Tải bản đầy đủ (.pdf) (187 trang)

Học chữ Phạn để học tiếng Sanskrit và Pali

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.39 MB, 187 trang )


Chɉɇng I

DɧN NHɩP

N͙i dung chɉɇng này bao g͓m:
x

H͍ chͯ viɼt BrŅhmŝ.

x

Chͯ Siddhaٟ và tình hình sͭ dͥng.

x

Các hʄ chͯ viɼt Lantsa và DevanŅgarŝ.

5


H͌ CHͮ VIɻT BRńHMŜ
Khi nghiên cӭu chӳ viӃt Ҩn ĉӝ cә āҥi cNjng nhѭ hiӋn āҥi thì chúng ta không
thӇ bӓ qua chӳ viӃt BrƘhmư. Chӳ BrƘhmư āѭӧc xem là tә tiên cӫa nhiӅu loҥi
chӳ viӃt chҷng nhӳng riêng tҥi lãnh thә Ҩn ĉӝ mà còn ӣ các quӕc gia lân
cұn nhѭ: Bangladesh, Sri Lanka, Nepal, Bhutan, Tây Tҥng, MiӃn ĉiӋn, Thái
Lan, Lào, Campuchia…
Trong quá trình nghiên cӭu khҧo cә hӑc, chӳ BrƘhmư āã āѭӧc phát hiӋn và
thӇ hiӋn rõ ràng nhҩt qua các sҳc dө còn āӇ lҥi cӫa vua Asoka (A Dөc
Vѭѫng) āѭӧc khҳc trên āá. Niên āҥi cӫa các mҧnh āá này āѭӧc xác āӏnh có
khoҧng vào thӃ kӹ thӭ 3 trѭӟc công nguyên. Tuy nhiên, gҫn āây có các bҵng


chӭng khҧo cә hӑc cho thҩy chӳ BrƘhmư mang niên āҥi xѭa hѫn, khoҧng thӃ
kӹ 5, 6 trѭӟc công nguyên.
VӅ nguӗn gӕc phát sinh hӋ chӳ này āӃn nay vүn chѭa āѭӧc thӕng nhҩt. Mӝt
sӕ hӑc giҧ cho rҵng chӳ BrƘhmư āѭӧc phát triӇn tӯ mӝt hӋ chӳ cә hѫn xuҩt
phát tӯ mүu tӵ Aramaic. Tuy nhiên, lҥi có giҧ thuyӃt nhұn āӏnh rҵng chӳ này
phát triӇn tӯ mӝt hӋ chӳ khác hoһc nó āѭӧc phát triӇn āӝc lұp không xuҩt
phát tӯ hӋ chӳ nào cҧ. Riêng giҧ thuyӃt mang tính huyӅn thoҥi thì cho rҵng
chӳ viӃt này do Phҥm Thiên sáng tҥo sau āó truyӅn trao cho con ngѭӡi sӱ
dөng.

B̫n chép l̩i chͷ BrƘhmư tͳ c͡t āá Asoka

Chӳ BrƘhmư vӅ sau này truyӅn bá sang các vùng lân cұn và phát triӇn thành
nhiӅu hӋ chӳ viӃt khác. HӋ chӳ truyӅn vӅ phѭѫng nam āѭӧc lan rӝng ra các
quӕc gia ӣ phía āông trong āó có cҧ ViӋt Nam. ĉa sӕ các hӋ chӳ Nam
BrƘhmư này có hình thӇ bo tròn. Danh sách sau liӋt kê mӝt sӕ các hӋ chӳ
thuӝc hӑ BrƘhmư:

