Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Đề cương chi tiết học phần Kinh tế lượng (Học viện tài chính)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (337.67 KB, 48 trang )

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: KINH TẾ PHÁT TRIỂN
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
Khoa Kinh tế

Bộ môn: Kinh tế đầu tư tài chính

1, Thông tin giáo viên
STT

Họ và tên

Năm

Học

Nơi tốt

sinh

hàm,

nghiệp

học vị
PGS,TS ĐH KTQD

Chuyên môn Giảng chính,
kiêm chức

1


Đinh Văn Hải

1959

KT NNghiệp Giảng chính

2

Nguyễn Phúc Đài

1959

Ths

ĐH TCKT

Tài chính

Giảng chính

3

Vũ Duy Minh

1963

Ths

ĐH TCKT


Kế toán

Giảng chính

4

Lương Thu Thủy

1976

TS

ĐH TCKT

Kế toán

Giảng chính

5

Trần Phương Anh

1978

TS

ĐH TCKT

Tài chính


Giảng chính

6

NguyễnThanh Thảo 1986

Ths

ĐH KTQD

KTPT

Giảng chính

7

Vũ Hồng Nhung

1986

Ths

ĐH KTQD

KTPT

Giảng chính

8


Trần Phương Dịu

1984

NCS

Học viện TC Kế toán

Giảng chính

9

Hoàng Hải Ninh

1989

Ths

ĐH TCKT

Giảng chính

10

Vũ Lê Hoa

1988

Ths


Học viện TC KTĐT

Giảng chính

11

Nguyễn Thị Duyên

1991

Ths

Học viện TC Tài chính

Giảng chính

Tài chính

2, Thông tin chung về môn học
-Tên môn học: Kinh tế phát triển
-Mã môn học: DECO
-Số tín chỉ: 2
-Môn học:
-Các môn học tiên quyết: các môn học Mác lê nin, kinh tế Vĩ mô, kinh tế Vi mô
-Các yêu cầu đối với môn học (nếu có)
-Số tín chỉ đối với các hoạt động
+ Nghe giảng lý thuyết

26 tiết


+ Thảo luận trên lớp (theo nhóm)

09 tiết


+ Tự học

60 tiết

+ Kiểm tra
01 tiết
-Địa chỉ Khoa, bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Kinh tế đầu tư tài chính, Khoa
Kinh tế.
3, Mục tiêu của môn học
- Kiến thức
+ Nắm được kiến thức cơ bản của ngành học, giúp người học hiểu, có khả năng phân
tích, đánh giá thực trạng tăng trưởng và phát triển kinh tế đất nước, hiểu được nguồn
gốc của tăng trưởng và phát triển, các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tăng trưởng,
đến phát triển bền vững.
+ Nắm được kiến thức cơ bản của các ngành học để có cơ sở nghiên cứu những vấn
đề khoa học khác có liên quan.
+ Nắm được kiến thức môn học để có thể phân tích, đánh giá, bình luận về những
hiện tượng kinh tế, xã hội phát sinh trong quá trình phát triển đặt ra.
- Kỹ năng
+ Có ký năng thực tiễn về nghề nghiệp và có thể phát triển được, nhất là vận dụng
vào công tác tài chính, kế toán (công tác nghiệp vụ)
+ Có kỹ năng phối hợp giải quyết công việc với các cá nhân, tổ chức có liên quan.
+ Có kỹ năng tư duy, phân tích và ra quyết định, kỹ năng phát hiện và giải quyết vấn
đề.
+ Có kỹ năng tìm kiếm và lựa chọn kiến thức để dùng vào những mục đích riêng biệt,

có các kỹ năng tự phát triển.
+ Đánh giá được cách dạy và học
- Mục tiêu và thái độ người học cần đạt được
+ Yêu thích môn học, ngành học mà sinh viên đang theo học
+ Kính trọng, yêu quí, muốn noi gương các nhà khoa học, các giảng viên đang giảng
dạy môn học.
+ Có sự tự tin và chuẩn mực sống trong xã hội.
4, Tóm tắt nội dung môn học
Kinh tế phát triển là môn khoa học cung cấp cho sinh viên những kiễn thức lý
luận cơ bản về tăng trưởng và phát triển kinh tế, về tăng trưởng với công bằng xã hội,
nghiên cứu cách thức xã hội phân bổ có hiệu quả các nguồn lực sản xuất, đặc biệt là


các nguồn lực khan hiếm hiện có cũng như sự phát triển bền vững của những nguồn
lực này. Kinh tế phát triển còn quan tâm nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực
tiễn xây dựng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hương CNH- HĐH. Đồng thời đi
sâu nghiên cứu đặc điểm, vai trò của ngoại thương đối với tăng trưởng và phát triển
kinh tế, giúp cho sinh viên nắm được những vấn đề cơ bản về dự báo phát triển kinh
tế - xã hội.
5, Nội dung chi tiết môn học
Chương I: Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu môn học
1.1.

Các nước đang phát triển

1.1.1. Sự ra đới của các nước đang phát triển
1.1.2. Những đặc trưng cơ bản của các nước đang phát triển
1.2.

Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của Kinh tế phát triển


1.2.1. Đối tượng nghiên cứu môn học
1.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu môn học
1.2.3. Phương pháp nghiên cứu môn học
Chương II: Tăng trưởng và phát triển kinh tế
2.1.

Khái niệm và nội dung của Tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế

2.1.1. Tăng trưởng kinh tế
2.1.2. Phát triển kinh tế
2.2.

Các chỉ tiêu đánh giá tăng trưởng và phát triển kinh tế

2.2.1. Nhóm các chỉ tiêu phản ánh tăng trưởng
2.2.2. Nhóm các chỉ tiêu phản ánh sự biến đổi cơ cấu kinh tế - xã hội
2.2.3. Nhóm các chỉ tiêu phản ánh trình độ phát triển xã hội
2.3.

