Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

ĐỀ THI HSG MÔN HOÁ 8 hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.2 KB, 7 trang )

ĐỀ 1
Bài 1: (3 điểm) Hoàn thành các PTPƯ sau:
Fe2O3 + CO →
AgNO3 + Al → Al(NO3)3 + …
HCl + CaCO3 → CaCl2 + H2O + …
C4H10 + O2 → CO2 + H2O
NaOH + Fe2(SO4)3 → Fe(OH)3 + Na2SO4.
FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2
KOH + Al2(SO4)3 → K2SO4 + Al(OH)3
CH4 + O2 + H2O → CO2 + H2
Al + Fe3O4 → Al2O3 + Fe
FexOy + CO
→ FeO + CO2
t0


k. Fe3O4 + HCl
FeCl3 + FeCl2 + H2O
t0


l. CxHy + ?
CO2 + H2O
Bài 2: (2,0 điểm) Hợp chất A gồm 3 nguyên tố hóa học: C, H, O có thành phần khối lượng
C:H:O = 3:1:4
a.
b.
c.
d.
e.
f.


g.
h.
i.
j.

a. Tìm CTHH của hợp chất A.
b. Tìm khối lượng của 11,2 lít khí A (đktc).

Bài 3: (3,0 điểm)
1. Đốt cháy 12,15 gam Al trong bình chứa 6,72 lít khí O2 (ở đktc).
a) Chất nào dư sau phản ứng? Có khối lượng bằng bao nhiêu?
b) Chất nào được tạo thành? Có khối lượng bằng bao nhiêu?Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn
2. Hỗn hợp khí gồm H2 và O2 có thể tích 4,48 lít (có tỉ lệ thể tích là 1:1).
a) Tính thể tích mỗi khí hỗn hợp.
b) Đốt cháy hỗn hợp khí trên chính bằng lượng khí oxi trong bình. Làm lạnh hỗn hợp sau phản
ứng thu được khí A. Tính thể tích khí A. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn và thể tích khí đo ở cùng
điều kiện nhiệt độ và áp suất.
Bài 4(2,0 điểm)
Nung 500g đá vôi chứa 95% CaCO3, phần còn lại là tạp chất không bị phân hủy một thời
gian người ta thu được chất rắn A và khí B.
a. Viết PTPƯ xảy ra. Tính khối lượng chất rắn A thu được, biết hiệu suất phản ứng là

80%.


b. Tính % khối lượng của CaO trong chất rắn A và thể tích khí B thu được (đktc).

--------------Hết-------------

Đề số 2

Bài 1: (2,0 điểm)
Cho sơ đồ phản ứng sau:
A

B+ C
B
+H2O  D
D
+C
 A +
H2O.
Biết rằng hợp chất A có khối lượng mol là 100 g; A chứa 3 nguyên tố: Ca, C, O với
tỉ lệ Ca chiếm 40%, C chiếm 12%, O chiếm 48% về khối lượng.Tìm A,B,C,D rồi
hoàn thành các phương trình hóa học đó.
Bài 2: (3,0 điểm)
1. Bằng phương pháp hoá học, làm thế nào có thể nhận ra các chất rắn sau
đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn: CaO, P2O5, Na2O,CuO.
2. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt p,n,e là 58. Trong đó số hạt trong
nhân nhiều hơn số hạt ở vỏ là 20. Tính số hạt mỗi loại. Cho biết tên, kí hiệu hóa
học và vẽ sơ đồ nguyên tử của nguyên tố X.
Bài 3: (2,0 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn m gam một hợp chất X, cần dùng hết 10,08 lít khí Oxi
(đktc). Sau khi phản ứng kết thúc, chỉ thu được 13,2 gam khí CO 2 và 7,2 gam
nước.
a - Tìm m và xác định công thức hoá học của X (Biết công thức dạng đơn giản
chính là công thức hoá học của X)
b - Viết phương trình hoá học đốt cháy X ở trên?
Bài 4: ( 3,0 điểm)
Nung không hoàn toàn 24,5 gam KClO3 một thời gian thu được 17,3 gam
chất rắn A và khí B. Dẫn toàn bộ khí B vào bình 1 đựng 4,96 gam Phốt pho phản

ứng xong dẫn khí còn lại vào bình 2 đựng 0,3 gam Cacbon để đốt.
a/ Tính hiệu suất của phản ứng phân hủy
b/ Tính số phân tử, khối lượng của các chất trong mỗi bình sau phản ứng?
--------Hết---------


