Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Đề cương chi tiết học phần Giáo dục thể chất (Học viện tài chính)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (350.74 KB, 31 trang )

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
KHOA CƠ BẢN
BỘ MÔN GDTC

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2014

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
GIÁO DỤC THỂ CHẤT
Mã môn học: EAD0343 – EAD0347 (04 tín chỉ)
I.

TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16



Thông tin về giảng viên

Họ và tên
Ngô Văn Tôn
Trịnh Đình Hùng
Đàm Tuấn Anh
Đàm Anh Tuấn
Đỗ Thị Thu Thúy
Trần Huy Thảo
Lê Anh Hòa
Kiều Minh Thụy
Đỗ Minh Thông
Nguyễn Quốc Việt
Hoàng Hồng Gấm
Phan Tiến Thái
Ngô Quang Trung
Phạm Ngọc Long
Bùi Văn Khanh
Nguyễn Thị Hoa
Nguyễn Trọng
17
Hồng

Chức danh, học vị Địa chỉ liên hệ
BỘ MÔN GDTC
GVC. Ths
BỘ MÔN GDTC
GV. Ths
BỘ MÔN GDTC

GV. Ths
BỘ MÔN GDTC
GV. Ths
BỘ MÔN GDTC
GV.Ths
BỘ MÔN GDTC
GV.Ths
BỘ MÔN GDTC
GV.Ths
BỘ MÔN GDTC
GV.Ths
BỘ MÔN GDTC
GV.Ths
BỘ MÔN GDTC
GV.Ths
BỘ MÔN GDTC
GV.Ths
BỘ MÔN GDTC
GV.CN
BỘ MÔN GDTC
GV.CN
BỘ MÔN GDTC
GV.CN
BỘ MÔN GDTC
GV.CN
BỘ MÔN GDTC
GV.CN
GV.CN

BỘ MÔN GDTC


Điện thoại
0912043789
0913325050
0912502771
0989640767
0984378775
0915349292
0978425712
0912441456
0984595564
0988583858
0936909710
0904621175
0985538829
0904314798
0983390964
0983971266
0912110077

II. Thông tin về môn học
- Tên môn học: Giáo dục thể chất
- Mã môn học: EAD0343- EAD0347
- Số tín chỉ: 04 TC.
- Môn học: Bắt buộc và tự chọn
Môn học Giáo dục thể chất bao gồm các học phần lý thuyết và thực hành
một số môn thể thao được xây dựng theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo


và phù hợp với điều kiện thực tế của Học viện Tài chính. Đề cương chi tiết của

từng học phần do Bộ môn Giáo dục Thể chất biên soạn được Hội đồng khoa học
và đào tạo Học viện nghiệm thu và được thông báo tới sinh viên khi bắt đầu môn
học. Môn học GDTC gồm các học phần được quy định theo bảng dưới đây:
Số
TT

Tên học phần

Nội dung

Số tín
chỉ

Ghi chú

- Lý thuyết chung về GDTC
1 Giáo dục thể chất 1 - Thực hành và lý thuyết chạy
1
Bắt buộc
cự ly ngắn
- Lý thuyết chung về GDTC
2 Giáo dục thể chất 2 - Thực hành và lý thuyết
1
Bắt buộc
bóng rổ
- Lý thuyết chung về GDTC
3 Giáo dục thể chất 3 - Thực hành và lý thuyết
1
Bắt buộc
bóng chuyền

- Lý thuyết chung về GDTC
- Thực hành và lý thuyết Thể
4 Giáo dục thể chất 4
1
Tự chọn
dục dụng cụ, Bơi lội, Bóng
rổ, Cầu lông, Bóng chuyền
- Bật xa tại chỗ
Kiểm tra và đánh
- Gập bụng
5 giá và xếp loại phát
0
Bắt buộc
- Chạy 30m
triển thể lực
- Chạy 4 x10m
- Các yêu cầu đối với môn học: Các giờ học được tổ chức theo lớp, khóa,
có BCS lớp; Có lịch học theo kế hoạch của Học viện (02 tiết/tuần hoặc 04
tiết/tuần); Sinh viên đi học đầy đủ, đúng giờ, mặt đồng phục theo quy định thống
nhất. Sân bãi phải đảm bảo vệ sinh an toàn, thoáng mát. Dụng cụ đầy đủ, đúng
tiêu chuẩn...
- Tổng giờ:
144 giờ trong đó:
+ Lý thuyết:
24 giờ
+ Thực hành:
120 giờ
+ Ngoại khóa:
120 giờ
- Địa chỉ phụ trách môn học: Bộ môn Giáo dục thể chất, Học viện Tài

chính; Đường Lê Văn Hiến; Phường Đức Thắng, Quận Bắc Từ Liêm, Thành
phố Hà Nội.
III. Mục tiêu của môn học


+ Sinh viên nắm được những kiến thức cơ bản về môn học và những hiểu
biết liên quan đến môn học;
+ Sinh viên nắm được những kỹ thuật cơ bản một số môn thể thao; Xây
dựng và hình thành các kỹ năng vận động cơ bản trong cuộc sống.
+ Sinh viên có thể vận dụng kiến thức và phương pháp tập luyện để học
tập các môn thực hành nhằm đạt hiệu quả cao trong quá trình học tập;
+ Sinh viên có thể sử dụng các phương tiện, phương pháp để tự tập luyện
và tham gia các hoạt động phong trào TDTT trong lớp, Khoa, khóa và Học viện.
+ Hàng năm sinh viên phải tham gia kiểm tra, đánh giá và xếp loại sự phát
triển thể lực theo quy định của Bộ GD&ĐT và Học viện.
IV. Mô tả tóm tắt nội dung môn học
4.1. Nội dung lý thuyết: (24 tiết)
Học phần I: Bài Thể dục thể thao trong chế độ xã hội Việt nam (3 tiết) và Lý
thuyết chạy cự ly ngắn (3 tiết).
Học phần II: Bài Các nguyên tắc và phương pháp GDTC (3 tiết) và bài lý thuyết
bóng rổ (3 tiết).
Học phần III: Bài Thể dục thể thao trọng học tập và nghỉ ngơi của sinh viên (3 tiết)
và bài lý thuyết bóng chuyền (3 tiết).
Học phần IV: Bài Kiểm tra Y học TDTT và chấn thương trong tập luyện TDTT (3
tiết) và bài lý thuyết tự chọn (3 tiết).
4.2. Nội dung thực hành: (120 tiết)
Học phần I: Thực hành môn chạy cự ly ngắn (30 tiết).
Học phần II: Thực hành môn bóng rổ (30 tiết).
Học phần III: Thực hành môn bóng chuyền (30 tiết).
Học phần IV: Thực hành môn tự chọn: Thể dục dụng cụ hoặc Bơi (30 tiết).