Các nhân tố ảnh hưởng tới tăng trưởng và phát triển kinh tế

2.3.1. Nhóm các nhân tố kinh tế
2.3.2. Nhóm nhân tố phi kinh tế
2.4.

Vai trò của Nhà nước trong tăng trưởng và phát triển kinh tế

2.4.1. Những điều kiện đảm bảo tăng trưởng và phát triển
2.4.2. Vai trò của Nhà nước với tăng trưởng và phát triển kinh tế

2.5.

Định hướng và giải pháp phát triển bền vững nền kinh tế Việt Nam trong giai
đoạn hiện nay


2.5.1. Thực trạng phát triển bền vững nền kinh tế Việt Nam trong những năm qua
2.5.2. Định hướng phát triển bền vững nền kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011-2020
2.5.3. Giaỉ pháp phát triển bền vững nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Tóm tắt chương 2
Câu hỏi ôn tập chương 2
Chương 3: Các mô hình tăng trưởng kinh tế
3.1. Mô hình cổ điển về tăng trưởng kinh tế
3.1.1. Các yếu tố tăng trưởng kinh tế và mối quan hệ giữa chúng
3.1.2. Phân chia các nhóm người trong xã hội và thu nhập của những nhóm người
này.
3.1.3. Quan hệ cung cầu và vai trò của chính sách kinh tế đối với tăng trưởng
3.2. Mô hình của K.Marx về tăng trưởng kinh tế
3.2.1. Các chỉ tiêu tổng hợp phản ánh sự tăng trưởng
3.2.2. Các yếu tố tăng trưởng
3.2.3. Sự phân chia giai cấp trong xã hội tư bản
3.2.4. Chu kỳ sản xuất và vai trò của chính sách kinh tế.
3.3. Mô hình tân cổ điển về tăng trưởng kinh tế
3.3.1. Nội dung cơ bản của mô hình tân cổ điển về tăng trưởng kinh tế
3.3.2. Hàm sản xuất Cobb - Douglas
3.4. Mô hình của Keynes về tăng trưởng kinh tế.
3.4.1. Nội dung cơ bản của mô hình
3.4.2. Mô hình Harrod – Domar
3.5. Lý thuyết tăng trưởng kinh tế hiện đại
3.5.1. Sự cân bằng của nền kinh tế

3.5.2. Các yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế
3.5.3. Vai trò của Chính phủ đối với tăng trưởng kinh tế
3.6. Chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế của một số quốc gia
3.6.1. Mô hình tăng trưởng kinh tế mới của Thái Lan
3.6.2. Mô hình tăng trưởng kinh tế mới của Trung Quốc
3.6.3. Mô hình tăng trưởng kinh tế của các nước Đông Bắc Á
3.6.4. Chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế của Việt Nam.


Tóm tắt chương 3
Câu hỏi ôn tập
Chương 4: Cơ cấu kinh tế với phát triển kinh tế
4.1.

Khái niệm cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

4.1.1. Cơ cấu kinh tế
4.1.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
4.2.

Cơ cấu ngành kinh tế

4.2.1. Khái niệm
4.2.2. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
4.2.3. Các mô hình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
4.3.

Cơ cấu vùng kinh tế

4.3.1. Khái niệm

4.3.2. Phát huy lợi thế so sánh trong chuyển dịch cơ cấu vùng kinh tế
4.3.3. Liên kết phát triển vùng kinh tế
4.4.

Cơ cấu thành phần kinh tế

4.4.1. Khái niệm
4.4.2. Các thành phần kinh tế ở Việt Nam
4.4.3. Tính tất yếu khách quan của cơ cấu kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam
4.5.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam

4.5.1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam trong những năm qua
4.5.2. Giaỉ pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam
Tóm tắt chương 4
Câu hỏi ôn tập
Chương 5: Các nguồn lực với phát triển kinh tế
5.1.Tài nguyên thiên nhiên với phát triển kinh tế
5.1.1. Khái niệm và phân loại tài nguyên thiên nhiên
5.1.2. Vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với phát triển kinh tế
5.1.3. Quan điểm và giải pháp trong khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên ở
Việt Nam.
5.2.

Nguồn lao động với phát triển kinh tế

5.2.1. Khái niệm nguồn lao động – các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn lao động



5.2.2. Vai trò của nguồn lao động với phát triển kinh tế
5.2.3. Định hướng và giải pháp phát triển nguồn lao động Việt Nam trong điều kiện
mới.
5.3.

Khoa học và công nghệ với phát triển kinh tế

5.3.1. Khái niệm khoa học, công nghệ
5.3.2. Vai trò của khoa học và công nghệ đối với phát triển kinh tế
5.3.3. Định hướng và giải pháp phát triển khoa học và công nghệ Việt Nam trong
điều kiện mới.
5.4.

Vốn với phát triển kinh tế

5.4.1. Vốn và các nguồn vốn đầu tư
5.4.2. Vai trò của vốn đối với phát triển kinh tế
5.4.3. Định hướng và các giải pháp chủ yếu để huy động và sử dụng vốn có hiệu quả
Tóm tắt chương 5
Câu hỏi ôn tập
Chương 6: Công bằng xã hội trong quá trình phát triển kinh tế
6.1.

Công bằng xã hội

6.1.1. Quan niệm về công bằng xã hội
6.1.2. Công bằng xã hội trong phân phối thu nhập
6.1.3. Các mô hình gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội
6.2.