6


Ahom, Balinese, Batak, Baybayin, Buhid, Bhujimol, Mi͇n, Chakma, Chàm,
DevanƘgarư, Divehi Akuru, ĉông Nagari, Golmol, Grantha, Gujarati,
Gupta, Gurmukhi, Hanunoo, Javanese, Kadamba, Kaithi, Kannada, Kh˯me, Kutila, Lào, Lepcha, Limbu, Litumol, Lontara, Malayalam, Meitei
Mayek, Mithilakshar, Modi, Nepal, New Tai Lue, Oriya, Prachalit,
Phagspa, Ranjana (Lantsa), Rejang, Saurashtra, Sharada, Siddham,
Sinhala, Soyombo, Sundanese, Sylheti Nagari, Tagbanwa, Tai Le, Tai
Tham, Tamil, Tây T̩ng, Telugu, Thái, Thái Vi͏t, Varang Kshiti.
Thӡi gian gҫn āây, hiӋp hӝi Unicode (hiӋp hӝi thӕng nhҩt bҧng mã chӳ viӃt
trên vi tính) āã tích hӧp vào bҧng mã mӝt sӕ hӋ chӳ viӃt thuӝc hӑ BrƘhmư.

Tuy nhiên, vүn còn rҩt nhiӅu hӋ chӳ chѭa āѭӧc cho vào thӕng nhҩt mã. Hy
vӑng trong tѭѫng lai các hӋ chӳ này sӁ āѭӧc tích hӧp āҫy āӫ vào unicode āӇ
giӟi nghiên cӭu có thӇ sӱ dөng chúng trên vi tính dӉ dàng hѫn.
Hҫu hӃt các ngôn ngӳ sӱ dөng hӑ chӳ viӃt BrƘhmư có thӇ dùng các chӳ viӃt
khác trong cùng hӑ này āӇ thay thӃ. ĉiӇn hình là tҥng kinh Pali có thӇ āѭӧc
viӃt bҵng nhiӅu hӋ chӳ nhѭ: DevanƘgarư, Mi͇n ĉi͏n, Thái, Sinhala, Tamil
v.v. Sau āây là mӝt ví dө câu niӋm Ân ĉӭc Phұt tiӃng Pali āѭӧc viӃt bҵng 3
loҥi chӳ khác nhau thuӝc hӑ BrƘhmư là SiddhaΥ, Lantsa và DevanƘgarư:

CHͮ VIɻT SIDDHAٞ
SiddhaԲ, cNjng có khi viӃt là SiddhƘԲ, là hӋ chӳ thuӝc hӑ BrƘhmư, vӅ mһt tӵ
nghƮa thì “SiddhaԲ” có nghƮa là “thành tӵu”. Chӳ này āѭӧc hình thành vào
khoҧng thӃ kӹ thӭ 5 hoһc 6. Theo các hӑc giҧ thì chӳ SiddhaԲ āѭӧc hình
thành tӯ chӳ Gupta. Các hӋ chӳ Tây Tҥng và Hàn Quӕc āѭӧc cho là hình
thành tӯ chӳ SiddhaԲ.
7


HiӋn vұt có chӳ SiddhaԲ āӃn nay còn āѭӧc lѭu giӳ là 2 phiӃn lá bӕi (loҥi lá
ngày xѭa dùng āӇ ghi chӳ tҥi Ҩn ĉӝ, còn gӑi là pattra) trên có bài Bát Nhã
Tâm kinh và Phật ĉ͑nh Tôn Th̷ng āà ra ni. Hai lá bӕi này do phái āoàn
tĄng nhân du hӑc cӫa Nhұt Bҧn thӍnh vӅ nѭӟc vào khoҧng nĄm 610 tӯ Trung
Quӕc, sau āó āѭӧc cҩt giӳ tҥi chùa Pháp Long và āѭӧc xem là báu vұt cӫa
Nhұt quӕc. HiӋn nay, hai lá bӕi này āѭӧc giӳ tҥi bҧo tàng quӕc lұp Tokyo.

Kinh Ph̵t vi͇t trên lá b͙i ā˱ͫc b̫o t͛n t̩i Nh̵t

Mһc dù chӳ SiddhaԲ có nguӗn gӕc tӯ Ҩn ĉӝ, nhѭng các chӭng tích vӅ loҥi
chӳ này tҥi Ҩn ĉӝ hiӋn nay không còn hoһc chѭa tìm thҩy. Loҥi chӳ này,
cho āӃn hiӋn tҥi, chӍ thҩy tӗn tҥi trong các kinh bҧn Phұt giáo. Kinh tҥng chӳ

