HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
KHOA KẾ TOÁN - BỘ MÔN LÝ THUYẾT HẠCH TOÁN KẾ TOÁN
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN
1. Thông tin chung về giảng viên
TT
Họ và tên
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
Năm sinh Học hàm,
học vị
Nơi tốt
nghiệp
Chuyên
môn
Giảng chính,
kiêm chức
Mai Ngọc Anh
1977
Tiến sỹ
ĐHTCKT
Kế toán
Giảng viên
Trần Thị Ngọc Anh
1976
Thạc sỹ
ĐHKTQD
Kế toán
Giảng viên
Trần Thị Đức Hạnh
1975
Thạc sỹ
ĐHTCKT
Kế toán
Giảng viên
Ngụy Thu Hiền
1980
Thạc sỹ
ĐHTCKT
Kế toán
Giảng viên
Đinh Hoài Nam
1977
Thạc sỹ
ĐHTCKT
Kế toán
Giảng viên
Vũ Thị Thúy Quỳnh
1974
Thạc sỹ
ĐHTCKT
Kế toán
Giảng viên
Nguyễn Vĩnh Tuấn
1973
ĐHTCKT
Kế toán
Giảng viên
Bùi Thị Minh Thúy
1966
Thạc sỹ
ĐHTCKT
Kế toán
Giảng viên
Hoàng văn Tưởng
1977
Tiến sỹ
ĐHTM
Kế toán
Giảng viên
Nguyễn Thị Hồng Vân
1968
Thạc sỹ
ĐHTCKT
Kế toán
Giảng viên
Nguyễn Vũ Việt
1962
Tiến sỹ
ĐHTCKT
Kế toán
Giảng viên
Nguyễn Thanh Thủy
1985
Thạc sỹ
HVTC
Kế toán
Giảng viên
Hoàng Thị Kim Ưng
1988
Cử nhân
HVTC
Kế toán
Giảng viên
Thạc sỹ
2. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Nguyên lý kế toán
1
- Mã môn học:
- Số tín chỉ: 4
(Riêng đối với Chuyên ngành Tiếng Anh Tài chính kế toán 3 tín chỉ)
- Môn học: Bắt buộc
- Các môn học tiên quyết: Học phần này được đưa vào giảng cho sinh viên
năm thứ hai, sau khi đã học xong các học phần thuộc khối kiến thức giáo dục đại
cương và một số môn cơ sở khối ngành, cơ sở ngành như môn học: Kinh tế vi
mô, Kinh tế vĩ mô, Tài chính tiền tệ, Pháp luật kinh tế…
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 45
+ Làm bài tập trên lớp: 9
+ Thảo luận: 9
+ Thực hành, thực tập: 6
+ Tự học: 6
- Địa chỉ Khoa/ Bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Lý thuyết hạch toán kế
toán - Khoa Kế toán
3. Mục tiêu của môn học:
- Mục tiêu tổng quát : Nguyên lý kế toán được xác định là môn học sơ sở
của ngành kế toán, kiểm toán ; trang bị những kiến thức khoa học làm cơ sở nền
tảng để nghiên cứu và giải quyết các môn học thuộc khối kiến thức ngành và
chuyên ngành.
- Kỹ năng :
+ Rèn luyện kỹ năng tư duy, phân tích và ra quyết định ;
+ Rèn luyện kỹ năng phát hiện, trình bày và giải quyết vấn đề độc lập ;
+ Rèn luyện các kỹ năng thực tiễn về nghề nghiệp ;
+ Rèn luyện kỹ năng tổ chức phối hợp, giải quyết công việc theo nhóm
+ Rèn luyện kỹ năng tự học, tự nghiên cứu.
- Thái độ, chuyên cần
+ Có lòng yêu nghề; có đạo đức nghề nghiệp; có lối sống lành mạnh, trung
thực.Yêu thích môn học, ngành học mà sinh viên đang theo học,
+ Kính trọng, lễ phép với Thầy, Cô ; có ý thức trách nhiệm với tập thể lớp.