Nghèo, đói

6.2.1. Khái niệm nghèo
6.2.2. Đánh giá nghèo tuyệt đối về thu nhập
6.2.3. Nguyên nhân nghèo, đói
6.3.

Công bằng xã hội và nghèo, đói ở Việt Nam

6.3.1. Quan điểm của Đảng và Chính phủ về công bằng xã hội và vấn đề xóa đói,
giảm nghèo ở Việt Nam
6.3.2. Thực trạng công bằng xã hội và nghèo, đói ở Việt Nam
6.3.3. Định hướng và giải pháp thực hiện công bằng xã hội và xóa đói, giảm nghèo ở
Việt Nam trong những năm tới
Tóm tắt chương 6
Câu hỏi ôn tập


Chương 7: Ngoại thương với phát triển kinh tế
7.1. Khái niệm và nội dung của hoạt động ngoại thương
7.1.1. Khái niệm
7.1.2. Nội dung của hoạt động ngoại thương
7.1.3. Tác động của ngoại thương đến tăng trưởng kinh tế
7.1.4. Vai trò của ngoại thương với phát triển kinh tế
7.2. Lợi thế của hoạt động ngoại thương
7.2.1. Lợi thế tuyệt đối của hoạt động ngoại thương
7.2.2. Lợi thế so sánh (lợi thế tương đối) của hoạt động ngoại thương
7.3. Chiến lược phát triển ngoại thương
7.3.1. Chiến lược xuất khẩu sản phẩm thô
7.3.2. Chiến lược sản xuất thay thế nhập khẩu (chiến lược hướng nội)

7.3.3. Chiến lược hướng ngoại ( chiến lược sản xuất hướng về xuất khẩu)
7.4. Ngoại thương Việt Nam
7.4.1. Thực trạng ngoại thương Việt Nam thời kỳ đổi mới
7.4.2. Định hướng, chiến lược phát triển ngoại thương Việt Nam
7.4.3. Giaỉ pháp phát triển ngoại thương Việt Nam.
Tóm tắt chương 7
Câu hỏi ôn tập
Chương 8: Dự báo phát triển kinh tế - xã hội
8.1. Lý luận chung về dự báo phát triển kinh tế - xã hội
8.1.1. Khái niệm và phân loại dự báo
8.1.2. Các nguyên tắc dự báo
8.1.3. Các phương pháp dự báo
8.1.4. Vai trò của công tác dự báo phát triển kinh tế - xã hội
8.2. Dự báo tăng trưởng kinh tế
8.2.1. Nhiệm vụ của dự báo tăng trưởng kinh tế
8.2.2. Phương pháp dự báo tăng trưởng kinh tế
8.3. Dự báo chuyển dịch cơ cấu kinh tế
8.3.1. Nhiệm vụ của dự báo chuyển dịch cơ cấu kinh tế
8.3.2. Phương pháp dự báo chuyển dịch cơ cấu kinh tế


8.4. Dự báo các nguồn lực
8.4.1. Dự báo tiến bộ khoa học và công nghệ
8.4.2. Dự báo vốn đầu tư
8.4.3. Dự báo dân số và nguồn lao động
8.5. Công tác dự báo phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam
Tóm tắt chương 8
Câu hỏi ôn tập
6. Tài liệu học tập
- Tài liệu bắt buộc:

+ Giaó trình kinh tế phát triển – Học viện Tài chinh – 2014
- Tài liệu tham khảo:
+ Giaó trình kinh tế phát triển – KTQD, Giaó trình kinh tế phát triển - Học
viện chính trị quốc gia
+ Tạp chí kinh tế phát triển, tạp chí nghiên cứu kinh tế,…
+ Niên giám thống kê
7, Hình thức tổ chức dạy học

Hình thức tổ chức dạy học
Ghi
Nội dung

Chương 1
Chương 2
Chương 3
Chương 4
Chương 5
Chương 6
Chương 7
Chương 8
Tổng cộng

thuyết
3
6
3
4
4
2
2

2
26

Lên lớp
Bài

Thảo

tập, kt

luận

1

1

Tổng Tự học, tự

2
2
2
1
1
1
9

3
8
5
6

6
3
3
2
36

nghiên cứu
4
12
6
10
10
6
6
6
60

chú


8, Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giáo viên
- Yêu cầu về mức độ lên lớp: Đảm bảo theo yêu cầu về thời gian và nội dung quy
định
- Yêu cầu về mức độ tích cực tham gia các hoạt động trên lớp: phải tích cực thảo luận
theo nhóm
- Yêu cầu về thời hạn va chất lượng các bài tập, bài kiểm tra: làm đầy đủ bài tập, có
ít nhất 1 bài kiểm tra
9, Phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn học
9.1, Kiểm tra đánh giá thường xuyên
9.2, Kiểm tra, đánh giá định kì

Bao gồm các phần:
- Tham gia học tập trên lớp (đi học

Sẽ chọn một

trong các

đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực

hình thức để đánh giá điểm

thảo luận)

kiểm tra định kì: 30%

- Phần tự học, tự nghiên cứu
- Hoạt động theo nhóm
- Kiểm tra, đánh giá định kì
- Kiểm tra, đánh giá cuối kì

70%
Trưởng Bộ môn

Đinh Văn Hải

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: QUẢN LÝ VÀ QUY HOẠCH ĐẤT ĐAI
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
Khoa Kinh tế
1, Thông tin về giáo viên