Hán nhҳc nhiӅu āӃn loҥi chӳ viӃt này bҵng các tên gӑi āã āѭӧc Hán hóa
nhѭ: Ṱt ĉàn, Ṱt ĉàm, Tͱ ĉàm, Ṱt ĉán, Th̭t ĉán, Th̭t ĉàm…
Vào thӡi Ngài HuyӅn Trang (602 – 664) sang Ҩn ĉӝ thӍnh kinh chӳ
SiddhaԲ āang āѭӧc lѭu hành tҥi āây. Các kinh Phұt thӡi āó āѭӧc cho là ghi
chép ӣ dҥng chӳ này. Tuy nhiên, khi dӏch sang Hán vĄn thì Ngài HuyӅn
Trang āã chuyӇn tҩt cҧ sang dҥng chӳ Hán, ngay cҧ các bài chú hay āà ra ni,
cho nên ngѭӡi ta khó có thӇ tìm ra gӕc tích chӳ SiddhaԲ ӣ thӡi kǥ dӏch
thuұt này.
Cho āӃn khi các vӏ sѭ Ҩn ĉӝ gӗm các Ngài: Vajrabodhi (Kim Cѭѫng Trí)
[669 – 741], Amoghavajra (Bҩt Không Kim Cѭѫng) [705 – 774],
Ğubhakara-siԲha (ThiӋn Vô Úy) [637 – 735] sang Trung Quӕc hoҵng hóa
Phұt Pháp thì dҩu vӃt chӳ SiddhaԲ mӟi āӇ lҥi rõ nét. Ba vӏ sѭ Ҩn ĉӝ này rҩt
āѭӧc triӅu ĉѭӡng trӑng vӑng và āѭӧc tôn là Khai Nguyên Tam ĉҥi SƮ. Các
Ngài āã dӏch sang chӳ Hán rҩt nhiӅu kinh Phұt tiӃng Phҥn, chӫ yӃu là kinh
Mұt giáo. Trong thӡi kǥ dӏch thuұt cӫa Khai Nguyên Tam ĉҥi SƮ, các bҧn
dӏch āѭӧc liӋt kê ӣ dҥng Phҥn Hán, các āӅ mөc cҫn thiӃt phҧi ghi chӳ
SiddhaԲ gӗm āà ra ni, thҫn chú và các chӳ chӫng tӱ. Bҳt āҫu tӯ thӡi kǥ này
āã khѫi dұy phong trào hӑc chӳ Phҥn SiddhaԲ trong giӟi tĄng lӳ cӫa ĉҥi
ĉѭӡng và āã có các tác phҭm hѭӟng dүn hӑc chӳ SiddhaԲ ra āӡi nhѭ: “Ṱt
ĉàm T͹ Ký” cӫa Trí Quҧng (760 – 830?), “Ph̩n ngͷ Thiên T͹ VĄn” cӫa
NghƮa Tӏnh (635 – 713), “T͹ M̳u Bi͋u” cӫa Nhҩt Hҥnh (683 – 727).
8


Các chͷ chͯng t͵ Siddham trong m͡t h͡i thu͡c Kim C˱˯ng Giͣi man āa la cͯa M̵t Tông

Khi truyӅn sang Nhұt Bҧn, chӳ SiddhaԲ āѭӧc các tĄng nhân Nhұt Bҧn āón
nhұn rҩt nӗng nhiӋt. Hӑ āã phát triӇn chӳ SiddhaԲ thành mӝt loҥi chӳ āһc
thù cӫa nӅn vĄn hóa Nhұt Bҧn và bҧo tӗn cho āӃn hiӋn nay. Chӳ này tҥi
Nhұt āѭӧc gӑi là “Bonji”. Bonji là âm Nhұt cӫa chӳ ᫂ሼ, âm Hán ViӋt cӫa

chúng ta āӑc là “Phҥn tӵ.” Ngѭӡi āѭӧc tôn là thӫy tә, āã mang vӅ và phát
triӇn chӳ SiddhaԲ tҥi Nhұt là ĉҥi sѭ Không Hҧi (774 – 835), còn gӑi là
Hoҵng Pháp ĉҥi sѭ. Ngài āã khai sáng Chân Ngôn Tông tҥi Nhұt. Không
Hҧi hӑc Mұt pháp tӯ Ngài HuӋ Quҧ, thuӝc dòng truyӅn thӯa
Bҩt Không Kim Cѭѫng
HuyӅn Siêu