V. Tài liệu học tập
1. Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (2000), Lý luận và phương pháp Thể dục thể
thao, NXB TDTT, Hà Nội.
2. Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên (2006), Sinh lý học thể dục thể thao, NXB
TDTT, Hà Nội.
3. Nguyễn Xuân Sinh, Lê Anh Thơ, Nguyễn Thị Xuyền (2009), Lịch sử thể dục
thể thao, NXB TDTT, Hà Nội.
4. Đào Duy Thư (1994), Chấn thương TDTT, NXB TDTT, Hà Nội.
5. Nguyễn Đại Dương, Dương Nghiệp Chí, Nguyễn Kim Minh (2006), Điền
Kinh, NXB TDTT, Hà Nội.
6. Tổng cục TDTT (2010), Luật điền kinh, NXB TDTT, Hà Nội.


7. Bài giảng gốc môn học GDTC (2013), Bộ môn GDTC - Học viện Tài chính.
8. Lê Anh Thơ, Đồng Văn Triệu (2000), Lý Luận và Phương Pháp GDTC trong
trường học, NXB TDTT, HN
9. Lưu Quang Hiệp, Lê Đức Chương, Vũ Chung Thủy, Lê Hữu Hưng (2000), Y
Học TDTT.
10. Dương Nghiệp Chí và Đồng tác giả (2000), Sách Điền Kinh, NXB TDTT
11. Giáo trình môn Điền kinh, dùng cho sinh viên Đại học TDTT, NXB Thể dục
thể thao, 2000.
12. Giáo trình môn Bóng rổ, dùng cho sinh viên Đại học TDTT, NXB Thể dục
thể thao
13. Giáo trình môn Bóng chuyền, dùng cho sinh viên Đại học TDTT, NXB Thể
dục thể thao
14. Giáo trình môn Thể dục dụng cụ, dùng cho sinh viên Đại học TDTT, NXB
Thể dục thể thao, 1999.
15. Giáo trình môn Bơi lội, dùng cho sinh viên Đại học TDTT, NXB Thể dục thể
thao, 1996.
VI. Yêu cầu của môn học

- Sinh viên phải đọc tài liệu, tự tập luyện ngoại khóa;
- Tham gia học đảm bảo 80% số giờ học
- Sinh viên phải tham gia bài kiểm tra - đánh giá theo quy định trong đề
cương môn học;
- Với trường hợp cá biệt (SV khuyết tật, sức khỏe yếu….), bộ môn và giáo
viên sẽ có đối xử cá biệt trong học tập, kiểm tra và thi.
- Sinh viên phải mang thẻ trong quá trình học, kiểm tra định kỳ và thi cuối
kỳ;
- Sinh viên mặc đồng phục thể thao theo quy định (mùa đông, mùa hè).
- Đảm bảo vệ sinh tập luyện, tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau trong tập luyện và
đảm bảo an toàn trong tập luyện.

VII. Hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học
7.1. Hình thức kiểm tra và thi.
T
T

Học phần

Bài kiểm tra

Bài thi


1
2
3
4

1; 3

2
4
Học kỳ II
trong năm
học

Lý thuyết học phần tương ứng
Thực hành
Thực hành
Kiểm tra, đánh giá và xếp loại
thể lực sinh viên

Thực hành
Lý thuyết (từ kỳ 1 đến kỳ 2)
Lý thuyết (từ kỳ 3 đến kỳ 4)
04 nội dung (Bật xa tại chỗ,
chạy 30m, chạy 10mx4 lần
và gập bụng)

7.2. Các thành phần điểm và trọng số
- Điểm chuyên cần:
trọng số 10%
- Điểm kiểm tra giữa kỳ: trọng số 30%
- Thi cuối kỳ:
trọng số 60%
7.3. Thời gian kiểm tra, thi
- Kiểm tra học phần: Đối với lớp học 1 tuần 02 buổi (4 tiết), sẽ tiến hành
kiểm tra vào tuần thứ 8; Với lớp học cả kỳ, 1 tuần 01 buổi (2 tiết), sẽ tiến kiểm
tra vào tuần thứ 15; (Hình thức: Lý thuyết tự luận hoặc thực hành theo quy định
của Học viện)

- Thi kết thúc môn học: Lý thuyết hoặc thực hành theo quy định của Học
viện trên cơ sở thang điểm của bộ môn đã được duyệt.
- Riêng kiểm tra và đánh giá thể lực theo kế hoạch riêng.
VIII. Điểm môn học Giáo dục thể chất quy định như sau:
- Kết quả học tập môn học Giáo dục thể chất là điểm trung bình chung của
các điểm học phần.
- Điểm trung bình chung môn học Giáo dục thể chất theo thang điểm 4,
được làm tròn đến 1 chữ số thập phân và tính theo công thức sau:
n

A=

∑a
i =1

i

× ni

n

∑n
i =1

i

Trong đó:
A là điểm trung bình chung môn học.
ai là điểm của học phần thứ i
ni là số tín chỉ của học phần thứ i

n là tổng số học phần.
IX. Điều kiện xét công nhận xếp loại và cấp chứng chỉ Giáo dục thể
chất.
1. Chứng chỉ Giáo dục thể chất cấp cho sinh viên để xác nhận kết quả học
tập môn học Giáo dục thể chất. Sinh viên được cấp chứng chỉ Giáo dục thể chất


sau khi kết thúc môn học và được xếp loại có điểm trung bình chung môn học
đạt từ 2 điểm (thang điểm 4) trở lên và tại thời điểm cấp chứng chỉ sinh viên
không bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Chứng chỉ Giáo dục thể chất là một
trong những điều kiện để xét tốt nghiệp.
2. Sinh viên chưa đủ điều kiện được công nhận xếp loại và cấp chứng chỉ
Giáo dục thể chất phải lựa chọn đăng ký học một số học phần để cải thiện điểm
nhằm hoàn thành chương trình môn học theo quy định.
3. Xếp loại Chứng chỉ GDTC: Căn cứ điểm trung bình chung môn học xếp
loại chứng chỉ theo quy định của Học viện Tài chính.
GIÁM ĐỐC

