
+ Công ước Kyoto 1973 và Công ước kyoto sửa đổi 1999
+ Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương
+ Các văn bản luật trên trang web
luatviet.com; www.customs.gov,vn; www.dncustoms.gov,vn
+ Báo hải quan
+ Tạp chí nghiên cứu hải quan
7. Hình thức tổ chức dạy học
Nội dung

Hình thức tổ chức dạy học
Lên lớp

thuyết

Chương 1 : Tổng quan về trị
4
giá hải quan.
Chương 2 : Phương pháp xác
4
định trị giá giao dịch của hàng
hoá nhập khẩu.
Chương 3 : Phương pháp xác
2
định trị giá giao dịch của hàng
hoá nhập khẩu giống hêt, tương
tự.


Bài
tập
0

Thảo
luận

Thực
hành,
thí
nghiệm

2

Tổng

Tự học, tự
nghiên cứu

3

9

3

1

4

12


1

1

2

6


Chương 4 : Phương pháp trị giá
khấu trừ.
Chương 5 : Phương pháp trị giá
tính toán.
Chương 6 : Phương pháp suy
luận.
Chương 7 : Kiểm tra trị giá hải
quan.

2

1

1

1
1

1
1


2

2

2

6

1

3

1

3

2

6

8. Chính sách đối với môn học
Để hoàn thành tốt môn học này, sinh viên cần phải hoàn thành tốt tất cả các vấn đề
thảo luận, các bài tập tình huống mà giảng viên yêu cầu. Điều đặc biệt quan trọng là sinh
viên phải thực sự tích cực học tập và chủ động nghiên cứu.
Mọi bài tập hoặc các vấn đề thảo luận nhóm ... đều phải có nhận xét đánh giá công
khai và cho điểm để sinh viên biết và tích cực tham gia. Cần phải đánh giá cả theo nhóm
tập thể (nếu chia nhóm) và đánh giá sự tích cực và kết quả tham gia hoạt động của từng
sinh viên.
Các bài tập, bài kiểm tra cần hướng đến các kỹ năng làm bài tập hoặc thực kiểm

tra trong thực tiễn, buộc sinh viên phải vận dụng được kiến thức đã học để giải quyết các
tình huống thực tiễn.
9. Phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn học.
9.1 Kiểm tra đánh giá thường xuyên: Đánh giá qua các buổi thảo luận, làm bài
tập, phát biểu ý kiến hoặc đặt câu hỏi trên lớp.
9.2 Kiểm tra đánh giá định kỳ
- Tham gia học tập trên lớp: 10%
- Tự học, tự nghiên cứu: 30%
- Hoạt động theo nhóm: 20%
- Kiểm tra, đánh giá giữa kỳ: 20%
- Kiểm tra, đánh giá cuối kỳ: 20%
9.3 Tiêu chí đánh giá các loại bài tập
- Nắm bắt kiến thức cơ bản: 20%
- Hiểu, vận dụng giải quyết vấn đề: 30%
- Phát hiện những bất ổn trong các dữ kiện của bài tập và đề xuất nội dung để hoàn
thiện: 20%
- Sáng tạo trong giải quyết vấn đề: 30%
9.4 Lịch thi, kiểm tra
- Lịch thi thực hiện sau khi kết thúc môn học
- Lịch kiểm tra tuỳ thuộc vào mức độ tiếp thu và tiến độ học tập của sinh viên.




×