+ Có ý thức học tập và nghiên cứu khoa học
+ Chấp hành nội quy, quy chế của Học viện Tài chính
4. Tóm tắt môn học
Học phần Nguyên lý kế toán là học phần thuộc khối kiến thức cơ sở ngành
nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản nền tảng của khoa học kế
toán, như : Sự hình thành và phát triển của hạch toán kế toán, khái niệm, vai trò
2
của kế toán ; khái niệm và nguyên tắc cơ bản của khoa học kế toán ; các trường
phái lý thuyết kế toán ; đối tượng sử dụng thông tin kế toán ; yếu tố cơ bản của
báo cáo tài chính (tài sản, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu, thu nhập, chi phí, kết quả
hoạt động, luồng tiền...) ; phương pháp kế toán ; hình thức kế toán ; tổ chức
công tác kế toán trong đơn vị và khuôn khổ pháp lý về kế toán...vv
5. Nội dung chi tiết môn học
Chương 1: Tổng quan về kế toán
1.1. Sự hình thành và phát triển kế toán.
1.1.1. Sự hình thành kế toán
1.1.2. Cách tiếp cận và định nghĩa kế toán
1.1.2.1. Tiếp cận kế toán từ góc độ một công cụ quản lý kinh tế
1.1.2.2. Tiếp cận kế toán từ góc độ một nghề chuyên môn
1.1.2.3. Tiếp cận kế toán từ góc độ một khoa học
1.1.2.4. Định nghĩa kế toán
1.1.3. Quá trình phát triển kế toán hiện đại
1.1.4. Các loại kế toán:
1.1.4.1. Kế toán tài chính và kế toán quản trị
1.1.4.2. Kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết
1.1.4.3. Kế toán đơn và kế toán kép
1.4.4.4 Kế toán doanh nghiệp và kế toán công
1.2. Các khái niệm và nguyên tắc cơ bản của khoa học kế toán
1.2.1. Các khái niệm cơ bản của khoa học kế toán
1.2.1.1. Khái niệm đơn vị kế toán
1.2.1.2. Khái niệm thước đo tiền tệ
1.2.1.3. Khái niệm kỳ kế toán
1.2.2. Các nguyên tắc kế toán cơ bản của khoa học kế toán
* Nhóm nguyên tắc kế toán là cơ sở cho việc tính giá các đối tượng kế toán:
- Nguyên tắc giá gốc
- Nguyên tắc gía thị trường
- Nguyên tắc giá thấp hơn giữa giá gốc và giá thị trường.
* Nhóm nguyên tắc kế toán là cơ sở ghi nhận và đo lường thu nhập, chi phí, kết
quả:
- Nguyên tắc kế toán tiền
- Nguyên tắc kế toán dồn tích
- Nguyên tắc phù hợp:
- Nguyên tắc thực chất/trọng yếu
* Nhóm nguyên tắc kế toán là cơ sở định tính cho thông tin kế toán:
3
- Nguyên tắc khách quan
- Nguyên tắc nhất quán và công khai toàn bộ
- Nguyên tắc thận trọng
1.3. Đối tượng sử dụng thông tin kế toán
1.3.1. Nhà quản lý đơn vị
1.3.2. Chủ sở hữu
1.3.3. Chủ nợ
1.3.4. Chính phủ
1.3.5. Các đối tượng khác
1.4. Vai trò của kế toán trong hệ thống quản lý kinh tế
1.4.1. Kế toán phục vụ quản lý vĩ mô của Nhà nước
1.4.2. Kế toán phục vụ quản lý vi mô của người điều hành đơn vị
1.4.3. Kế toán hỗ trợ các công cụ quản lý khác.
1.5. Yêu cầu đối với thông tin kế toán
1.5.1. Tính thích hợp
1.5.2. Tính tin cậy
1.5.3. Tính có thể so sánh
Chương 2: Các yếu tố cơ bản của Báo cáo tài chính
2.1. Báo cáo tài chính và các trường phái lý thuyết kế toán về mục đích cung cấp
thông tin kế toán
2.1.1 Báo cáo tài chính
2.1.1.1. Báo cáo tài chính
2.1.1.2. Khaí quát về các yếu tố của Báo cáo tài chính
2.1.2. Các trường phái lý thuyết kế toán về mục đích cung cấp thông tin kế toán
2.1.2.1. Lý thuyết sở hữu
2.1.2.2. Lý thuyết thực thể
2.1.2.3. Lý thuyết điều hành
2.1.2.4. Lý thuyết nhà đầu tư
2.1.2.5. Lý thuyết doanh nghiệp
2.2. Các yếu tố của Báo cáo tài chính
2.2.1.Xác định yếu tố của báo cáo tài chính
2.2.2. Yếu tố tài sản
2.2.2.1. Khái niệm và điều kiện ghi nhận tài sản
2.2.2.2. Các loại tài sản
2.2.3. Nợ phải trả
2.2.3.1. Khái niệm và điều kiện ghi nhận nợ phải trả
4
2.2.3.2. Các loại nợ phải trả:
2.2.4. Vốn chủ sở hữu
2.2.4.1. Khái niệm và đặc điểm vốn chủ sở hữu
2.2.4.2. Các loại vốn chủ sở hữu
2.2.5. Thu nhập
2.2.5.1. Khái niệm và điều kiện ghi nhận thu nhập
2.2.5.2. Các loại thu nhập
2.2.6. Chi phí
2.2.6.1 Khái niệm và điều kiện ghi nhận chi phí
2.2.6.2. Các loại chi phí
2.2.6.3. Một số khoản mục chi phí đặc biệt
2.2.7. Kết quả hoạt động
2.2.7.1. Cách xác định kết quả hoạt động
2.2.7.2. Nguyên tắc phù hợp đối với xác định kết quả kinh doanh
2.2.8. Mối quan hệ các yếu tố trên báo cáo tài chính
2.3. Ảnh hưởng của các nghiệp vụ kinh tế tài chính đến các yếu tố của Báo cáo
tài chính
2.3.1. Các loại nghiệp vụ kinh tế tài chính ảnh hưởng tới các yếu tố báo cáo tài
chính
2.3.2. Ảnh hưởng của nghiệp vụ kinh tế tài chính tới các yếu tố Báo cáo tài chính
Chương 3: Các phương pháp kế toán
3.1.Hệ thống các phương pháp kế toán
3.1.1. Cơ sở xây dựng, thiết kế hệ thống phương pháp kế toán
3.1.2. Hệ thống phương pháp kế toán
3.2. Phương pháp Chứng từ kế toán
3.2.1. Nội dung và ý nghĩa của phương pháp chứng từ kế toán
3.2.2. Các loại chứng từ kế toán
3.2.3. Những yếu tố của chứng từ kế toán
3.2.4. Trình tự xử lý và luân chuyển chứng từ kế toán
3.3. Phương pháp tính giá
3.3.1 Nội dung và ý nghĩa của phương pháp tính giá
3.3.2. Đối tượng tính giá
- Tài sản
- Nợ phải trả
- Vốn chủ sở hữu
3.3.3. Thời điểm tính giá
5
- Thời điểm ghi nhận ban đầu
- Thời điểm sau ghi nhận ban đầu
3.3.4. Các loại giá chủ yếu được sử dụng trong phương pháp tính giá
3.3.5. Kỹ thuật tính giá cơ bản
(Chỉ trình bày kỹ thuật tính giá gốc của tài sản trong trường hợp tài sản hình
thành trên cơ sở chi phí của đơn vị)
3.3.5.1. Thời điểm ghi nhận ban đầu
Trình bày kỹ thuật tính cho từng đối tượng tài sản theo 02 bước:
- Tổng hợp các yếu tố cấu thành giá
- Tính toán xác định giá cho các đối tượng tính giá đã xác định
3.3.5.1. Thời điểm sau ghi nhận ban đầu
- Đối với TSCĐ
- Đối với hàng tồn kho
3.4. Phương pháp Tài khoản kế toán
3.4.1 Nội dung, ý nghĩa của phương pháp Tài khoản kế toán
3.4.2 Tài khoản kế toán và kết cấu chung của tài khoản kế toán
3.4.2.1. Khái niệm và cách mở tài khoản kế toán
- Khái niệm tài khoản kế toán
- Cách mở tài khoản kế toán
3.4.2.2. Các loại tài khoản kế toán (Phân loại TK kế toán)