Bộ môn: Kinh tế đầu tư tài chính


STT Họ và tên

Năm

Học

Nơi

sinh

hàm,

nghiệp

tốt Chuyên môn

Giảng chính,
kiêm chức

học
1

Đinh Văn Hải

vị
1959 TS


2

Vũ Sỹ Cường

1974 TS

ĐH NN1

KT NNghiệp

Giảng chính

3

Vũ Duy Minh

1963 Ths

HVTC

KT

Giảng chính

4

Lương Thu Thuỷ

1976 TS


HVTC

KT

Giảng chính

ĐH KTQD

KT NNghiệp

Giảng chính

2, Thông tin về môn học
-Tên môn học: Quản lý và quy hoạch đất đai
-Mã môn học: LMPO
-Số tín chỉ: 2
-Môn học: bắt buộc
-Các môn học tiên quyết: các môn học Mác lê nin, kinh tế học
-Các yêu cầu đối với môn học (nếu có)
-Số tín chỉ đối với các hoạt động
+ Nghe giảng lý thuyết

26

+ Thảo luận trên lớp (theo nhóm)

9

+ Tự học


60

+ Kiểm tra
1
-Địa chỉ Khoa, bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Kinh tế phát triển, khoa Kinh tế

3, Mục tiêu của môn học
-Kiến thức
+ Nắm được kiến thức sâu rộng của ngành học. Trang bị cho sinh viên những kiến
thức cơ bản về Quản lý và quy hoạch đất đai, giúp họ có khả năng phân tích, đánh giá
các vấn đề liên quan đến Quản lý và quy hoạch đất đai.
+ Nắm được kiến thức cơ bản của các ngành học khác nhau để hiểu biết và tiếp tục
học tập


+ Nắm được kiến thức môn học để có thể phân tích, đánh giá, bình luận những vấn đề
lý luận và thực tiễn về quản lý và sử dụng đất đai hiện nay ở nước ta.
-Kỹ năng
+ Có ký năng thực tiễn về nghề nghiệp và có thể phát triển được, nhất là vận dụng
vào công tác nghiệp vụ (định giá tài sản, kinh doanh bất động sản)
+ Có kỹ năng phối hợp giải quyết công việc với người khác
+ Có các kỹ năng tư duy, phân tích và ra quyết định, kỹ năng phát hiện và giải quyết
vấn đề.
+ Có kỹ năng tìm kiếm và lựa chọn kiến thức để dùng vào những mục đích riêng biệt,
có các kỹ năng tự phát triển.
+ Đánh giá được cách dạy và học thuộc môn học.
-Mục tiêu và thái độ người học cần đạt được
+ Yêu thích môn học, ngành học mà sinh viên đang theo học
+Kính trọng, yêu quí, muốn noi gương các nhà khoa học, các giảng viên đang giảng
dạy môn học.

+ Có sự tự tin và chuẩn mực sống trong xã hội.
4, Tóm tắt nội dung môn học
Quản lý và quy hoạch đất đai là môn khoa học cung cấp cho người học những
kiến thức cơ bản về đặc điểm, vai trò của đất đai đối với sự phát triển kinh tế - xã hội.
Làm rõ các nguyên tắc quản lý Nhà nước về đất đai, nội dung quản lý Nhà nước về
đất đai nói chung và từng loại đất đai nói riêng như đất nông nghiệp, đất đô thị…
Môn học còn đi sâu nghiên cứu các vấn đề về quy hoạch đất đai – cơ sở quan trọng
cho việc quản lý và sử dụng đất, quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất đai với các quy
hoạch khác (quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển nông
nghiệp, quy hoạch đô thị) và các phương pháp xây dựng quy hoạch; Nghiên cứu,
đánh giá hiệu quả việc sử dụng đất đai.
5, Nội dung chi tiết môn học
Chương 1: Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu môn học
1.1.

Sự cần thiết khách quan phải quản lý và quy hoạch đất đai

1.2.

Đối tượng môn học

1.3.

Nhiệm vụ của môn học


1.4.

Phương pháp nghiên cứu môn học


Chương 2: Tổng quan về đất đai trong nền kinh tế
2.1. Khái niệm, đặc điểm và phân loại đất đai
2.2. Vai trò của đất đai đối với sự phát triển kinh tế - xã hội
2.3. Những nhân tố ảnh hưởng tới việc quản lý và sử dụng đất
2.4. Xu hướng phát triển trong sử dụng đất
Tóm tắt chương 2
Câu hỏi ôn tập chương 2
Chương 3: Lý luận chung quản lý Nhà nước về đất đai
3.1. Khái niệm quản lý Nhà nước về đất đai
3.2. Mục đích, yêu cầu quản lý Nhà nước về đất đai
3.3. Nguyên tắc quản lý Nhà nước vê đất đai
3.4. Đối tượng quản lý Nhà nước về đất đai
3.5. Phương pháp quản lý Nhà nước về đất đai
3.6. Công cụ quản lý Nhà nước về đất đai
3.7. Chế độ sử dụng các loại đất
Tóm tắt chương 3
Câu hỏi ôn tập chương 3
Chương 4: Quản lý Nhà nước về đất đai ở Việt Nam
4.1. Sơ lược lịch sử quản lý Nhà nước về đất đai ở Việt Nam
4.2. Quản lý Nhà nước về đất đai của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
4.3. Hệ thống các cơ quan Quản lý Nhà nước về đất đai từ năm 1945 đến nay
4.4. Quan hệ sở hữu về đất đai ở Việt Nam từ năm 1945 đến nay
Tóm tắt chương 4
Câu hỏi ôn tập chương 4
Chương 5: Nội dung quản lý Nhà nước về đất đai
5.1. Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật
5.2. Xác định và quản lý hồ sơ địa giới hành chính
5.3. Khảo sát, đo đạc, lập bản đồ đất đai và điều tra, đánh giá tài nguyên đất
5.4. Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
5.5. Quản lý việc giao, cho thuê, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất



5.6. Quản lý việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi thu hồi đất
5.7. Đăng ký đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính
5.8. Thống kê, kiểm kê đất đai
5.9. Quản lý tài chính về đất dai
5.10. Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất
5.11. Thanh tra, kiểm tra, giám sát và xử lý vi phạm về đất đai
5.12. Giaỉ quyết tranh chấp, khiếu nại về đất đai
5.13. Quản lý các hoạt động dịch vụ về đất đai
5.14. Xây dựng hệ thống thông tin về đất đai
5.15. Phổ biến, giáo dục pháp luật về đất đai.
Tóm tắt chương 5
Câu hỏi ôn tập chương 5
Chương 6: Lý luận chung về quy hoạch đất đai
6.1. Khái niệm, đặc điểm của quy hoạch sử dụng đất
6.2. Cơ sở lập quy hoạch sử dụng đất
6.3. Phân loại quy hoạch sử dụng đất
6.4. Quy hoạch sử dụng đất đai và thị trường bất động sản
6.5. Thực tiễn về quy hoạch sử dụng đất đai trên thế giới và Việt Nam
Tóm tắt chương 6
Câu hỏi ôn tập chương 6
Chương 7: Nội dung của quy hoạch sử dụng đất
7.1. Khái quát về nội dung của quy hoạch sử dụng đất
7.2. Công tác chuẩn bị và điều tra cơ bản
7.3. Phân tích điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội
7.4. Phân tích hiện trạng và biến động đất
7.5. Đánh giá tính thích nghi của đất đai
7.6. Dự báo dân số
7.7. Dự báo nhu cầu đất đai

7.8. Xây dựng luận chứng phương án quy hoạch sử dụng đất đai
Tóm tắt chương 7
Câu hỏi ôn tập chương 7


Chương 8: Hiệu quả quản lý và sử dụng đất
8.1. Khái niêm, ý nghĩa của hiệu quả quản lý và sử dụng đất
8.2. Căn cứ đánh giá hiệu quả quản lý và sử dụng đất
8.3. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý và sử dụng đất
8.4. Hiệu quả quản lý và sử dụng đất ở Việt Nam
Tóm tắt chương 8
Câu hỏi ôn tập chương 8
6, Tài liệu học tập
- Tài liệu bắt buộc:
+ Quản lý và quy hoạch đất đai – Học viện Tài chinh – 2014
- Tài liệu tham khảo:
+ Luật đất đai 2013 và các nghị định hướng dẫn
+ Niên giám thống kê
7, Hình thức tổ chức dạy học

Hình thức tổ chức dạy học
Ghi
Nội dung

Chương 1
Chương 2
Chương 3
Chương 4
Chương 5
Chương 6

Chương 7
Chương 8
TỔNG

thuyết
1
3
4
4
6
4
3
3
26

Lên lớp
Bài

Thảo

tập,KT

luận

1

Tổng Tự học, tự

1
1

1
2
2
1
1
9

1
4
5
5
8
7
4
4
36

nghiên cứu
2
6
8
8
12
8
8
8
60

8, Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giáo viên


chú


- Yêu cầu về mức độ lên lớp: Đảm bảo theo yêu cầu về thời gian và nội dung quy
định.
- Yêu cầu về mức độ tích cực tham gia các hoạt động trên lớp: phải tích cực thảo luận
theo nhóm
- Yêu cầu về thời hạn va chất lượng các bài tập, bài kiểm tra: làm đầy đủ bài tập, có
ít nhất 1 bài kiểm tra
9, Phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn học
9.1, Kiểm tra đánh giá thường xuyên
9.2, Kiểm tra, đánh giá định kì
Bao gồm các phần:
- Tham gia học tập trên lớp (đi học

Sẽ chọn một

trong các

đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực

hình thức để đánh giá điểm

thảo luận)

kiểm tra định kì: 30%

- Phần tự học, tự nghiên cứu
- Hoạt động theo nhóm
- Kiểm tra, đánh giá định kì

-

Kiểm tra, đánh giá cuối kì

70%
Trưởng Bộ môn

Đinh Văn Hải

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: QUẢN LÝ DỰ ÁN và QUẢN LÝ DỰ ÁN 1
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
Khoa Kinh tế

Bộ môn: Kinh tế đầu tư tài chính

1, Thông tin giáo viên
STT Họ và tên

Năm

Học

Nơi

sinh

hàm,

nghiệp


học vị

tốt Chuyên môn Giảng chính,
kiêm chức


1

Đinh Văn Hải

1959

PGS,TS ĐH KTQD

KT NNghiệp Giảng chính

2

Nguyễn Phúc Đài

1959

Ths

ĐH TCKT

Tài chính

Giảng chính


3

Vũ Duy Minh

1963

Ths

ĐH TCKT

Kế toán

Giảng chính

4

Lương Thu Thủy

1976

TS

ĐH TCKT

Kế toán

Giảng chính

5


Trần Phương Anh

1978

TS

ĐH TCKT

Tài chính

Giảng chính

6

NguyễnThanh Thuỷ 1986

Ths

ĐH KTQD

KTPT

Giảng chính

7

Vũ Hồng Nhung

1986


Ths

ĐH KTQD

KTPT

Giảng chính

8

Hoàng Hải Ninh

1989

Ths

Học viện TC Tài chính

Giảng chính

9

Trần Phương Dịu

1984

NCS

Học viện TC Kế toán


Giảng chính

10

Vũ Lê Hoa

1988

Ths

ĐHKTQD

Giảng chính

11

Nguyễn Thị Duyên

1991

Ths

Học viện TC Tài chính

Giảng chính

12
Nguyễn Văn Sâm
1959
2, Thông tin chung về môn học


Ths

ĐH XD

Kiêm chức

Đầu tư
TC

-Tên môn học: Quản lý dự án
-Mã môn học: PMAO
-Số tín chỉ: 2
-Các môn học trước: các môn học Mác lê nin, kinh tế Vĩ mô, kinh tế Vi mô.
-Các yêu cầu đối với môn học (nếu có)
-Số tín chỉ đối với các hoạt động
+ Nghe giảng lý thuyết

