ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: DẪN LUẬN NGÔN NGỮ
Học viện Tài chính
Khoa Ngoại ngữ
Bộ môn Lí thuyết Tiếng và Dịch
1. Thông tin về giảng viên
Họ và tên: Nguyễn Thị Lan Anh
Học vị: Thạc sĩ Ngữ văn
Điện thoại: 0976743936
Email:
2. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Dẫn luận ngôn ngữ
- Mã môn học:
- Số tín chỉ: 02
- Môn học : Bắt buộc
- Môn học trước: Tiếng Việt
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lí thuyết: 28 giờ
+ Bài tập thực hành trên lớp: 1giờ
+ Hoạt dộng theo nhóm và thảo luận: 1 giờ
- Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách môn học: Khoa Ngoại ngữ
Bộ môn Lí thuyết Tiếng và Dịch
3. Mục tiêu của môn học
Cung cấp cho sinh viên một cái nhìn khái quát về ngôn ngữ học, một hệ thống
khái niệm cơ sở và phương pháp nghiên cứu để họ học tốt ngoại ngữ chuyên ngành.
4. Tóm tắt nội dung môn học
1
Môn học gồm những nội dung chính sau:
1) Bản chất xã hội của ngôn ngữ, sự phát triển của ngôn ngữ
2) Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu
3) Sự phân loại các ngôn ngữ
4) Ngôn ngữ học: đối tượng, nhiệm vụ và các bộ phận
5. Nội dung chi tiết của môn học
Chương một : BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNG CỦA NGÔN NGỮ
1.1. Bản chất của ngôn ngữ
1.1.1. Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội
1.1.2. Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội đặc biệt
1.2. Chức năng của ngôn ngữ
1.2.1. Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp trọng yếu nhất của con người
1.2.2. Ngôn ngữ là phương tiện của tư duy
Chương hai: NGUỒN GỐC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÔN NGỮ
2.1. Nguồn gốc của ngôn ngữ
2.1.1. Một số giả thuyết về nguồn gốc của ngôn ngữ
2.1.2. Vấn đề nguồn gốc của ngôn ngữ
2.2. Sự phát triển của ngôn ngữ
2.2.1. Quá trình phát triển của ngôn ngữ
2.2.2. Cách thức phát triển của ngôn ngữ
2.2.3. Những nhân tố khách quan và chủ quan làm ngôn ngữ biến đổi và phát triển
Chương ba: NGÔN NGỮ LÀ MỘT HỆ THỐNG TÍN HIỆU ĐẶC BIỆT
3.1. Hệ thống và kết cấu của ngôn ngữ
3.1.1. Khái niệm hệ thống và kết cấu
3.1.2. Các loại đơn vị chủ yếu của ngôn ngữ
3.1.3. Những kiểu quan hệ chủ yếu trong ngôn ngữ
3.2. Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu đặc biệt
2
3.2.1. Bản chất tín hiệu của hệ thống ngôn ngữ
3.2.2. Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu đặc biệt
* Xêmina về hệ thống ngôn ngữ, bài tập thực hành phân tích tính hệ thống ngôn
ngữ
Chương bốn: TỪ VỰNG
4.1. Các đơn vị từ vựng
4.1.1. Từ là đơn vị cơ bản của từ vựng
4.1.2. Từ vị và các biến thể
4.1.3. Cấu tạo từ
4.1.4. Ngữ – đơn vị cấu tạo tương đương với từ
4.2. Ý nghĩa của từ và ngữ
4.2.1. Phân biệt ý, nghĩa và ý nghĩa
4.2.2. Sự biến đổi ý nghĩa của từ ngữ
4.2.3. Kết cấu ý nghĩa của từ
4.2.4. Hiện tượng đồng âm
4.2.5. Hiện tượng đồng nghĩa
4.2.6. Hiện tượng trái nghĩa
4.2.7. Trường nghĩa
4.3. Các lớp từ vựng
4.3.1. Từ vựng toàn dân và từ vựng hạn chế về mặt xã hội và lãnh thổ
4.3.2. Từ vựng tích cực và từ vựng tiêu cực
4.3.3. Từ bản ngữ và từ ngoại lai
4.4. Vấn đề hệ thống hoá từ vựng trong các từ điển
4.4.1. Từ điển khái niệm và từ điển ngôn ngữ
4.4.2. Từ điển biểu ý và từ điển biểu âm
4.4.3. Từ điển giải thích và từ điển đối chiếu
4.4.4. Từ điển từ nguyên và từ điển lịch sử
Chương năm: NGỮ ÂM
3
5.1. Các sự kiện của lời nói
5.1.1. Âm thanh của lời nói. Bản chất và cấu tạo
5.1.2. Nguyên âm
5.1.3. Phụ âm
5.1.4. Các hiện tượng ngôn điệu
5.1.5. Sự biến đổi ngữ âm trong lời nói
5.2. Sự khu biệt trong mặt biểu đạt của ngôn ngữ
5.2.1. Âm vị, âm tố và các biến thể của âm vị
5.2.2. Nét khu biệt
5.2.3. Âm vị siêu đoạn tính
5.2.4. Phương pháp xác định âm vị và các biến thể của âm vị
Chương sáu: NGỮ PHÁP
6.1. Ý nghĩa ngữ pháp
6.1.1. Ý nghĩa ngữ pháp là gì?