3.4.2.3. Kết cấu tài khoản kế toán
- Cơ sở xây dựng kết cấu chung của tài khoản kế toán
- Kết cấu chung của tài khoản kế toán
- Kết cấu của từng loại tài khoản kế toán
3.4.3. Cách ghi chép, phản ánh nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh vào tài khoản
kế toán
3.4.3.1. Ghi đơn
3.4.3.2. Ghi kép
- Cơ sở và nguyên tắc của ghi kép
- Các loại bút toán kép
3.4.3.3. Ví dụ minh hoạ về cách ghi chép vào tài khoản kế toán
3.4.4. Kiểm tra, đối chiếu số liệu ghi chép vào các tài khoản kế toán
3.4.4.1. Kiểm tra, đối chiếu số liệu ghi chép vào các tài khoản kế toán tổng hợp
3.4.4.2. Kiểm tra, đối chiếu số liệu ghi chép vào các tài khoản kế toán chi tiết
3.5. Phương pháp tổng hợp – cân đối kế toán
3.5.1. Nội dung, ý nghĩa của phương pháp Tổng hợp - Cân đối kế toán
3.5.2. Nguyên tắc chung xây dựng các báo cáo kế toán
6
3.5.3. Yêu cầu và công việc chuẩn bị khi lập các báo cáo tài chính
3.5.3.1. Yêu cầu khi lập các báo cáo kế toán
3.5.3.2. Công việc chuẩn bị khi lập các báo cáo kế toán
3.5.4. Bảng cân đối kế toán
3.5.4.1. Nội dung và kết cấu của Bảng cân đối kế toán
3.5.4.2. Phương pháp chung lập Bảng cân đối kế toán
3.5.4.3. Tác dụng và hạn chế của Bảng cân đối kế toán
3.5.5. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
3.5.5.1. Nội dung và kết cấu của Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
3.5.5.2. Phương pháp chung lập Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
3.5.5.3. Tác dụng và hạn chế Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
3.6. Vận dụng hệ thống các phương pháp kế toán để kế toán các quá trình kinh
doanh thương mại.
3.6.1 Vận dụng phương pháp kế toán để kế toán quá trình mua hàng hóa
3.6.1.1. Nhiệm vụ kế toán quá trình mua hàng hóa
3.6.1.2. Vận dụng phương pháp kế toán để kế toán quá trình mua hàng hóa
3.6.2. Vận dụng phương pháp kế toán để kế toán quá trình bán hàng hóa
3.6.2.1. Nhiệm vụ kế toán quá trình bán hàng hóa
3.6.2.2. Vận dụng phương pháp kế toán để kế toán quá trình bán hàng
Chương 4: Hệ thống pháp lý kế toán
4.1. Sự cần thiết và cơ sở thiết lập hệ thống pháp lý kế toán
4.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống pháp lý kế toán quốc gia
4.3. Các thành tố của hệ thống pháp lý kế toán quốc gia
4.3.1 Luật Kế toán
4.3.2 Những nguyên tắc kế toán được thừa nhận chung và Chuẩn mực kế toán
4.3.3 Chế độ kế toán
4.4. Hệ thống pháp lý kế toán Việt Nam
4.4.1. Luật Kế toán Việt Nam
4.4.2. Chuẩn mực kế toán Việt Nam
4.4.3. Chế độ kế toán Việt Nam
Chương 5: Sổ kế toán và hình thức kế toán
5.1. Sổ kế toán
5.1.1. Khái niệm sổ kế toán
7
5.1.2. Các loại sổ kế toán
5.1.2.1. Phân loại sổ kế toán theo nội dung ghi chép trên sổ kế toán
5.1.2.2. Phân loại sổ kế toán theo cách ghi chép trên sổ kế toán
5.1.2.3. Phân loại sổ kế toán theo cấu trúc mẫu sổ kế toán
5.2. Hình thức kế toán
5.2.1. Khái niệm hình thức kế toán
5.2.2. Các hình thức kế toán
5.2.2.1. Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ cái
5.2.2.2. Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ
5.2.2.3. Hình thức kế toán Nhật ký chung
5.2.2.4. Hình thức kế toán Nhật ký chứng từ
Chương 6: Tổ chức công tác kế toán
6.1. Nội dung công việc kế toán ở các đơn vị
6.2. Ý nghĩa, yêu cầu và nhiệm vụ của tổ chức công tác kế toán
6.2.1 Ý nghĩa của tổ chức công tác kế toán
6.2.2 Yêu cầu và nhiệm vụ của tổ chức công tác kế toán
6.2.3 Nhiệm vụ của tổ chức công tác kế toán
6.3. Nội dung tổ chức công tác kế toán
6.3.1 Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán và công tác hạch toán ban đầu.