Đề số 3
Bài 1: (2,0 điểm)
Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau:
0

FeS2

+

O2 --

t



SO2 + Fe2O3
t0

FexOy

+

FexOy +


CO -HCl --






KMnO4 + HCl -Bài 2: (1,0 điểm)



FeO + CO2

FeCl

2y
x

+ H2O

KCl + MnCl2 +

Cl2 +

H2O

Đốt cháy X thu được NH3 và hơi nước. Hãy viết sơ đồ phản ứng của quá trình
đốt cháy X rút ra bản chất quan trọng của phản ứng hóa học và cho biết thành phần
cấu tạo của X.
Bài 3: ( 2,5 điểm )

Nung 500gam đá vôi chứa 95% CaCO 3 phần còn lại là tạp chất không bị phân
huỷ. Sau một thời gian người ta thu được chất rắn A và khí B.
1) Viết PTHH xảy ra và Tính khối lượng chất rắn A thu được ,biết hiệu suất phân
huỷ CaCO3 là 80 %
2) Tính % khối lượng CaO có trong chất rắn A và thể tích khí B thu được (ở
ĐKTC)
Bài 4: ( 2,5 điểm )
Hoà tan hoàn toàn 5,2 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe bằng dung dịch HCl 1M thì
thu được 3,36 lít khí H2 (đktc).
1) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp.
2) Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng.
Bài 5: (2,0 điểm)
Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng (II) oxit ở 400 0C.
Sau phản ứng thu được 16,8 g chất rắn.
1/ Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra.
2/Tính thể tích khí hiđro tham gia phản ứng trên ở đktc.


--------Hết---------

Đề 4
Câu 5( 2,0 điểm):
Cho các chất Na, H2O, CaCO3, KClO3,P, CuO, CaO và các điều kiện cần thiết.
Viết PTHH để điều chế: NaOH, CO2, O2, H3PO4, Ca(OH)2, Cu.
Câu 2 (2,0 điểm)
Một khoáng chất chứa 31,3% silic, 53,6% oxi, còn lại là nhôm và beri. Xác định
công thức của khoáng chất. Biết Be có hóa trị II, Al có hóa trị III, Si có hóa trị IV,
và O có hóa trị II.
Câu 3 (2, 0 điểm)
a/ Trình bày phương pháp nhận biết các dung dịch đựng trong 4 lọ mất nhãn sau:

Nước, Natri hiđôxit, Axit clohiđric, Natriclorua.
b/ Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các khí không màu sau : Khí oxi, khí
hidro, khí nitơ, khí cacbonic.
Viết tất cả các phương trình phản ứng minh hoạ nếu có.
Câu 4 (2,0 điểm)
Khử hoàn toàn 5,43 gam hỗn hợp CuO và PbO bằng khí hiđro, chất khí thu được
dẫn qua bình đựng P2O5 thấy khối lượng bình tăng lên 0,9 gam.
a/ Viết phương trình hóa học.
b/ Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 5: (2,0 điểm)
Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H 2SO4 loãng vào 2 đĩa
cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau:
- Cho 11,2 gam Fe vào cốc đựng dung dịch HCl.
- Cho m gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4.
Khi cả Fe và Al đều tan hoàn toàn thấy cân ở vị trí thăng bằng. Tính m?
Đề 5
Câu 1. (2,0 điểm)
Xác định công thức hóa học của A; B; C và viết phương trình hóa học hoàn thành
chuỗi biến hóa sau: (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có)

→

KMnO4
A
Câu 2. (2,0 điểm)


→

Fe3O4



→

B


→

H2SO4


→

C


→

HCl


Tổng số hạt proton, nơtron, electron của một nguyên tố X là 40, trong đó số hạt
mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12. Xác định nguyên tử khối của
X, tên gọi của nguyên tố X và vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử của nguyên tố X.
Câu 3.(2,0 điểm):
Dẫn từ từ 8,96 lít H2 (đktc) qua a gam oxit sắt FexOy nung nóng. Sau phản ứng
được 7,2 gam nước và hỗn hợp A gồm 2 chất rắn nặng 28,4 gam (phản ứng xảy ra
hoàn toàn).
1/ Tìm giá trị a?