6.1.2. Các loại ý nghĩa ngữ pháp
6.2. Phương thức ngữ pháp
6.2.1. Phương thức ngữ pháp là gì?
6.2.2. Các phương thức ngữ pháp phổ biến
6.3. Phạm trù ngữ pháp
6.3.1. Phạm trù ngữ pháp là gì?
6.3.2. Các phạm trù ngữ pháp phổ biến
6.4. Phạm trù từ vựng-ngữ pháp
6.4.1. Phạm trù từ vựng-ngữ pháp là gì?
6.4.2. Các phạm trù từ vựng-ngữ pháp phổ biến
6.5. Quan hệ ngữ pháp
6.5.1. Quan hệ ngữ pháp là gì?
6.5.2. Các kiểu quan hệ ngữ pháp
4
6.5.3. Tính tầng bậc của các quan hệ ngữ pháp trong câu và cách mô tả chúng bằng
sơ đồ
6.6. Đơn vị ngữ pháp
6.6.1. Khái niệm
6.6.2. Hình vị
6.6.3. Từ
6.6.4. Cụm từ
6.6.5. Câu
Chương bảy: CÁC NGÔN NGỮ TRÊN THẾ GIỚI
7.1. Phân loại các ngôn ngữ theo nguồn gốc
7.1.1. Cơ sở phân loại các ngôn ngữ theo nguồn gốc
7.1.2. Phương pháp so sánh-lịch sử
7.1.3. Một số họ ngôn ngữ chủ yếu
7.2. Phân loại ngôn ngữ theo loại hình
7.2.1. Cơ sở phân loại
7.2.2. Phương pháp so sánh-loại hình
7.2.3. Các loại hình ngôn ngữ
Chương tám: NGÔN NGỮ HỌC
8.1. Sự hình thành và phát triển của ngôn ngữ học
8.2. Đối tượng và nhiệm vụ của ngôn ngữ học
8.2.1. Đối tượng của ngôn ngữ học
8.2.2. Nhiệm vụ của ngôn ngữ học. Các ngành, các bộ môn của nó
8.3. Mối quan hệ của ngôn ngữ học với các khoa học khác
6. Tài liệu học tập
- Tài liệu bắt buộc:
1. Nguyễn Thiện Giáp (cb), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, H.2005
2. Mai Ngọc Chừ-Vũ Đức Nghiệu- Hoàng Trọng Phiến, Cơ sở ngôn ngữ học và
Tiếng Việt, NXB Giáo dục, H. 2005
5
- Tài liệu tham khảo:
1. F.de Saussure, Giáo trình ngôn ngữ học đại cương, NXB KHXH, H. 1973
2. Iu. V. Rozdextvenxki, Những bài giảng ngôn ngữ học đại cương, NXB Giáo dục,
H.1997
7. Hình thức tổ chức dạy học
Hình thức tổ chức dạy học
Lên lớp
Tự học, tự
Nội dung
Lý thuyết
Bài tập
Thảo luận
Cộng
nghiên cứu,
chuẩn bị bài
8
6
10
8
6
6
Chương 1
Chương 2
Chương 3
Chương 4
Chương 5
Chương 6
4
3
5
4
3
3
Chương 7
Chương 8
Kiểm tra
Tổng cộng
4
2
2
30
8
4
56
12
9
15
12
9
9
12
6
2
86
8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
-
Sinh viên phải dự lớp và chuản bị bài đầy đủ theo yêu cầu của giảng viên
(bao gồm việc đọc và tóm tắt giáo trình).
9. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học
a. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên:
- Giảng viên kiểm tra, đánh giá việc chuẩn bị bài của sinh viên
b. Kiểm tra - đánh giá định kì
- Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực thảo luận):
20 %
- Bài kiểm tra giữa kì : 20 %
6
- Bài kiểm tra cuối kì: 60 %
a. Lịch thi, kiểm tra
- Bài kiểm tra giữa kì sẽ được tiến hành trong khoảng từ tuần thứ 4 đến tuần thứ 8.
- Bài kiểm tra cuối kì được tiến hành khi kết thúc học kì, theo lịch chung của Học
viện.
Ý kiến của lãnh đạo Học viện
Trưởng bộ môn
Th.S Phạm Thị Lan Phương
7