Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Đề cương chi tiết học phần Kinh doanh chứng khoán 1 (Học viện tài chính)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.55 KB, 12 trang )

Học viện Tài chính
Khoa Ngân hàng - Bảo hiểm

Bộ môn: Thị trường chứng khoán và
kinh doanh chứng khoán

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC KINH DOANH CHỨNG KHOÁN 1.
1 Thông tin về giảng viên
STT Họ và tên

Năm
sinh

Học
hàm,học
vị

Nơi
tốt
Chuyên môn
nghiệp

1

Hoàng Văn Quỳnh

1956

PGS,TS

ĐHTCKT



4

Nguyễn Lê Cường

1978

TS

ĐHTCKT

2

Nguyễn Thị Hoài Lê 1974

PGS.,TS ĐHTCKT

3

Lê Thị Hằng Ngân

1977

ThS

ĐHTCKT

5

Hoàng Thị Bích Hà


1980 Th.S

ĐHTCKT

6

Cao Minh Tiến

1986

ThS

HVTC

7

Vũ Thúy Nga

1989

ThS

HVTC

Tài chính tín
dụng
Tài chính tín
dụng
Tài chính tín

dụng
Tài chính tín
dụng
Tài chính tín
dụng
Quản trị kinh
doanh
TCNH

Giảng
chính,
thỉnh
giảng
Giảng
chính
Giảng
chính
Thỉnh
giảng
Giảng
chính
Giảng
chính
Giảng
chính
Giảng
chính

Điện
thoại

nhà riêng, di
động
38.374.132
0904374402
35.623.361
0913.386.542
62.514.514
098.752.6666
37.542.498
0988.448.988
0986.675.989
098.855.8580
0938.413.686

1 Thông tin chung về chuyên môn.
- Tên môn học: Kinh doanh chứng khoán
- Mã môn học: SBU0091
- Sồ tín chỉ: 02
- Môn học: Bắt buộc
Lựa chọn
- Các môn học tiên quyết: + Kinh tế vi mô
+ Kinh tế vĩ mô
+ Lý thuyết tài chính tiền tệ
+ Thị trường tài chính
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết : 20
+ Làm bài tập trên lớp
: 06
+ Thảo luận và thực hành : 04
+ Tự học

: 60
- Địa chỉ khoa/Bộ môn phụ trách môn học: Đức Thắng, Bắc Từ Liêm, Hà Nội.


2 Mục tiêu của môn học:
- Kiến thức
+ Nắm vững những kiến thức cơ bản về kinh doanh chứng khoán, đạo đức nghề
nghiệp trong kinh doanh chứng khoán và các nghiệp vụ chủ yếu trong kinh doanh
chứng khoán
+ Trên cơ sở những kiến thức cơ bản, vận dụng vào việc kinh doanh, tư vấn đầu
tư và đầu tư chứng khoán trên thị trường chứng khoán.
- Kỹ năng:
+ Có kỹ năng kinh doanh chứng khoán, đầu tư chứng khoán, tư vấn đầu tư và
quản lý đầu tư chứng khoán.
+ Có kỹ năng lựa chọn chứng khoán đầu tư, cung cấp các dịch vụ đầu tư, giúp
đỡ các nhà đầu tư trong việc đầu tư chứng khoán.
- Thái độ chuyên cần:
+ Tạo cho sinh viên say mê môn học, hứng thú với nghề nghiệp kinh doanh
chứng khoán.
+ Có sự tự tin vào kiến thức thu nhận để chủ động trong xem xét đánh giá tình
hình kinh doanh, hiệu quả kinh doanh và chủ động trong kinh doanh trên thị trường
chứng khoán.
3 Tóm tắt nội dung môn học
Kinh doanh chứng khoán là môn học thuộc phần kiến thức chuyên ngành nhằm
trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về các nghiệp vụ kinh doanh chứng
khoán, quy trình thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh, quản lý hoạt động kinh
doanh, đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh và phòng ngừa rủi ro kinh doanh
của các tổ chức kinh doanh chứng khoán trên thị trường chứng khoán. Dựa trên
nền tảng của những kiến thức cơ bản của môn học, sinh viên có thể vận dụng vào
việc thực hiện các hoạt động nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán như: môi giới