26 tiết

+ Thảo luận, chữa bài tập trên lớp

9 tiết

+ Tự học

60 tiết

+ Kiểm tra
01 tiết

-Địa chỉ Khoa, bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Kinh tế đầu tư tài chính, khoa
Kinh tế
3, Mục tiêu của môn học
- Kiến thức
+ Nắm được kiến thức cơ bản của ngành học, giúp người học hiểu các vấn đề cơ bản
của Dự án, Quản lý dự án, có khả năng phân tích, đánh giá và lựa chọn được các dự
án đầu tư
+ Nắm được kiến thức cơ bản của các ngành học để có cơ sở nghiên cứu những vấn
đề khoa học khác có liên quan.


+ Nắm được kiến thức môn học để có thể phân tích, đánh giá, bình luận về những dự
án kinh tế, xã hội phát sinh trong quá trình phát triển đất nước.
- Kỹ năng
+ Có ký năng thực tiễn về nghề nghiệp và có thể phát triển được, nhất là vận dụng
vào công tác kinh tế, tài chính, kế toán (công tác nghiệp vụ)
+ Có kỹ năng phối hợp giải quyết công việc với các cá nhân, tổ chức có liên quan.
+ Có kỹ năng tư duy, phân tích và ra quyết định, kỹ năng phát hiện và giải quyết vấn
đề.
+ Có kỹ năng tìm kiếm và lựa chọn kiến thức để dùng vào những mục đích riêng biệt,
có các kỹ năng tự phát triển.
+ Đánh giá được cách dạy và học
- Mục tiêu và thái độ người học cần đạt được
+ Yêu thích môn học, ngành học mà sinh viên đang theo học
+ Kính trọng, yêu quí, muốn noi gương các nhà khoa học, các giảng viên đang giảng
dạy môn học.
+ Có sự tự tin và chuẩn mực sống trong xã hội.
4, Tóm tắt nội dung môn học
Quản lý dự án là môn khoa học cung cấp cho sinh viên những kiễn thức lý luận
cơ bản về các vấn đề cơ bản của Dự án, Quản lý dự án: Dự án là gì? đặc trưng, phân

loại, ... dự án; Quản lý dự án là gì? nội dung của Quản lý dự án: Lập kế hoạch dự án;
Quản lý thời gian, tiến độ dự án; Quản lý chi phí dự án; Quản lý chất lượng dự án;
Quản lý rủi ro của dự án; đồng thời cung cấp cho sinh viên những hiểu biết cần thiết
để đánh giá dự án trên các phương diện tài chính, phương diện kinh tế - xã hội, lựa
chọn được phương án tối ưu, ….
5, Nội dung chi tiết môn học
Chương I: Tổng quan về quản lý dự án
1.1.

Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu môn học

1.2.

Khái niệm dự án và quản lý dự án

1.2.1. Dự án đầu tư
1.2.2. Quản lý dự án đầu tư
1.3.

Nội dung quản lý dự án đầu tư


1.3.1. Quản lý vĩ mô và quản lý vi mô đối với các dự án
1.3.2. Lĩnh vực quản lý dự án đầu tư
1.3.3. Quản lý theo chu kỳ dự án đầu tư
1.3.4. Sự giống khác nhau giữa quản lý dự án và quản lý hoạt động thường xuyên
1.4.

Mô hình tổ chức quản lý dự án đầu tư


1.4.1. Mô hình quản lý dự án theo chức năng
1.4.2. Mô hình chuyên trách quản lý dự án
1.4.3. Mô hình quản lý dự án dạng ma trận
1.5.

Cán bộ quản lý dự án

1.5.1. Chức năng của cán bộ quản lý dự án
1.5.2. Trách nhiệm của chủ nhiệm dự án
1.5.3. Các kỹ năng cần có của chủ nhiệm dự án
Chương 2: Lập kế hoạch dự án
2.1. Khái niệm, tác dụng và nội dung của lập kế hoạch dự án
2.1.1. Khái niệm, tác dụng của lập kế hoạch dự án
2.1.2. Yêu cầu cơ bản đối với công tác lập kế hoạch dự án
2.1.3. Nội dung cơ bản của kế hoạch tổng thể dự án
2.1.4. Qúa trình lập kế hoạch tổng thể dự án
2.1.5. Các phương pháp lập kế hoạch dự án
2.2. Phân tách công việc của dự án
2.2.1. Khái niệm và phương pháp phân tách công việc
2.2.2. Tác dụng của phân tách công việc
2.2.3. Lập các chú giải cần thiết
Chương 3: Quản lý thời gian và tiến độ của dự án
3.1. Khái niệm, ý nghĩa của quản lý thời gian và tiến độ của dự án
3.1.1. Khái niệm
3.1.2. Ý nghĩa của quản lý thời gian và tiến độ của dự án
3.1.3. Nội dung cơ bản của quản lý thời gian và tiến độ của dự án
3.2. Mạng công việc
3.2.1. Khái niệm và tác dụng của mạng công việc