BAN QLĐT

BỘ MÔN GDTC

Ths. Ngô Văn Tôn

HỌC PHẦN I
Lý thuyết chung về Giáo dục thể chất và lý thuyết + thực hành chạy cự
ly ngắn
Mã môn học ADE 0343, (01 tín chỉ)



I. Thông tin về môn học
- Tên môn học: Lý thuyết chuyên ngành Giáo dục thể chất và lý thuyết +
thực hành chạy cự ly ngắn
- Mã môn học: ADE 0343
- Số tín chỉ: 01
- Môn học: Bắt buộc
- Môn học tiên quyết: Không
- Các yêu cầu đối với môn học: Các giờ học được tổ chức theo lớp, khóa,
có BCS lớp; có lịch học theo kế hoạch của Học viện (02 tiết/tuần hoặc 04
tiết/tuần); Sinh viên đi học đầy đủ, đúng giờ, mặt đồng phục theo quy định thống
nhất, Sân bãi phải đảm bảo vệ sinh an toàn, thoáng mát. Dụng cụ đầy đủ, đúng
tiêu chuẩn...
- Tổng giờ học:
36, trong đó:
+ Lý thuyết:
06 tiết
+ Thực hành:
30 tiết
+ Ngoại khóa và tự học: 30 tiết học
- Địa chỉ phụ trách môn học: Bộ môn Giáo dục thể chất, Học viện Tài
chính; Đường Lê Văn Hiến; Phường Đức Thắng, Quận Bắc Từ Liêm, Thành phố
Hà Nội.
II. Mục tiêu của môn học
+ Sinh viên nắm được những kiến thức cơ bản và những hiểu biết liên
quan đến môn học chay cự ly ngắn;
+ Sinh viên có thể vận dụng kiến thức để học các môn thực hành và tự tập
luyện nhằm đạt hiệu quả cao trong quá trình học tập;
+ Sinh viên nắm được những kỹ thuật cơ bản về chạy cự ly ngắn; Sinh
viên có thể tự tập luyện và tham gia thi đấu
III. Mô tả vắn tắt nội dung môn học

3.1. Nội dung lý thuyết: (6 tiết )
BÀI I. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA THỂ DỤC THỂ THAO (TDTT)

1.1. Lịch sử phát triển trên thế giới
- Olympic hiện đại và cơ cấu của phong trào Olympic
- Các liên đoàn thể thao Quốc tế
- TDTT trong xã hội ngày nay
1.2. Qúa trình phát triển nền TDTT ở nước ta
1.2.1. Thời kỳ 1945-1954
1.2.2. Thời kỳ 1955- 1965


1.2.3. Thời kỳ 1966- 1975
1.2.4. Thời kỳ 1976- 1981
1.2.5. Thời kỳ từ 1982 đến nay
1.2.5.1. Một số thành tựu đạt được
1.2.5.2. Một số tồn tại, yếu kém
II. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ TDTT

2.1. Thể dục thể thao (Văn hóa thể chất)
2.1.1. Cấu trúc của thể dục thể thao ( VHTC)
2.1.2. Chức năng của TDTT (VHTC)
2.2. Phát triển thể chất
2.3. Hoàn thiện thể chất
2.4. Hợp lý hóa thể chất
2.5. Giáo dục thể chất
2.6. Thể thao
III. QUAN ĐIỂM VỀ THỂ DỤC THỂ THAO CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC

Một số văn bản cuả Đảng và Nhà nước về Công tác TDTT

3.1. Luật Thể dục thể thao
3.2. Nghị quyết 08 - NQ/TW
3.2.1. Quan điểm
3.2.2. Mục tiêu
3.3. Quyết định số 2198 /QĐ-TTg ngày 3-12-2010 của Thủ tướng chính
phủ về việc phê duyệt quy hoạch phát triển ngành TDTT đến năm 2020.
3.3.1. Quan điểm
3.3.2. Mục tiêu
3.3.2.1. Mục tiêu tổng quát
3.3.2.2. Mục tiêu cụ thể
3.4. Những biện pháp triển khai để thực hiện những mục tiêu trên
3.4.1. Nâng cao nhận thức tư tưởng và đào tạo nguồn nhân lực.
3.4.2. Đổi mới, nâng cao năng lực lãnh đạo, quản lý nhà nước về phát triển
thể dục, thể thao.


3.4.3. Phát huy vai trò, chức năng của Ủy ban Olympic Việt Nam và các
Liên đoàn, Hiệp hội thể dục, thể thao trong sự nghiệp phát triển thể dục, thể thao
cho mọi người và thể thao thành tích cao, thể thao chuyên nghiệp.

IV. GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRONG TRUỜNG HỌC.

4.1. Mục đích, nhiệm vụ và các hình thức của Giáo dục thể chất trong
trường học
4.1.1. Mục đích của Giáo dục thể chất trong trường học
4.1.2. Nhiệm vụ của Giáo dục thể chất trong trường học
4.1.3. Các hình thức giáo dục thể chất
4.1.3.1. Giờ học TDTT
4.1.3.2. Các bài tập thể dục vệ sinh và chống mệt mỏi hàng ngày
4.1.3.3. Các hình thức hoạt động thể thao quần chúng ngoài giờ học

4.1.3.4. Giờ tự tập luyện của sinh viên
4.2. Yêu cầu và nhiệm vụ của sinh viên với công tác GDTC trong
trường Đại học
4.2.1. Nhiệm vụ
4.2.2. Yêu cầu
4.3. Chương trình giảng dạy môn học GDTC ở Học viện Tài chính
TT

NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH

1
2
3
3.1
3.2
3.3

NĂM HỌC

I
3
3

+ Lý thuyết chung
+ Lý thuyết chuyên môn
+ Thực hành
- Chạy cự ly ngắn
30
- Bóng rổ
- Bóng chuyền

- Bơi lội + Thể dục dụng cụ (xà kép- xà
3.4
lệch )
Tổng cộng
36
- Ngoại khoá
30

II
3
3

III
3
3

IV
3
3

30
30
30

30
30

36
30


36
30

Cộng
12
12

30

30

36
30

144
120

BÀI II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN, ĐẶC ĐIỂM, TÁC DỤNG VÀ MỘT SỐ ĐIỀU
LUẬT TRONG CHẠY CỰ LY NGẮN

1.1. Lịch sử phát triển
1.1.1. Lịch sử phát triển trên thế giới
1.1.2. Quá trình phát triển ở Việt Nam


1.2. Đặc điểm của chạy cự ly ngắn
1.3. Tác dụng của chạy cự ly ngắn
1.4. Một số luật cơ bản trong chạy cự ly ngắn
II. NGUYÊN LÝ KỸ THUẬT