6.3.2 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán.
6.3.3 Tổ chức lựa chọn hình thức kế toán
6.3.4 Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán.
6.3.5 Tổ chức bộ máy kế toán.
6.3.6 Tổ chức thực hiện kiểm tra kế toán nội bộ
6.3.7 Tổ chức ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác kế toán.,.
6. Tài liêu học tập
6.1. Tài liệu học tập bắt buộc:
- Hệ thống giáo trình Nguyên lý kế toán và bài tập kế Nguyên lý kế toán của Học
viện Tài chính:
1. Giáo trình Lý thuyết hạch toán kế toán - Học viện Tài chính, NXB Tài chính,
năm 2003;
2. Giáo trình Nguyên lý kế toán – Học viện Tài chính, NXB Tài chính, năm 2009;
3. Bài tập Nguyên lý kế toán – Học viện Tài chính, NXB Tài chính, năm 2011;
4. Giáo trình Tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp - Học viện Tài chính,
NXB Tài chính, năm 2011;
8
5. Giáo trình Chuẩn mực kế toán quốc tế (Nghiên cứu tổng hợp và tình huống)
Học viện Tài chính, NXB Tài chính, năm 2010;
- Luật Kế toán Việt Nam.
- Hệ thống chuẩn mực Kế toán Việt nam.
6.2. Tài liệu tham khảo
- Giáo trình Nguyên lý kế toán trong các doanh nghiệp Đại học Kinh tế quốc dân,
và các trường đại học khác thuộc khối kinh tế.
- Hệ thống giáo trình Kế toán tài chính của Học viện Tài chính
- Các sách chuyên khảo về kế toán
- Hệ thống Kế toán doanh nghiệp Việt Nam
- Hệ thống Kế toán Ngân sách Nhà nước
- Giới thiệu Luật kế toán một số nước - Dự án EUOTAPVIET, NXB Tài chính,
năm 2000;
- Kế toán tài chính – KermitD Larson Đặng Kim Cương, NXB Thống kê, năm
1994;
- Lý thuyết và thực hành kế toán Mỹ, Lerner J.J;
- Kế toán quốc tế Robert N Anthony NXB Thống kê, năm1992..,.
7. Hình thức tổ chức dạy học ( Phân bổ theo tiết học: 1 tiết = 45 phút)
Hình thức tổ chức dạy học
Nội dung
Lên lớp
Lý
Thảo
Bài tập
thuyết
luận
Chương 1: Tổng quan về kế toán
6
1.1. Sự hình thành và phát triển kế
toán.
1
2
Thực
hành
Tự học,
tự
nghiên
1
Tổng
cộng
9
1
1.1.1. Sự hình thành kế toán
1.1.2. Cách tiếp cận và định nghĩa
kế toán
1.1.3. Quá trình phát triển kế toán
hiện đại
1.1.4. Các loại kế toán
1.2. Khái niệm và nguyên tắc cơ
bản của khoa học kế toán
3
1
1.2.1. Các khái niệm của khoa hoc
kế toán
9
1
5
1.2.2. Các nguyên tắc cơ bản của
khoa học kế toán
1.3. Đối tượng sử dụng thông tin
kế toán
1
1
1.3.1. Nhà quản lý đơn vị
1.3.2. Chủ sở hữu
1.3.3. Chủ nợ
1.3.4. Chính phủ
1.3.5. Các đối tượng khác
1.4. Vai trò của kế toán trong hệ
thống quản lý kinh tế
1
1
1
1
1.4.1. Kế toán phục vụ vĩ mô của
nhà nước
1.4.2. Kế toán phục vụ vi mô của
người điều hành đơn vị
1.4.3. Kế toán hỗ trợ các công cụ
quản lý khác
1.5. Yêu cầu của thông tin kế toán
1.5.1. Tính thích hợp
1.5.2. Tính tin cậy
1.5.3. Tính có thể so sánh
Chương 2: Các yếu tố cơ bản của
báo cáo tài chính.