3.2.2. Các phương pháp biểu diễn mạng công việc
3.3. Kỹ thuật tổng quan và đánh giá dự án (PERT) và phương pháp đường găng
(CPM)
3.3.1. Giới thiệu chung
3.3.2. Xây dựng sơ đồ PERT/CPM
3.3.3. Dự tính thời gian thực hiện từng công việc
3.3.4. Thời gian dự trữ của các sự kiện và công việc
3.4. Biểu đồ GANTT và biểu đồ đường chéo
3.4.1. Khái niệm và cấu trúc của biểu đồ GANTT
3.4.2. Ưu nhược điểm của biểu đồ GANTT
3.4.3. Quan hệ giữa PERT & CPM
3.4.4. Biểu đồ đường chéo
Chương 4: Dự toán dự án và quản lý chi phí của dự án
4.1. Khái niệm, đặc điểm và tác dụng của dự toán dự án
4.2. Tổng mức đầu tư
4.2.1. Nội dung tổng mức đầu tư
4.2.2. Phương pháp lập tổng mức đầu tư
4.3. Mối quan hệ giữa thời gian và chi phí của dự án
4.3.1. Quan hệ giữa thời gian và chi phí của dự án
4.3.2. Kế hoạch chi phí cực tiểu
4.3.3. Kế hoạch giảm tổng chi phí của phương án đẩy nhanh
4.3.4. Quản lý chi phí của dự án
Chương 5: Quản lý chất lượng dự án
5.1. Những vấn đề chung
5.1.1. Khái niệm chất lượng
5.1.2. Quản lý chất lượng dự án
5.1.3. Tác dụng của quản lý chất lượng dự án
5.2. Nội dung chủ yếu của công tác quản lý chất lượng dự án
5.2.1. Lập kế hoạch chất lượng dự án
5.2.2. Đảm bảo chất lượng dự án

5.2.3. Kiểm soát chất lượng dự án


5.3. Mối quan hệ giữa chất lượng và chi phí của dự án
5.4. Các công cụ và kỹ thuật kiểm soát chất lượng
5.4.1. Lưu đồ hay biểu đồ quá trình
5.4.2. Biểu đồ nhân quả
5.4.3. Biểu đồ Pareto
5.4.4. Biểu đồ kiểm soát thực hiện
5.4.5. Biểu đồ phân bố mật độ
Chương 6: Quản lý rủi ro dự án
6.1. Khái niệm và phân loại rủi ro
6.1.1. Khái niệm
6.1.2. Phân loại rủi ro
6.1.3. Quản lý rủi ro
6.2. Qúa trình quản lý rủi ro
6.2.1. Xây dựng kế hoạch quản lý rủi ro
6.2.2. Nhận dạng rủi ro
6.2.3. Phân tích, đánh giá rủi ro
6.2.4. Thực hiện quản lý rủi ro
6.2.5. Các phương pháo xử lý rủi ro chủ yếu
6.3. Các phương pháp đo lường rủi ro
6.3.1. Phương pháp phân tích xác suất
6.3.2. Phương sai và độ lệch chuẩn
6.3.3. Phân tích độ nhạy của dự án
6.3.4. Phân tích quyết định sử dụng sơ đồ hình cây
Chương 7: Đánh giá dự án
7.1. Những vấn đề cơ bản của đánh giá dự án
7.1.1. Khái niệm, tác dụng của đánh giá dự án
7.1.2. Các bước tiến hành đánh giá dự án

7.1.3. Nội dung đánh giá dự án
7.2. Đánh giá tài chính dự án
7.2.1. . Khái niệm, tác dụng của đánh giá tài chính dự án đầu tư


7.2.2. Gía trị thời gian của tiền và tỷ suất chiết khấu trong đánh giá tài chính dự án
đầu tư
7.2.3. Nội dung đánh giá tài chính dự án đầu tư
7.3. Đánh giá kinh tế - xã hội dự án đầu tư
7.3.1. Khái niệm và sự cần thiết phải đánh giá kinh tế - xã hội dự án đầu tư
7.3.2. Tác dụng của đánh giá kinh tế - xã hội dự án đầu tư
7.3.3. So sánh giữa đánh giá kinh tế - xã hội và đánh giá tài chính dự án đầu tư
7.3.4. Nội dung đánh giá kinh tế - xã hội dự án đầu tư
6, Tài liệu học tập
- Tài liệu bắt buộc:
Bài giảng gốc – Quản lý dự án – Học viện Tài chính- XB 2013
- Tài liệu tham khảo khác:
+ Luật đầu tư, Luật doanh nghiệp, …
+ Giáo trình Quản lý dự án - ĐH KTQD, ….
+ Các loại tạp chí: Nghiên cứu kinh tế , Phát triển kinh tế, Thời báo kinh tế…
+ Niên giám thống kê
+ Các trang web về kinh tế
7, Hình thức tổ chức dạy học

Hình thức tổ chức dạy học
Ghi
Nội dung

Chương 1
Chương 2

Chương 3
Chương 4
Chương 5
Chương 6
Chương 7

thuyết
5
3
5
5
3
2
3

Lên lớp
Bài

Tổng Tự học, tự
Thảo

tập, kt

luận

1

3
3
3


nghiên cứu
10
8
10
10
8
6
8

chú


Tổng cộng

26

1

9

0

60

8, Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giáo viên
- Yêu cầu về mức độ lên lớp: Đảm bảo theo yêu cầu về thời gian và nội dung quy
định.
- Yêu cầu về mức độ tích cực tham gia các hoạt động trên lớp: phải tích cực thảo luận
theo nhóm

- Yêu cầu về thời hạn va chất lượng các bài tập, bài kiểm tra: làm đầy đủ bài tập, có
ít nhất 1 bài kiểm tra
9, Phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn học
9.1, Kiểm tra đánh giá thường xuyên
9.2, Kiểm tra, đánh giá định kì
Bao gồm các phần:
- Tham gia học tập trên lớp (đi học