2/ Lập công thức phân tử của oxit sắt, biết A có chứa 59,155% khối lượng sắt đơn
chất.
Câu 4. (2,0 điểm)
11,2 lít hỗn hợp X gồm hiđro và mêtan CH4 (đktc) có tỉ khối so với oxi là 0, 325.
Đốt hỗn hợp với 28, 8 gam khí oxi. Phản ứng xong, làm lạnh để hơi nước ngưng tụ
hết được hỗn hợp khí Y.
1/ Viết phương trình hoá học xảy ra. Xác định % thể tích các khí trong X?
2/ Hỗn hợp khí Y chứa những khí nào? Số mol là bao nhiêu?
Câu 5. (2,0 điểm)
Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng (II) oxit ở 400 0C.
Sau phản ứng thu được 16,8 g chất rắn.
1/ Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra.
2/Tính thể tích khí hiđro tham gia phản ứng trên ở đktc.
Đề 6
Câu 1 ( 2 điểm):
1. Tính khối lượng từng nguyên tố có trong 37,6 gam Cu(NO3)2.
2. Tính số phân tử, nguyên tử của từng nguyên tố có trong 92,8 gam Fe3O4.
Câu 2 ( 2 điểm):
Cho các oxit sau: CO, N2O5, K2O, SO3, MgO, ZnO, P2O5, NO, PbO, Ag2O.
1. Oxit nào là oxit bazơ, oxit nào là oxit axit?
2. Oxit nào tác dụng với H2O ở nhiệt độ thường? Viết PTHH xảy ra.
Câu 3 ( 2 điểm):
1. Đốt cháy 12,15 gam Al trong bình chứa 6,72 lít khí O2 (ở đktc).


a) Chất nào dư sau phản ứng? Có khối lượng bằng bao nhiêu?
b) Chất nào được tạo thành? Có khối lượng bằng bao nhiêu?
Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn
2. Hỗn hợp khí gồm H2 và O2 có thể tích 4,48 lít (có tỉ lệ thể tích là 1:1).
a) Tính thể tích mỗi khí hỗn hợp.

b) Đốt cháy hỗn hợp khí trên chính bằng lượng khí oxi trong bình. Làm
lạnh hỗn hợp sau phản ứng thu được khí A. Tính thể tích khí A. Biết phản ứng xảy
ra hoàn toàn và thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.
Câu 4 ( 2 điểm):
Để khử hoàn toàn 40 gam hỗn hợp gồm CuO và Fe 2O3 ở nhiệt độ cao, cần
dùng 13,44 lít khí H2 (đktc).
a) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
b) Tính thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 5 (2 điểm):
1. Đốt cháy 25,6 gam Cu thu được 28,8 gam chất rắn X. Tính khối lượng
mỗi chất trong X.
2. Cho 2,4 gam kim loại hoá trị II tác dụng với dung dịch HCl lấy dư, sau
khi phản ứng kết thúc thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Xác định kim loại.
-----------------------------------HÕt--------------------------------------------ĐỀ 7
Bài 1: (2,5 điểm)
Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
Fe2O3 + CO →
AgNO3 + Al → Al(NO3)3 + …
3. HCl + CaCO3 → CaCl2 + H2O + …
1.
2.


C4H10 + O2 → CO2 + H2O
5. NaOH + Fe2(SO4)3 → Fe(OH)3 + Na2SO4.
6. FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2
7. KOH + Al2(SO4)3 → K2SO4 + Al(OH)3
8. CH4 + O2 + H2O → CO2 + H2
9. Al + Fe3O4 → Al2O3 + Fe
10. FexOy + CO

→ FeO + CO2
Bài 2: (2,5 điểm)
4.

Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H 2SO4 loãng vào 2 đĩa
cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau:
- Cho 11,2g Fe vào cốc đựng dung dịch HCl.
- Cho m gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4.
Khi cả Fe và Al đều tan hoàn toàn thấy cân ở vị trí thăng bằng. Tính m?
Bài 3: (2,5 điểm)
Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng (II) oxit ở 400 0C.
Sau phản ứng thu được 16,8 g chất rắn.
a) Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra.
b) Tính thể tích khí hiđro tham gia phản ứng trên ở đktc.
Bài 4: (2,5 điểm)
Thực hiện nung a gam KClO3 và b gam KMnO4 để thu khí ôxi. Sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn thì thấy khối lượng các chất còn lại sau phản ứng bằng nhau.

a. Tính tỷ lệ

a
b

.

b. Tính tỷ lệ thể tích khí ôxi tạo thành của hai phản ứng.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×