HuӋ Quҧ

Không Hҧi

Tác phҭm hѭӟng dүn hӑc chӳ SiddhaԲ cӫa Nhұt ӣ thӡi kǥ āҫu gӗm có:
“Ṱt ĉàm T͹ M̳u Thích NghƮa” cӫa Không Hҧi, “Ṱt ĉàm T̩ng” cӫa An
Nhiên (841 – 915) gӗm 8 quyӇn. Riêng lƮnh vӵc thѭ pháp SiddhaԲ tҥi Nhұt
āѭӧc các trѭӡng phái phát huy rҩt mҥnh mӁ, āáng kӇ nhҩt là trѭӡng phái Tӯ
Vân. Thѭ pháp SiddhaԲ vӅ sau tҥi Nhұt phҫn nhiӅu āӅu chӏu ҧnh hѭӣng cӫa
trѭӡng phái này. Theo mӝt sӕ truyӅn thӕng tҥi Nhұt Bҧn, chӳ SiddhaԲ āѭӧc
xem là loҥi chӳ cao quý và thұm chí chӍ dành cho hàng ĉҥi Bӗ Tát.
9


Các bҵng chӭng khoa hӑc và khҧo cә āӃn nay vүn chѭa xác āӏnh rõ vӅ
nguӗn gӕc hình thành chӳ SiddhaԲ. Có mӝt sӕ truyӅn thuyӃt vӅ sӵ hình
thành loҥi chӳ này āѭӧc ghi nhұn nhѭ sau:
1 – Chӳ SiddhaԲ do Phҥm Thiên (Brahma) tҥo ra nhҵm truyӅn dҥy tri thӭc
cho nhân loҥi. Do āó chӳ này āѭӧc gӑi là Nam Thiên Tѭѫng Thӯa hay
Phҥm Vѭѫng Tѭѫng Thӯa. Phҥm thѭ do Phҥm Thiên tҥo ra có 47 lӡi, 12
nguyên âm, 35 phө âm. NӃu kӃt hӧp lҥi thì sӁ hình thành sӕ lѭӧng chӳ vô
tұn. Tuy nhiên, chӍ thành lұp 18 chѭѫng làm tiêu chuҭn (mӛi chѭѫng liӋt kê
mӝt bҧng chӳ, các tài liӋu hӑc chӳ SiddhaԲ vӅ sau dӵa theo 18 bҧng chӳ