Sẽ chọn một

trong các

đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực

hình thức để đánh giá điểm

thảo luận)

kiểm tra định kì: 30%

- Phần tự học, tự nghiên cứu
- Hoạt động theo nhóm
- Kiểm tra, đánh giá định kì
- Kiểm tra, đánh giá cuối kì

70%
Trưởng Bộ môn

Đinh Văn Hải



ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: KINH TẾ CÁC NGÀNH
SẢN XUẤT KINH DOANH
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
Khoa Kinh tế

Bộ môn: Kinh tế đầu tư tài chính

1, Thông tin giáo viên
STT

Họ và tên

Năm

Học

Nơi tốt

sinh

hàm,

nghiệp

học vị
PGS,TS ĐH KTQD

Chuyên môn Giảng chính,
kiêm chức


1

Đinh Văn Hải

1959

KT NNghiệp Giảng chính

2

Nguyễn Phúc Đài

1959

Ths

ĐH TCKT

Tài chính

Giảng chính

3

Vũ Duy Minh

1963

Ths


ĐH TCKT

Kế toán

Giảng chính

4

Lương Thu Thủy

1976

TS

ĐH TCKT

Kế toán

Giảng chính


5

Trần Phương Anh

1978

TS


ĐH TCKT

Tài chính

Giảng chính

6

NguyễnThanh Thảo 1986

Ths

ĐH KTQD

KTPT

Giảng chính

7

Vũ Hồng Nhung

1986

Ths

ĐH KTQD

KTPT


Giảng chính

8 Hoàng Hải Ninh
1989
2, Thông tin chung về môn học

Ths

Học viện TC Tài chính

Giảng chính

-Tên môn học: Kinh tế phát triển
-Mã môn học: BPC
-Số tín chỉ: 2
-Các môn học Trước: các môn học Mác lê nin, kinh tế Vĩ mô, kinh tế Vi mô
-Các yêu cầu đối với môn học (nếu có)
-Số tín chỉ đối với các hoạt động
+ Nghe giảng lý thuyết

26 tiết

+ Thảo luận trên lớp (theo nhóm)

09 tiết

+ Tự học

60 tiết


+ Kiểm tra
01 tiết
-Địa chỉ Khoa, bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Kinh tế đầu tư tài chính, Khoa
Kinh tế.
3, Mục tiêu của môn học
- Kiến thức
+ Nắm được kiến thức cơ bản của ngành học, giúp người học hiểu, có khả năng phân
tích, đánh giá thực trạng của các nghành sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế quốc
dân, hiểu được nguồn gốc ra đời và phát triển của các nghành sản xuất kinh doanh,
nắm và vận hành quản lý tốt các ngành.
+ Nắm được kiến thức cơ bản của ngành học để có cơ sở nghiên cứu những vấn đề
khoa học khác có liên quan.
+ Nắm được kiến thức môn học để có thể phân tích, đánh giá, bình luận về tình hình
phát triển của các nghành sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế quốc dân.
- Kỹ năng
+ Có ký năng thực tiễn về nghề nghiệp và có thể phát triển được, nhất là vận dụng
vào công tác quản lý kinh tế, tài chính, kế toán (công tác nghiệp vụ)
+ Có kỹ năng phối hợp giải quyết công việc với các cá nhân, tổ chức có liên quan.


+ Có kỹ năng tư duy, phân tích và ra quyết định, kỹ năng phát hiện và giải quyết vấn
đề phát triển, quản lý các ngành sản xuất kinh doanh.
+ Có kỹ năng tìm kiếm và lựa chọn kiến thức để dùng vào những mục đích riêng biệt,
có các kỹ năng tự phát triển.
+ Đánh giá được cách dạy và học
- Mục tiêu và thái độ người học cần đạt được
+ Yêu thích môn học, ngành học mà sinh viên đang theo học
+ Kính trọng, yêu quí, muốn noi gương các nhà khoa học, các giảng viên đang giảng
dạy môn học.
+ Có sự tự tin và chuẩn mực sống trong xã hội.

4, Tóm tắt nội dung môn học
Kinh tế các ngành sản xuất kinh doanh là môn khoa học cung cấp cho sinh viên
những kiễn thức lý luận cơ bản về các nghành sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế
quốc dân, hiểu được nguồn gốc ra đời và phát triển của các nghành sản xuất kinh
doanh, nghiên cứu cách thức xã hội phân bổ có hiệu quả các nguồn lực sản xuất trong
các ngành, nghiên cứu cơ cấu, mối quan hệ giữa các ngành với nhau trong nền kinh
tế, nghiên cứu các hình thức tổ chức sản xuất xã hội. Môn học cung cấp các kiến thức
cơ bản về các ngành sản xuất kinh doanh, đề cập đến những vấn đề thực tiễn trong
quá trình phát triển của các ngành sản xuất kinh doanh, giúp người học hiểu được các
ngành, mối quan hệ giữa các ngành, cách thức phát triển các ngành, … trên cơ sở đó
quản lý tốt các ngành trong nền kinh tế quốc dân.
5, Nội dung chi tiết môn học
Chương I: Cơ cấu kinh tế trong các ngành sản xuất kinh doanh
1.1.

Sơ lược lịch sử phát triển của phân công lao động xã hội và sự hình thành
các nghành sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế quốc dân

1.2.

Lý luận chung về cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

1.3.

Những giải pháp chủ yếu để thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
trong các nghành sản xuất kinh doanh.

Chương II: Các hình thức tổ chức sản xuất xã hội trong các ngành sản xuất kinh
doanh
2.1. Tập trung hóa sản xuất và quy mô doanh nghiệp



×