9
2.1. Báo cáo tài chính và các
trường phái lý thuyết kế toán về
mục đích cung cấp thông tin kế
toán
1
2
2
1
1
15
1
02
2.1.1 Báo cáo tài chính
2.1.2. Các trường phái lý thuyết kế
toán về mục đích cung cấp thông tin
kế toán
2.2. Các yếu tố của Báo cáo tài
chính
6
1
2.2.1.Xác định yếu tố của báo cáo tài
chính
2.2.2. Yếu tố tài sản
10
1
1
9
2.2.3. Nợ phải trả
2.2.4. Vốn chủ sở hữu
2.2.5. Thu nhập
2.2.6. Chi phí
2.2.7. Kết quả hoạt động
2.3. Ảnh hưởng của các nghiệp vụ
kinh tế tài chính đến các yếu tố của
Báo cáo tài chính
2
1
1
5
2.3.1. Các loại nghiệp vụ kinh tế tài
chính ảnh hưởng tới các yếu tố báo
cáo tài chính
2.3.2. Ảnh hưởng của nghiệp vụ
kinh tế tài chính tới các yếu tố Báo
cáo tài chính
Chương 3: Các phương pháp kế
toán
3.1. Hệ thống các phương pháp kế
toán
19
4
3
2
2
30
1
1
3.1.1. Cơ sở xây dựng, thiết kế hệ
thống phương pháp kế toán
3.1.2. Hệ thống phương pháp kế
toán
3.2. Phương pháp Chứng từ kế
toán
3
1
4
3.2.1. Nội dung và ý nghĩa của
phương pháp chứng từ kế toán
3.2.2. Các loại chứng từ kế toán
3.2.3. Những yếu tố của chứng từ kế
toán
3.2.4. Trình tự xử lý và luân chuyển
chứng từ kế toán
3.3. Phương pháp tính giá
4
1
3.3.1 Nội dung và ý nghĩa của
phương pháp tính giá
3.3.2. Đối tượng tính giá
3.3.3. Thời điểm tính giá
3.3.4. Các loại giá chủ yếu được sử
11
1
6
dụng trong phương pháp tính giá
3.3.5. Kỹ thuật tính giá cơ bản
3.4. Phương pháp Tài khoản kế
toán
6
1
1
1
9
3.4.1 Nội dung, ý nghĩa của phương
pháp Tài khoản kế toán
3.4.2 Tài khoản kế toán và kết cấu
chung của tài khoản kế toán
3.4.3. Cách ghi chép, phản ánh
nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh
vào tài khoản kế toán
3.4.4. Kiểm tra, đối chiếu số liệu ghi
chép vào các tài khoản kế toán
3.5. Phương pháp tổng hợp – cân
đối kế toán
3
1
4
3.5.1. Nội dung, ý nghĩa của phương
pháp Tổng hợp - Cân đối kế toán
3.5.2. Nguyên tắc chung xây dựng
các báo cáo kế toán
3.5.3. Yêu cầu và công việc chuẩn bị
khi lập các báo cáo tài chính
3.5.4. Bảng cân đối kế toán
3.5.5. Báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh
3.6. Vận dụng hệ thống các phương
pháp kế toán để kế toán các quá
trình kinh doanh thương mại
2
2
2
6
3.6.1 Vận dụng phương pháp kế toán
để kế toán quá trình mua hàng hóa
3.6.2. Vận dụng phương pháp kế
toán để kế toán quá trình bán hàng
hóa
Chương 4: Hệ thống pháp lý kế
toán
1
1
4.1. Sự cần thiết và cơ sở thiết lập
hệ thống pháp lý kế toán
4.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến
hệ thống pháp lý kế toán quốc gia
4.3. Các thành tố của hệ thống