này làm chuҭn).
2 – Chӳ SiddhaԲ có nguӗn gӕc tӯ Long Cung do Long Thӑ Bӗ Tát thӍnh vӅ
vào thӡi āiӇm 700 nĄm sau khi ĉӭc Phұt nhұp diӋt. Do āó chӳ này āѭӧc gӑi
là Long Cung Tѭѫng Thӯa. Trong “Ṱt ĉàm T͹ Ký” cӫa Trí Quҧng có ghi
rҵng: “Trung Thiên dùng phͭ thêm vĄn cͯa Long Cung và Nam Thiên, tuy
có sai khác āôi chút nh˱ng ā̩i ā͋ v̳n gi͙ng nhau.”
3 – Chӳ SiddhaԲ do ĉӭc Phұt Thích Ca Mâu Ni truyӅn dҥy. Do āó chӳ này
āѭӧc gӑi là Thích Ca Tѭѫng Thӯa. ThuyӃt này cho rҵng khi ĉӭc Thích Ca
diӉn nói kinh āiӇn āã dùng các tӵ mүu SiddhaԲ bao gӗm: 50 tӵ mүu trong
“VĄn Thù V̭n kinh”, 42 tӵ mүu trong “Hoa Nghiêm kinh”, 46 tӵ mүu trong
phҭm Thӏ Thѭ cӫa “Ph˱˯ng Qu̫ng ĉ̩i Trang Nghiêm kinh”, 28 tӵ môn
trong phҭm Bӗ Tát Hҧi TuӋ cӫa “ĉ̩i T̵p kinh”, 42 tӵ môn trong āҥi phҭm
“Bát Nhã kinh”, 40 âm, 50 chӳ nghƮa… trong phҭm Nhѭ Lai Tính cӫa “ĉ̩i
Bát Ni͇t Bàn kinh”. Cho āӃn sau khi Phұt nhұp diӋt thì các vӏ VĄn Thù, Di
Lһc, A Nan kӃt tұp và truyӅn cho āӡi.
4 – Chӳ SiddhaԲ do ĉҥi Nhұt Nhѭ Lai truyӅn dҥy. Do āó chӳ này āѭӧc gӑi
là ĉҥi Nhұt Tѭѫng Thӯa. ThuyӃt này cho rҵng Phұt ĉҥi Nhұt trong lúc
thuyӃt kinh āã dùng các tӵ mүu SiddhaԲ gӗm: 50 chӳ trong phҭm Tӵ Mүu
cӫa “Kim C˱˯ng ĉ͑nh kinh”, 50 chӳ trong phҭm Cө Duyên cӫa “ĉ̩i Nh̵t
kinh”. Sau này āѭӧc Kim Cѭѫng Tát ĉӓa kӃt tұp. ĉӃn khi Long Thӑ Bӗ Tát
vào tháp sҳt ӣ Nam Thiên, thӑ nhұn rӗi mang vӅ truyӅn lҥi và lѭu thông.
HiӋn nay, chӳ SiddhaԲ chѭa āѭӧc āѭa vào unicode, āiӅu này gây trӣ ngҥi
không ít cho ngѭӡi sӱ dөng và nhұp liӋu vĄn bҧn SiddhaԲ trên máy tính. Mӝt
sӕ cá nhân và tә chӭc cӫa Nhұt Bҧn có phә biӃn mӝt sӕ font chӳ Bonji tuy
nhiên sӕ lѭӧng chӳ không āҫy āӫ. Cho āӃn thӡi āiӇm hiӋn tҥi (2009), font chӳ
SiddhaԲ āѭӧc cho là tѭѫng āӕi āҫy āӫ chӳ nhҩt và āѭӧc phә biӃn miӉn phí
āó là font chӳ cӫa hiӋp hӝi CBETA. Phҫn mӅm gõ chӳ SiddhaԲ hiӋn nay là
Siddhamkey 2.0. ĉây là phҫn mӅm miӉn phí giúp gõ vĄn bҧn SiddhaԲ theo
chӳ phiên âm Latin.
10



Trong CD ĉҥi Tҥng Kinh do CBETA phát hành có chӭa mӝt sӕ các bài kinh
chú và āà ra ni ӣ thӇ chӳ SiddhaԲ āӗng thӡi có kèm theo font chӳ. Nhӡ vұy
ngѭӡi āӑc có thӇ nҳm āѭӧc chӳ và tiӃng Phҥn xѭa kia āѭӧc dùng trong kinh
bҧn nguyên thӫy.
Tҥi ViӋt Nam, hҫu hӃt các āà ra ni và thҫn chú trong các kinh āiӇn Phұt giáo
trѭӟc āây āӅu sӱ dөng phiên âm Hán ViӋt. ĉiӅu này làm cho âm āӑc không
còn giӕng vӟi âm Phҥn gӕc. HiӋn viӋc phөc hӗi vӅ âm Phҥn và thӇ chӳ
SiddhaԲ cho các bài chú và āà ra ni trong các kinh āiӇn āã và āang āѭӧc
mӝt sӕ dӏch giҧ thӵc hiӋn.
CHͮ VIɻT LANTSA
Chӳ Lantsa, tҥi Nepal āѭӧc gӑi là chӳ Ranjana, thuӝc hӑ chӳ BrƘhmư và nҵm
trong nhánh thuӝc phân hӋ chӳ viӃt Nepal. Niên āҥi hình thành chӳ Lantsa
āѭӧc xác āӏnh vào khoҧng thӃ kӹ thӭ 11. ĉây là loҥi chӳ phә dөng āӇ ghi
chép tiӃng Nepal Bhasa. Tuy nhiên, tҥi āây chӳ này cNjng āѭӧc dùng āӇ chép
kinh tiӃng Sanskrit. HiӋn āang có phong trào khôi phөc chӳ này tҥi Nepal.
Ngѭӡi ta dùng chӳ Ranjana āӇ trang trí tiêu āӅ báo, banner web, bҧng hiӋu…
Có nhӳng nhұt báo, toàn bӝ nӝi dung āӅu āѭӧc ghi bҵng thӇ chӳ Ranjana.
Tҥi Tây Tҥng, chӳ Lantsa āѭӧc xem là loҥi chӳ linh thiêng. Thông thѭӡng
dùng āӇ chҥm trә trên các nѫi thӡ tӵ, các bánh xe chuyӇn pháp, trang trí trên
bìa các kinh sách hoһc dùng āӇ trҩn āàn…
Tҥi Trung Quӕc, chӳ Lantsa xuҩt hiӋn vào thӡi Nguyên (1281 – 1367), khi
mà chӳ SiddhaԲ không còn phә truyӅn. Dҫn dҫn chӳ Lantsa thӏnh hành vào
thӡi Minh và Thanh. Tҥi āây, chӳ Lantsa cNjng āѭӧc xem là linh tӵ và āѭӧc
trang trí ӣ nhӳng nѫi tôn kính.