2.1. Chu kỳ bước chạy
2.2. Nguyên lý lực học
III. PHÂN TÍCH KỸ THUẬT CHẠY CỰ LY NGẮN

3.1. Giai đoạn xuất phát
3.1.1. Cách bố trí bàn đạp.
3.1.2. Khẩu lệnh xuất phát
3.2. Giai đoạn chạy lao sau xuất phát
3.3. Giai đoạn chạy giữa quãng
3.4. Giai đoạn chạy về đích
IV. KỸ THUẬT CHẠY TRÊN ĐƯỜNG VÒNG

4.1. Cách bố trí bàn đạp khi chạy trên đường vòng
4.2. Kỹ thuật chạy trên đường vòng
3.2. Nội dung thực hành chạy cự ly 50m (30 tiết)

1. Đặc điểm của chạy cự ly ngắn.
2. Yêu cầu: Nắm vững, hoàn thiện các giai đoạn của chạy cự ly ngắn và
đạt được thành tích theo chỉ tiêu hiện hành của Bộ GD&ĐT.
3. Kỹ thuật chạy cự ly ngắn.
3.1. Các động tác bổ trợ
3.2. Giai đoạn xuất phát.
3.3. Giai đoạn chạy lao sau xuất phát.
3.4. Giai đoạn chạy giữa quãng.
3.5. Giai đoạn chạy về đích.
3.5. Xuất phát và chạy trên đường vòng.
3.6. Một số sai lầm thường mắc và cách khắc phục khi tập luyện.
IV. Tài học tập liệu
1. Bài giảng môn học GDTC (2013), Bộ môn GDTC - Học viện Tài chính
2. Nguyễn Đại Dương, Dương Nghiệp Chí, Nguyễn Kim Minh (2000),

Điền Kinh, NXB TDTT, Hà Nội.
3. Nguyễn Ngọc Đông, Dương Nghiệp Chí (1998), Điền kinh và Thể dục,
NXB TDTT, Hà Nội.
4. Tổng cục TDTT (2010), Luật điền kinh, NXB TDTT, Hà Nội.
5. Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (2006), Lý luận và phương pháp Thể
dục thể thao, NXB TDTT, Hà Nội.


6. Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên (2006), Sinh lý học thể dục thể thao,
NXB TDTT, Hà Nội.
V. Hình thức tổ chức dạy học
Tổ chức theo lớp, mỗi lớp không quá 35 sinh viên, có Ban cán sự. Thực
hiện theo các văn bản hiện hành của HVTC đã được Ban Giám đốc quy định.
VI. Yêu cầu của môn học
- Sinh viên tích cực nghe giảng, đọc tài liệu và tập luyện ngoại khóa.
- Sinh viên phải tham gia bài kiểm tra - đánh giá theo quy định trong đề
cương môn học;
- Tham gia học đảm bảo 80% số giờ học;
- Sinh viên phải mang thẻ trong quá trình học, kiểm tra giữa kỳ và thi.
- Sinh viên mặc đồng phục thể thao theo quy định (mùa đông, mùa hè).
- Chuẩn bị học cụ phục vụ tập luyện.
VII. Hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học
7.1. Các thành phần điểm và trọng số
- Điểm chuyên cần:
trọng số 10%
- Điểm kiểm tra giữa kỳ: trọng số 30%
- Thi cuối kỳ:
trọng số 60%
7.2. Thời gian kiểm tra, thi
- Kiểm tra định kỳ: Tuần thứ 8, kiểm tra lý thuyết tự luận

- Thi cuối kỳ: Thi thực hành chạy 50m , theo lịch của Ban QLĐT, (có thang
điểm cụ thể được phê duyệt).
GIÁM ĐỐC

BAN QLĐT

BỘ MÔN GDTC

Ths. Ngô Văn Tôn


HỌC PHẦN II
Lý thuyết chung về Giáo dục thể chất và lý thuyết + thực hành môn
bóng rổ
Mã môn học AED 0344 (01 tín chỉ)
I. Thông tin về môn học
- Tên môn học: Lý thuyết Giáo dục thể chất và lý thuyết + thực hành môn
bóng rổ
- Mã môn học: AED 0344
- Số tín chỉ: 01.
- Môn học: Bắt buộc
- Môn học tiên quyết: Không
- Các yêu cầu đối với môn học: Các giờ học được tổ chức theo lớp, khóa,
có BCS lớp; có lịch học theo kế hoạch của Học viện (02 tiết/tuần hoặc
04tiết/tuần); Sinh viên đi học đầy đủ, đúng giờ, mặt đồng phục theo quy định
thống nhất, Sân bãi phải đảm bảo vệ sinh an toàn, thoáng mát. Dụng cụ đầy đủ,
đúng tiêu chuẩn...
- Tổng giờ học:
36 trong đó:
+ Lý thuyết:

06 tiết
+ Thực hành:
30 tiết
+ Ngoại khóa và tự học: 30 tiết học
- Địa chỉ phụ trách môn học: Bộ môn Giáo dục thể chất, Học viện Tài
chính; Đường Lê Văn Hiến; Phường Đức Thắng, Quận Bắc Từ Liêm, Thành phố
Hà Nội.
II. Mục tiêu của môn học
+ Sinh viên nắm được những kiến thức cơ bản và những hiển biết liên
quan đến môn học bóng rổ.
+ Sinh viên có thể vận dụng kiến thức để học thực hành môn bóng rổ;và tự
tập luyện nhằm đạt hiệu quả cao trong quá trình học tập;


+ Sinh viên nắm được những kỹ thuật cơ bản về môn bóng rổ và tự tập
luyện, thi đấu.
III. Mô tả vắn tắt nội dung môn học
3.1. Nội dung lý thuyết: (6 tiết)
BÀI I. CÁC NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC THỂ CHẤT

I. CÁC NGUYÊN TẮC VỀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC THỂ CHẤT

1.1. Nguyên tắc tự giác và tích cực
1.2. Nguyên tắc trực quan
1.3. Nguyên tắc thích hợp và cá biệt hoá
1.4. Nguyên tắc hệ thống
1.5. Nguyên tắc tăng dần yêu cầu
1.6. Mối quan hệ giữa các nguyên tắc
II. CẤU CHÚC GIỜ HỌC TDTT