12
1
3
pháp lý kế toán quốc gia
4.3.1 Luật Kế toán
4.3.2 Những nguyên tắc kế toán
được thừa nhận chung và Chuẩn
mực kế toán
4.3.3 Chế độ kế toán
4.4. Hệ thống pháp lý kế toán Việt
Nam
4.4.1. Luật Kế toán Việt Nam
4.4.2. Chuẩn mực kế toán Việt Nam
4.4.3. Chế độ kế toán Việt Nam
Chương 5: Sổ kế toán và hình thức
kế toán
9
5.1. Sổ kế toán
4
3
2
2
1
2
15
8
5.1.1. Khái niệm sổ kế toán
5.1.2. Các loại sổ kế toán
5.2. Hình thức kế toán
5
1
1
7
5.2.1. Khái niệm hình thức kế toán
5.2.2. Các hình thức kế toán
Chương 6: Tổ chức công tác kế
toán
1
1
6.1. Nội dung công việc kế toán ở
các đơn vị
6.2. Ý nghĩa, yêu cầu và nhiệm vụ
của tổ chức công tác kế toán
6.2.1 Ý nghĩa của tổ chức công tác
kế toán
6.2.2 Yêu cầu và nhiệm vụ của tổ
chức công tác kế toán
6.2.3 Nhiệm vụ của tổ chức công tác
kế toán
6.3. Nội dung tổ chức công tác kế
toán
6.3.1 Tổ chức hệ thống chứng từ kế
toán và công tác hạch toán ban đầu.
6.3.2 Tổ chức vận dụng hệ thống tài
13
1
3
khoản kế toán.
6.3.3 Tổ chức lựa chọn hình thức kế
toán
6.3.4 Tổ chức hệ thống báo cáo kế
toán.
6.3.5 Tổ chức bộ máy kế toán.
6.3.6 Tổ chức thực hiện kiểm tra kế
toán nội bộ
6.3.7 Tổ chức ứng dụng công nghệ
thông tin vào công tác kế toán.,.
Tổng cộng cột
45
9
9
6
6
8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
+ Yêu cầu về mức độ lên lớp: Trên 70% thời gian,
+ Yêu cầu về mức độ tích cực tham gia các hoạt động trên lớp: Phải tích cực thảo
luận nhóm
+ Yêu cầu về thời hạn và chất lượng các bài tập, bài kiểm tra: Làm đầy đủ bài tập,
có ít nhất hai bài kiểm tra.
9. Phương pháp, hình thức kiểm tra- đánh giá kết quả học tập môn học
Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra- đánh giá
9.1. Kiểm tra- đánh giá thường xuyên
9.2. Kiểm tra - đánh giá định kỳ
Bao gồm các phần sau:
- Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực thảo
luận…): 5%
- Phần tự học, tự nghiên cứu: 5%
- Hoạt động theo nhóm: 5%
- Kiểm tra- đánh giá giữa kỳ: 10%
- Kiểm tra - đánh giá cuối kỳ: 75%
- Các kiểm tra khác:
9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập:
9.4. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại)
Ghi chú: Đối với chuyên ngành giảng 3 tín chỉ = 60 tiết, số giờ giảm dduwwocj
phân bổ như sau:
- Chương 1: Giảm 1 tiết thảo luận, 1 tiết tự nghiên cứu
- Chương 2: Giảm 2 tiết lý thuyết, 1 tiết thảo luận
- Chương 3: Giảm 3 tiết lý thuyết, 1 tiết bài tập, 1 tiết tự nghiên cứu
14
75
-
Chương 4: Giảm 1 tiết tự nghiên cứu
Chương 5: Giảm 2 tiết lý thuyết, 1 tiết bài tập, 1tiết thảo luận
Phụ trách bộ môn
15