B̫n kinh x˱a vi͇t b̹ng chͷ Lantsa ā˱ͫc thu th̵p t̩i Nepal

11



HiӋn nay, có mӝt sӕ tә chӭc thuӝc các nѭӟc phát triӇn tài trӧ và thu thұp
nhiӅu kinh bҧn cә ӣ thӇ chӳ Lantsa tҥi Nepal. Các kinh bҧn này āã và āang
āѭӧc chuyӇn sang dҥng phiên âm Latin và DevanƘgarư. ĉiӇn hình là tә chӭc
DSBC (Digital Sanskrit Buddhist Canon) āang thӵc hiӋn viӋc chuyӇn thӇ và
phә biӃn các kinh bҧn lên website.
Khác vӟi chӳ SiddhaԲ, chӳ Lantsa có khá nhiӅu biӃn thӇ. Trong quyӇn sách
này chӍ āӅ cұp phѭѫng thӭc viӃt các mүu tӵ theo thӇ Nepal và kèm theo bҧng
phө lөc các biӃn thӇ cӫa tӯng mүu tӵ.
CHͮ VIɻT DEVANńGARŜ
Chӳ DevanƘgarư là loҥi chӳ āang āѭӧc dùng tҥi Ҩn ĉӝ hiӋn nay. Chӳ này
āѭӧc sӱ dөng āӇ viӃt rҩt nhiӅu các thӭ tiӃng nhѭ Hindi, Marathi, Nepal…
Ngoài ra, các kinh āiӇn Phұt giáo tiӃng Pali và tiӃng Sanskrit hiӋn nay āӅu
āѭӧc nhұp vi tính dѭӟi dҥng chӳ này song song vӟi dҥng chӳ Latin hóa.
Niên āҥi hình thành chӳ DevanƘgarư vào khoҧng nĄm 1200. Chӳ này thuӝc
hӑ chӳ BrƘhmư, āѭӧc hình thành trên nӅn tҧng chӳ NƘgarư. VӅ mһt nghƮa cӫa
chӳ thì “Deva” có nghƮa là “Chѭ Thiên”, còn “NƘgarư” có nghƮa là “thành
thӏ”. Do āó, các tài liӋu Hán vĄn gӑi là chӳ Thiên Thành.
Chӳ DevanƘgarư āã āѭӧc āѭa vào unicode, cho nên viӋc sӱ dөng chӳ này
trên vi tính rҩt dӉ dàng. Hai font chӳ phә biӃn hiӋn nay dùng āӇ thӇ hiӋn chӳ
DevanƘgarư là Mangal và Arial Unicode MS. Trong Windows āã tích hӧp
sҹn bӝ gõ chӳ DevanƘgarư. Tuy nhiên, cNjng có các phҫn mӅm āѭӧc lұp trình
riêng āӇ gõ loҥi chӳ này.
Trong phҥm vi quyӇn sách này chӍ āӅ cұp cách viӃt các chӳ DevanƘgarư
trong bҧng mүu tӵ. Ngoài ra có phҫn phө lөc mӝt sӕ kinh bҧn āӕi chiӃu ӣ
thӇ DevanƘgarư và thӇ Latin hóa.