2.1. Phần chuẩn bị
2.2. Phần cơ bản
2.3. Phần kết thúc
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC THỂ CHẤT

3.1. Kỹ năng và kỹ xảo vận động
3.1.1. Kỹ năng vận động
3.1.2. Kỹ xảo vận động
3.2. Các phương pháp giáo dục thể chất
3.2.1. Cơ sở cấu trúc của các phương pháp giáo dục thể chất
3.2.1.1. Lượng vận động và quãng nghỉ là các thành tố của phương pháp
giáo dục thể chất
3.2.1.2. Những cách thức tiếp thu và định mức hoạt động vận động
3.2.2. Các phương pháp tập luyện có định mức chặt chẽ
3.2.2.1. Xu hướng chọn lọc và tổng hợp trong các phương pháp bài tập
3.2.2.2. Đặc điểm định mức lượng vận động và quãng nghỉ trong các
phương pháp bài tập
3.2.2.3. Phương pháp tập lặp lại - ổn định theo chế độ lượng vận động liên
tục và quãng nghỉ.
3.2.2.4. Phương pháp tập biến đổi theo chế độ lượng vận động liên tục và
ngắt quãng.
Các phương pháp tập biến đổi liên tục


Các phương pháp tập biến đổi ngắt quãng
3.2.2.5. Phương pháp tập tổng hợp.
Phương pháp bài tập lặp lại – tăng tiến
Phương pháp bài tập ổn định biến đổi
Phương pháp bài tập lặp lại với quãng nghỉ giảm dần
3.2.2.6. Đặc điểm phương pháp tập định mức trong buổi tập có nội dung

tổng hợp.
Các dạng cơ bản của phương pháp tập luyện vòng tròn là:
3.2.3. Phương pháp trò chơi và phương pháp thi đấu
3.2.3.1. Phương pháp trò chơi
3.2.4. Các phương pháp sử dụng lời nói và phương tiện trực quan trong
quá trình giáo dục thể chất.
3.2.4.1. Các phương pháp sử dụng lời nói.
3.2.4.2. Các phương pháp bảo đảm trực quan: Các phương pháp trình diễn
tự nhiên và trình diễn gián tiếp (sử dụng phim ảnh và phim video)./.
BÀI II. LÝ THUYẾT BÓNG RỔ
I. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN, ĐẶC ĐIỂM, TÁC DỤNG VÀ LUẬT BÓNG RỔ

1.1. Sơ lược lịch sử phát triển
1.1.1. Bóng rổ trên thế giới
1.1.2. Bóng rổ ở Việt Nam
1.2. Đặc điểm của môn Bóng rổ
1.3. Tác dụng của môn Bóng rổ
1.4. Một số điều luật cơ bản của môn bóng rổ
II. KỸ THUẬT BÓNG RỔ

2.1. Kỹ thuật tư thế chuẩn bị và di động
- Tư thế chuẩn bị
-. Kỹ thuật di động
2.2. Kỹ thuật chuyền, bắt bóng
2.2.1. Kỹ thuật chuyền bóng bằng hai tay trước ngực
2.2.2. Kỹ thuật bắt bóng bằng hai tay trước ngực
2.3. Kỹ thuật dẫn bóng
2.4. Kỹ thuật ném rổ
III. CHIẾN THUẬT BÓNG RỔ


Nhiệm vụ của các vị trí
3.1. Chiến thuật tấn công
3.1.1. Chiến thuật tấn công nhanh


3.1.2. Chiến thuật tấn công qua trung phong
3.2. Chiến thuật phòng thủ liên phòng
3.2. Nội dung thực hành kỹ, chiến thuật bóng rổ (30t).
3.3.1. Lịch sử, đặc điểm và yêu cầu của môn bóng rổ.
3.3.1.1. Đặc điểm của môn bóng rổ.
3.3.1.2. Yêu cầu của môn học: Nắm vững các kỹ thuật cơ bản của môn
bóng rổ, hoàn thiện, tổ chức đội bóng rổ và thi đấu.
3.3.2. Kỹ thuật bóng rổ.
3.3.2.1. Tư thế chuẩn bị và các kỹ thuật di chuyển.
3.3.2.2. Kỹ thuật chuyền, bắt bóng bằng 2 tay trước ngực.
3.3.2.3. Kỹ thuật dẫn bóng.
3.3.2.4. Kỹ thuật ném rổ.
3.3.2.5. Kỹ thuật 2 bước lên rổ
3.3.2.6. Tổ chức đội bóng rổ và thi đấu.
3.3.2.7. Một số sai lầm thường mắc và cách khắc phục.
3.3.3. Chiến thuật thi đấu bóng rổ.
3.3.3.1. Chiến thuật tấn công.
3.3.3.2. Chiến thuật phòng thủ.
IV. Tài học tập liệu
1. Bài giảng môn học GDTC (2013), Bộ môn GDTC - Học viện Tài chính
2. Portnova.Iu.M (1997), Bóng rổ, Dịch: Trần Văn Mạnh, NXB TDTT, Hà Nội.
3. Tổng cục TDTT (2010), Luật bóng rổ, NXB TDTT, Hà Nội
4. Nguyễn Văn Trung, Nguyễn Quốc Quân, Phạm Văn Thảo (2003), Giáo trình
Bóng rổ, NXB TDTT, Hà Nội
5. Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (2006), Lý luận và phương pháp Thể dục thể

thao, NXB TDTT, Hà Nội.
6. Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên (2006), Sinh lý học thể dục thể thao, NXB
TDTT, Hà Nội.
V. Hình thức tổ chức dạy học
Tổ chức theo lớp, mỗi lớp không quá 35 sinh viên, có Ban cán sự. Thực
hiện theo các văn bản hiện hành của HVTC đã được Ban Giám đốc quy định
VI. Yêu cầu của môn học
- Sinh viên tích cực: đọc tài liệu và tập luyện ngoại khóa;
- Sinh viên phải tham gia bài kiểm tra - đánh giá theo quy định trong đề
cương môn học;


- Tham gia học đảm bảo 80% số giờ học;
- Sinh viên phải mang thẻ trong quá trình học, kiểm tra giữa kỳ và thi.
- Sinh viên mặc đồng phục thể thao theo quy định (mùa đông, mùa hè).
- Chuẩn bị học cụ phục vụ tập luyện.