Bàn phím dùng ā͋ gõ chͷ DevanƘgarư ā˱ͫc s͵ dͭng t̩i ̬n ĉ͡


12


MӛT Sӓ ĉӍA CHӋ WEBSITE LIÊN QUAN
Download phҫn mӅm dùng āӇ gõ chӳ Siddham:
/>Download font chӳ Siddham & Lantsa:
/>Tҥng kinh tiӃng Phҥn tӯ nguӗn kinh cӫa Nepal:
/>Phҫn mӅm gõ các loҥi chӳ trên thӃ giӟi:


Tháng 7/2009
T͙ng Ph˱ͣc Kh̫i

13


Chương II

CÁC MẪU TỰ
CÁCH VIẾT và PHÁT ÂM
Biên soạn: Tống Phước Khải

Nội dung chương này bao gồm:


Bảng mẫu tự Siddhaṃ, các hình thức khác của từng chữ.



Cách viết từng mẫu tự Siddhaṃ.




Bảng đối chiếu chữ Brāhmī, Siddhaṃ, Lantsa và Devanāgarī.



Cách viết từng mẫu tự Lantsa và Devanāgarī tương ứng.



Cách phát âm từng mẫu tự.

15


BẢNG MẪU TỰ SIDDHAṂ
STT

Thể Latin

Thể
Siddhaṃ

Hình thức
khác

STT

Thể Latin


10

ña

11

ṭa

12

ṭha

淕 涺 淝

13

ḍa

淭 淂 淰

14

ḍha



15

ṇa




16

ta



17

tha



18

da



19

dha

20

na

烷 焗


21

pa

烴 焌 荶

22

pha

烰 焄

23

ba

烳 苲

24

bha



25

ma

26


ya

27

ra

28

la

29

va



30

śa



31

ṣa



32


sa

33

ha

16 nguyên âm

1

a

2

ā

3

i

4

ī

5

u

6


ū

7



8



9



10



11

e

12

ai

13

o


14

au

15

aṃ

16

aḥ





















35 phụ âm

1

ka

2

kha

3

ga

4

gha

5

ṅa

6

ca

7


cha

8

ja

9

jha











Thể
Siddhaṃ


























2 phụ âm ghép

烶 焋


34

llaṃ



35


kṣa

16




Hình thức
khác


釪 牿 猝

猑 猘
荓 猈 狿

猞 玈 珶




珽 琇


CHỮ A

Thuận bút của A bao gồm 5 nét, được viết theo thứ tự như hình vẽ trên.
Bảng đối chiếu các hệ thống chữ viết:

Brāhmī:


Siddhaṃ:



Lantsa:

Devanāgarī:

Cách viết trong hệ thống Lantsa và Devanāgarī:

Cách phát âm:
Như âm A của tiếng Việt. Đôi khi được phát âm như âm Ă, Â.
17




CHỮ Ā

Thuận bút chữ Ā bao gồm 6 nét, được viết theo thứ tự như hình vẽ trên. Chữ Ā
được dựa trên cơ sở chữ A thêm vào nét trường âm.
Bảng đối chiếu các hệ thống chữ viết:

Brāhmī:

Siddhaṃ:




Lantsa:

Cách viết trong hệ thống Lantsa và Devanāgarī:

Cách phát âm:
Như âm A kéo dài hoặc âm À của tiếng Việt.
18

Devanāgarī:




CHỮ I

Thuận bút của chữ I gồm 5 nét, được viết theo thứ tự như hình vẽ trên.
Bảng đối chiếu các hệ thống chữ viết:

Brāhmī:

Siddhaṃ:



Lantsa:

Cách viết trong hệ thống Lantsa và Devanāgarī:

Cách phát âm:
Như âm I của tiếng Việt.


19

Devanāgarī:




CHỮ Ī

Thuận bút của chữ Ī gồm có 5 nét, được viết theo thứ tự như hình vẽ trên. Hình
dáng chữ Ī dựa trên cơ sở chữ I, tuy nhiên nét cuối đá về phía phải.
Bảng đối chiếu các hệ thống chữ viết:

Brāhmī:

Siddhaṃ:



Lantsa:

Cách viết trong hệ thống Lantsa và Devanāgarī:

Cách phát âm:
Như âm I kéo dài hoặc Ì của tiếng Việt.
20

Devanāgarī:





CHỮ U

Thuận bút của U bao gồm 2 nét, được viết theo thứ tự như hình vẽ trên.
Bảng đối chiếu các hệ thống chữ viết:

Brāhmī:

Siddhaṃ:



Lantsa:

Cách viết trong hệ thống Lantsa và Devanāgarī:

Cách phát âm:
Như âm U của tiếng Việt.
21

Devanāgarī:




CHỮ Ū

Thuận bút của Ū bao gồm 3 nét, được viết theo thứ tự như hình vẽ trên. Hình

dáng chữ Ū dựa trên cơ sở chữ U thêm vào nét trường âm (nét thứ 3).
Bảng đối chiếu các hệ thống chữ viết:

Brāhmī:

Siddhaṃ:



Lantsa:

Cách viết trong hệ thống Lantsa và Devanāgarī:

Cách phát âm:
Như âm U của tiếng Việt kéo dài.
22

Devanāgarī:




CHỮ Ṛ

Thuận bút của Ṛ bao gồm 4 nét, được viết theo thứ tự như hình vẽ trên.
Bảng đối chiếu các hệ thống chữ viết:

Siddhaṃ:




Lantsa:

Cách viết trong hệ thống Lantsa và Devanāgarī:

Cách phát âm:
Như âm R, RI, RẬT của tiếng Việt.
23

Devanāgarī:




CHỮ Ṝ

Thuận bút của Ṝ bao gồm 5 nét, được viết theo thứ tự như hình vẽ trên.
Bảng đối chiếu các hệ thống chữ viết:

Siddhaṃ:



Lantsa:

Cách viết trong hệ thống Lantsa và Devanāgarī:

Cách phát âm:
Như âm R, RI, RẬT của tiếng Việt kéo dài.
24


Devanāgarī:




CHỮ Ḷ

Thuận bút của Ḷ bao gồm 1 nét, được viết theo thứ tự như hình vẽ trên.
Bảng đối chiếu các hệ thống chữ viết:

Siddhaṃ:



Lantsa:

Cách viết trong hệ thống Lantsa và Devanāgarī:

Cách phát âm:
Như âm L, LI, LẬT của tiếng Việt.

25

Devanāgarī:




CHỮ Ḹ


Thuận bút của Ḹ bao gồm 2 nét, được viết theo thứ tự như hình vẽ trên.
Bảng đối chiếu các hệ thống chữ viết:

Siddhaṃ:



Lantsa:

Cách viết trong hệ thống Lantsa và Devanāgarī:

Cách phát âm:
Như âm L, LI, LẬT của tiếng Việt kéo dài.

26

Devanāgarī:




CHỮ E

Thuận bút của E bao gồm 3 nét, được viết theo thứ tự như hình vẽ trên.
Bảng đối chiếu các hệ thống chữ viết:

Brāhmī:

Siddhaṃ:




Lantsa:

Cách viết trong hệ thống Lantsa và Devanāgarī:

Cách phát âm:
Như âm Ê của tiếng Việt.
27

Devanāgarī:




CHỮ AI

Thuận bút của AI bao gồm 4 nét, được viết theo thứ tự như hình vẽ trên.
Bảng đối chiếu các hệ thống chữ viết:

Brāhmī:

Siddhaṃ:



Lantsa:

Cách viết trong hệ thống Lantsa và Devanāgarī:


Cách phát âm:
Như âm AI hoặc E của tiếng Việt.
28

Devanāgarī:




CHỮ O

Thuận bút của O bao gồm 3 nét, được viết theo thứ tự như hình vẽ trên.
Bảng đối chiếu các hệ thống chữ viết:

Brāhmī:

Siddhaṃ:



Lantsa:

Cách viết trong hệ thống Lantsa và Devanāgarī:

Cách phát âm:
Như âm Ô của tiếng Việt.
29

Devanāgarī:





×