VII. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn

-

học
7.1. Các thành phần điểm và trọng số
Điểm chuyên cần:
trọng số 10%
Điểm kiểm tra giữa kỳ: trọng số 30%
Thi cuối kỳ:
trọng số 60%
7.2. Thời gian kiểm tra, thi
- Kiểm tra giữa kỳ: Tuần thứ 8,

- Thi cuối kỳ: Thi thực hành, theo lịch của Ban QLĐT, (có thang điểm cụ thể
được phê duyệt).
GIÁM ĐỐC

BAN QLĐT

BỘ MÔN GDTC

Ths. Ngô Văn Tôn


HỌC PHẦN III
Lý thuyết chung về Giáo dục thể chất và lý thuyết + thực hành môn
bóng chuyền
Mã môn học AED 0345, (01 tín chỉ)
I. Thông tin về môn học
- Tên môn học: Lý thuyết về Giáo dục thể chất và lý thuyết + thực hành
môn Bóng chuyền
- Mã môn học: AED 0345
- Số tín chỉ: 01
- Môn học: Bắt buộc
- Môn học tiên quyết: Không
- Các yêu cầu đối với môn học: Các giờ học được tổ chức theo lớp, khóa,
có BCS lớp; có lịch học theo kế hoạch của Học viện (02 tiết/tuần hoặc 04
tiết/tuần); Sinh viên đi học đầy đủ, đúng giờ, mặt đồng phục theo quy định thống
nhất, Sân bãi phải đảm bảo vệ sinh an toàn, thoáng mát. Dụng cụ đầy đủ, đúng
tiêu chuẩn...
- Tổng giờ học:
36 trong đó:
+ Lý thuyết:

06 tiết học
+ Thực hành:
30 tiết học.
+ Ngoại khóa và tự học: 30 tiết học.
- Địa chỉ phụ trách môn học: Bộ môn Giáo dục thể chất, Học viện Tài
chính; Đường Lê Văn Hiến; Phường Đức Thắng, Quận Bắc Từ Liêm, Thành phố
Hà Nội.
II. Mục tiêu của môn học
+ Sinh viên nắm được những kiến thức cơ bản và những hiển biết liên
quan đến môn học bóng chuyền.
+ Sinh viên có thể vận dụng kiến thức để học các môn thực hành và tự tập
luyện nhằm đạt hiệu quả cao trong quá trình học tập;


+ Sinh viên nắm được những kỹ thuật cơ bản về môn bóng chuyền để có
thể tự tập luyện và tham gia thi đấu.
III. Mô tả vắn tắt nội dung môn học
Nội dung lý thuyết: (6 tiết )
BÀI I. THỂ DỤC THỂ THAO TRONG HỌC TẬP VÀ NGHỈ NGƠI
CỦA SINH VIÊN
I. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM TÂM, SINH LÝ TRONG QUÁ TRÌNH HỌC TẬP VÀ NGHỈ
NGƠI CỦA SINH VIÊN

1.1. Đặc điểm sinh lý
1.2. Đặc điểm tâm lý
1.3. Đặc điểm và diễn biến khả năng trong học tập
II. SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN THỂ DỤC THỂ THAO TRONG QÚA TRÌNH HỌC
TẬP VÀ NGHỈ NGƠI.

2.1.Cơ sở khoa học của việc sử dụng phương tiện của TDTT

- Mệt mỏi
- Hồi phục
2.2. Tác dụng của việc sử dụng phương tiện của TDTT
2.3. Các hình thức cơ bản của các phương tiện TDTT
2.3.1. Thể dục vệ sinh buổi sáng.
2.3.2. Thể dục giữa giờ.
2.3.3. Thể dục sau giờ làm việc và các môn thể thao.
III. CÁC QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC

3.1. Cảm giác
3.2. Tri giác
3.3. Chú ý
3.4. Trí nhớ
3.5. Tư duy
3.6. Tưởng tượng
3.7. Ý chí
BÀI II. BÀI LÝ THUYẾT BÓNG CHUYỀN
I. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN, ĐẶC ĐIỂM, TÁC DỤNG VÀ LUẬT BÓNG
CHUYỀN

1.1. Lịch sử phát triển
1.1.1. Lịch sử phát triển bóng chuyền thế giới
1.1.2. Lịch sử phát triển Bóng chuyền Việt Nam
1.2. Đặc điểm của môn bóng chuyền
1.3. Tác dụng của tập luyện bóng chuyền
1.4. Một số điều luật cơ bản


II. KỸ THUẬT


2.1. Phân loại kỹ thuật bóng chuyền
+ Tư thế chuẩn bị và di động
+ Kỹ thuật chuyền bóng cao tay bằng hai tay trước mặt
+ Kỹ thuật chuyền bóng thấp tay (đệm bóng)
+ Kỹ thuật phát bóng: - Cao tay chính diện (với nam), thấp tay (với nữ)
2.2. Tư thế chuẩn bị và di động
2.3. Kỹ thuật chuyền bóng cao tay bằng hai tay
2.4. Kỹ thuật đệm bóng bằng hai tay
2.5. Kỹ thuật phát bóng.
2.5.1. Phát bóng thấp tay trước mặt (với nữ)
2.5.2. Phát bóng cao tay trước mặt (với nam)
III. CHIẾN THUẬT

3.1. Chiến thuật tấn công trung
3.3. Chiến thuật phòng thủ số 6 tiến
3.4. Chiến thuật phòng thủ số 6 lùi
3.2. Thực hành kỹ, chiến thuật bóng chuyền (30t).
3.2.1. Đặc điểm và yêu cầu của môn bóng chuyền.
3.2.1.1. Đặc điểm của môn bóng chuyền.
3.2.1.2. Yêu cầu của môn học: Nắm vững các kỹ thuật cơ bản, hoàn thiện
và tổ chức thi đấu môn bóng chuyền.
3.2.2. Kỹ thuật bóng chuyền.
3.22.2.1. Tư thế chuẩn bị và các kỹ thuật di chuyển.
3.2.2.2. Chuyền bóng cao tay.
3.2.2.3. Kỹ thuật đệm bóng (chuyền bóng thấp tay).
3.2.2.4. Kỹ thuật phát bóng (cao tay với nam, thấp tay với nữ).
3.2.3. Chiến thuật bóng chuyền.
3.2.3.1. Chiến thuật tấn công chung, chiến thuật tấn công biên.
3.2.3.2. Chiến thuật phòng thủ số 6 tiến.
3.2.3.3. Tổ chức đội bóng và thi đấu.

3.2.4. Một số sai lầm thường mắc và cách khắc phục.
IV. Tài học tập liệu
1. Bài giảng môn học GDTC (2013), Bộ môn GDTC - Học viện Tài chính
2. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Luật Bóng chuyền và luật bóng chuyền bãi
biển(2011), NXB TDTT, Hà Nội.
3. Đinh Lẫm, Nguyễn Bính(1997), Huấn luyện Bóng chuyền, NXB TDTT.
4. IU. N.KLESEP – A.G.AIRIANX Bóng chuyền (1997),NXB TDTT.


5. Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên (2003), Sinh lý học thể dục thể thao, NXB
TDTT, Hà Nội
6. Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (2006), Lý luận và phương pháp Thể dục Thể
thao, NXB TDTT, Hà Nội
7. Lê Anh Thơ, Đồng Quang Triệu (2006), Lý luận và phương pháp Thể thao
trường học, NXB TDTT, Hà Nội

-

V. Hình thức tổ chức dạy học
Tổ chức theo lớp, mỗi lớp không quá 35 sinh viên, có Ban cán sự. Thực
hiện theo các văn bản hiện hành của HVTC đã được Ban Giám đốc quy định
VI. Yêu cầu của môn học
- Sinh viên tích cực: Đọc tài liệu và tập luyện ngoại khóa;
- Sinh viên phải tham gia bài kiểm tra - đánh giá theo quy định trong đề
cương môn học;
- Tham gia học đảm bảo 80% số giờ học tín chỉ;
- Sinh viên phải mang thẻ trong quá trình học, kiểm tra giữa kỳ và thi cuối
kỳ;
- Sinh viên mặc đồng phục thể thao theo quy định (mùa đông, mùa hè).
- Chuẩn bị học cụ phục vụ tập luyện.

VII. Hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học
7.1. Các thành phần điểm và trọng số
Điểm chuyên cần:
trọng số 10%
Điểm kiểm tra giữa kỳ: trọng số 30%
Thi cuối kỳ:
trọng số 60%
7.2. Thời gian kiểm tra, thi
- Kiểm tra định kỳ: Tuần thứ 8, lý thuyết tự luận
- Thi cuối kỳ: Nội dung thực hành: Kỹ thuật chuyền bóng cao tay trước mặt,
kỹ thuật đệm bóng hai tay trước mặt. theo lịch của Ban QLĐT, (có thang điểm
cụ thể được phê duyệt)
GIÁM ĐỐC

BAN QLĐT

BỘ MÔN GDTC

Ths. Ngô Văn Tôn


HỌC PHẦN IV (tự chọn)
TỰ CHỌN I
Lý thuyết chung về Giáo dục thể chất và lý thuyết + thực hành môn
Thể dục dụng cụ.
Mã môn học AED 0346, (01 tín chỉ)
I. Thông tin về môn học
- Tên môn học: Lý thuyết Giáo dục thể chất và lý thuyết + thực hành môn
Thể dục dụng cụ
- Mã môn học: AED 0346.

- Số tín chỉ: 01
- Môn học: Tự chọn
- Môn học tiên quyết: Không
- Các yêu cầu đối với môn học: Các giờ học được tổ chức theo lớp, khóa,
có BCS lớp; có lịch học theo kế hoạch của Học viện (02 tiết/tuần hoặc 04
tiết/tuần); Sinh viên đi học đầy đủ, đúng giờ, mặt đồng phục theo quy định thống
nhất, Sân bãi phải đảm bảo vệ sinh an toàn, thoáng mát. Dụng cụ đầy đủ, đúng
tiêu chuẩn...
- Tổng giờ học:
36, trong đó:
+ Lý thuyết:
06 tiết học
+ Thực hành:
30 tiết học
+ Ngoại khóa và tự học: 30 tiết học
- Địa chỉ phụ trách môn học: Bộ môn Giáo dục thể chất, Học viện Tài
chính; Đường Lê Văn Hiến; Phường Đức Thắng, Quận Bắc Từ Liêm, Thành phố
Hà Nội.
II. Mục tiêu của môn học
+ Sinh viên nắm được những kiến thức cơ bản và những hiển biết liên
quan đến môn học thể dục dụng cụ.
+ Sinh viên có thể vận dụng kiến thức để học các môn thực hành và tự tập
luyện nhằm đạt hiệu quả cao trong quá trình học tập;


+ Sinh viên nắm được những kỹ thuật cơ bản về môn TDDC, hình thành
kỹ năng điều khiển phối hợp các bộ phận của cơ thể để thực hiện được các động
tác riêng lẻ của thể dục và các động tác chuyển tiếp liên kết các động tác thành
một bài liên hoàn.
+ Sinh viên có thể tự tập luyện và tham gia thi đấu.

III. Mô tả vắn tắt nội dung môn học
3.1. Nội dung lý thuyết: (6 tiết )
BÀI I. KIỂM TRA Y HỌC THỂ DỤC THỂ THAO
I. KIỂM TRA Y HỌC THỂ DỤC THỂ THAO

1.1. Khái niệm, nhiệm vụ, hình thức tổ chức và phương pháp kiểm tra
1.1.1. Khái niệm kiểm tra Y học thể thao
1.1.2. Nhiệm vụ của kiểm tra Y học thể thao
1.1.3. Hình thức tổ chức kiểm tra
1.1.3.1. Kiểm tra ban đầu
1.1.3.2. Kiểm tra định kỳ
1.1.3.3. Kiểm tra bổ sung
1.1.4. Phương pháp kiểm tra
1.1.4.1.Phương pháp phỏng vấn
1.1.4.2. Phương pháp quan sát
1.1.4.3. Phương pháp nhân trắc
1.1.4.4. Phương pháp thử nghiệm chức năng (test).
1.1.4.5. Phương pháp Toán học.
II. NỘI DUNG CỦA KIỂM TRA Y HỌC TDTT

2.1. Kiểm tra và đánh giá sự phát triển thể lực
2.2. Kiểm tra chức năng của các hệ cơ quan
2.2.1. Kiểm tra chức năng hệ tim mạch
2.2.2. Kiểm tra chức năng hệ hô hấp
2.2.3. Kiểm tra chức năng hệ thần kinh - cơ
2.3. Kiểm tra Y học sư phạm
2.3.1. Mục đích kiểm tra Y học sư phạm
2.3.2. Các phương pháp kiểm tra Y học sư phạm
2.3.3. Nội dung kiểm tra
2.3.3.1. Kiểm tra các điều kiện tiến hành tập luyện và thi đấu.

2.3.3.2. Kiểm tra việc tổ chức và phương pháp tập luyện
2.3.3.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của tập luyện và thi đấu đối với cơ thể
VĐV - đánh giá cường độ bài tập, lượng vận động.
2.3.3.4. Phương pháp đánh giá cường độ của bài tập
2.3.3.5. Phương pháp đánh giá lượng vận động buổi tập


2.3.3.6. Phương pháp đánh giá mật độ buổi tập.
2.4. Tự kiểm tra Y học thể dục thể thao
2.4.1. Khái niệm
2.4.2.1. Chỉ tiêu chủ quan
2.4.2.2. Chỉ tiêu khách quan
2.4.2.3. Những điều chú ý khi lập sổ tự kiểm tra
III. CHẤN THƯƠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP SƠ CỨU MỘT SỐ CHẤN THƯƠNG
TRONG TẬP LUYỆN TDTT:

3.1. Khái niệm
3.2. Phân loại chấn thương
3.3. Nguyên nhân
Nguyên nhân bên ngoài
Nguyên nhân bên trong
3.4. Phương pháp phòng ngừa chấn thương
3.5. Phương pháp sử lý một số chấn thương thường gặp
3.5.1. Chấn thương phần mềm
3.5.2. Gãy xương
3.5.3. Choáng trọng lực (Shock) và say nắng
3.5.3.1. Choáng trọng lực:
3.5.3.2. Say nắng:
3.5.4. Chuột rút
3.5.5. Chấn thương sọ não

BÀI II. LÍ THUYẾT THỂ DỤC DỤNG CỤ
I. LỊCH SỬ, NỘI DUNG PHÂN LOẠI, ĐẶC ĐIỂM VÀ TÁC DỤNG

1.1. Lịch sử phát triển
1.2. Nội dung của thể dục.
1.3. Phân loại của thể dục.
1.3. Đặc điểm của thể dục dụng cụ
1.4. Tác dụng của tập luyện thể dục đến các hệ cơ quan trong cơ thể
II. NGUYÊN LÝ KỸ THUẬT CÁC ĐỘNG TÁC TRÊN DỤNG CỤ

2.1. Nhóm các động tác tĩnh và dùng sức
2.1.1. Nhóm các động tác tĩnh
2.1.2. Nhóm các động tác dùng sức
2.2. Nhóm các động tác dùng đà lăng
III. BÀI TẬP LIÊN HỢP XÀ LỆCH CỦA NỮ VÀ CỦA NAM

3.1. Bài liên hợp trên xà lệch của nữ gồm 8 động tác
3.1.1. Động tác 1: Tư thế chuẩn bị
3.1.2. Động tác 2: Lên thành chống trước
3.1.3. Động tác 3: Vượt chân thành chống dạng


3.1.4. Động tác 4: Thăng bằng con Nhạn
3.1.5. Động tác 5: Ngồi ke
3.1.6 .Động tác 6: Thăng bằng sấp
3.1.7. Động tác 7: Lăng sau xuống chuối
3.1.8. Động tác 8: Tiếp đất

3.2.1.
3.2.3.

3.2.4.

3.2. Bài tập liên hợp trên xà kép của nam (gồm 8 động tác)
Động tác 1: Tư thế chuẩn bị
3.2.2. Động tác 2: Chống cánh tay lăng
Động tác 3: Gập duỗi thành ngồi chống dạng
Động tác 4: Rút chuối vai
3.2.5. Động tác 5: Lộn sau thành tư thế ngồi chống dạng
3.2.6. Động tác 6: Chống tay lăng
3.2.7. Động tác 7: Ra trước quay trong 1800
3.2.8. Động tác 8: Tiếp đất
3.2. Nội dung thực hành bài liên hợp TDDC, (30 tiết )
I. LỊCH SỬ, NỘI DUNG PHÂN LOẠI, ĐẶC ĐIỂM VÀ TÁC DỤNG

3.1.1. Đặc điểm của môn TDDC
3.3.2. Yêu cầu của môn học: Nắm vững các kỹ thuật cơ bản của môn bóng
rổ, hoàn thiện và tổ chức thi đấu
II. NGUYÊN LÝ KỸ THUẬT CÁC ĐỘNG TÁC TRÊN DỤNG CỤ

2.1. Nhóm các động tác tĩnh và dùng sức
2.2. Nhóm các động tác dùng đà lăng
III. BÀI TẬP LIÊN HỢP XÀ LỆCH CỦA NỮ VÀ CỦA NAM

3.1. Bài liên hợp trên xà lệch của nữ gồm 8 động tác
3.2. Bài tập liên hợp trên xà kép của nam (gồm 8 động tác)
IV. Tài liệu học tập
1. Bài giảng môn học GDTC (2013), Bộ môn GDTC - Học viện Tài chính
2. Lý Thư Huyền (2003), Phương pháp tập luyện thể dục thể hình, NBX
TDTT, Hà Nội.
3. Trần Phúc Phong (2000), Đồng diễn thể dục, NXB TDTT, Hà Nội.

4. Ủy ban TDTT (2005), Luật thể dục, NXB TDTT, Hà Nội.
V. Hình thức tổ chức dạy học
Tổ chức theo lớp, mỗi lớp không quá 35 sinh viên, có Ban cán sự. Thực
hiện theo các văn bản hiện hành của HVTC đã được Ban Giám đốc quy định
VI. Yêu cầu của môn học
- Sinh viên tích cực: đọc tài liệu và tập luyện ngoại khóa;


- Sinh viên phải tham gia bài kiểm tra - đánh giá theo quy định trong đề
cương môn học;
- Tham gia học đảm bảo 80% số giờ học;
- Sinh viên phải mang thẻ trong quá trình học, kiểm tra giữa kỳ và thi.
- Sinh viên mặc đồng phục thể thao theo quy định (mùa đông, mùa hè).
- Chuẩn bị học cụ phục vụ tập luyện.

-

VII. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập.
7.1. Các thành phần điểm và trọng số
Điểm chuyên cần:
trọng số 10%
Điểm kiểm tra giữa kỳ: trọng số 30%
Thi cuối kỳ:
trọng số 60%
7.2. Thời gian kiểm tra, thi
- Kiểm tra giữa kỳ: Tuần thứ 6,
- Thi cuối kỳ: Thi lý thuyết tự luận học phần 3 và 4, theo lịch của Ban
QLĐT, (có thang điểm cụ thể được phê duyệt)
GIÁM ĐỐC


BAN QLĐT

BỘ MÔN GDTC

Ths. Ngô Văn Tôn


×