chứng khoán, tự doanh chứng khoán, bảo lãnh phát hành chứng khoán, cung cấp
các dịch vụ tư vấn đầu tư, quản lý danh mục đầu tư, quản lý quỹ đầu tư chứng
khoán, lưu ký chứng khoán cho các nhà đầu tư, cho các doanh nghiệp.
5. Nội dung chi tiết môn học.
Chương 1: Tổng quan về kinh doanh chứng khoán
1.1 Khái niệm và nguyên tắc kinh doanh chứng khoán
1.1.1 Khái niệm
1.1.2 Các nguyên tắc kinh doanh chứng khoán
1.2 Các chủ thể kinh doanh chứng khoán
1.2.1 Công ty chứng khoán
1.2.2 Quỹ đầu tư chứng khoỏn và công ty quản lý quỹ
1.2.3 Các định chế tài chính khác
1.2.4 Nhà đầu tư cá nhân
1.3 Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh chứng khoán


1.3.1 Môi trường kinh tế
1.3.2 Môi trường pháp lý
1.3.3 Cơ chế chính sách
1.3.4 Các nhân tố khác
Chương 2: Văn hoá doanh nghiệp và đạo đức nghề nghiệp trong kinh doanh
chứng khoán
2.1 Văn hóa doanh nghiệp
2.1.1 Khỏi niệm về văn hóa doanh nghiệp
2.1.2 Yếu tố cấu thành văn hóa doanh nghiệp
2.1.3 Vai trũ của văn hóa doanh nghiệp
2.2 Đạo đức nghề nghiệp trong kinh doanh chứng khoán
2.2.1 Khái niệm
2.2.2 Ý nghĩa của đạo đức nghề nghiệp trong kinh doanh chứng khoán
2.2.3 Chuẩn mực chung về đạo đức nghề nghiệp

2.2.4 Nội dung của đạo đức nghề nghiệp trong ngành chứng khoán
2.2.5 Cơ chế thực thi quy tắc đạo đức nghề nghiệp trong kinh doanh chứng khoán
Chương 3: Nghiệp vụ môi giới và tư vấn đầu tư chứng khoỏn
3.1 Nghiệp vụ môi giới chứng khoán
3.1.1 Khái niệm
3.1.2 Nghiệp vụ môi giới tại công ty chứng khoán và sở giao dịch chứng khoán
3.1.3 Nghiệp vụ mụi giới của cụng ty chứng khoỏn tại thị trường phi tập trung
3.1.4 Các vấn đề kỹ thuật có liên quan đến giao dịch chứng khoán
3.1.5 Xử lý các tình huống phát sinh
3.1.6 Quản lý rủi ro trong môi giới chứng khoán
3.2 Nghiệp vụ tư vấn đầu tư chứng khoán
3.2.1 Đầu tư và tư vấn đầu tư chứng khoán
3.2.2 Nền tảng của đầu tư và tư vấn đầu tư
3.2.3 Cụng cụ và kỹ thuật tư vấn đầu tư
Chương 4: Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành chứng khoán
4.1 Các vấn đề chung về bảo lãnh phát hành chứng khoán
4.1.1 Khái niệm bảo lãnh phát hành chứng khoán
4.1.2 Phân loại phát hành chứng khoán
4.1.3 Các chủ thể tham gia bảo lãnh phát hành chứng khoán
4.1.4 Các phương thức bảo lãnh phát hành chứng khoán
4.1.5 Lợi ích và hạn chế của việc phát hành chứng khoán thông qua người bảo
lãnh
4.2 Phát hành chứng khoán ra công chúng
4.2.1 Điều kiện để phát hành chứng khoán lần đầu ra công chúng
4.2.2 Quy trình bảo lãnh phát hành chứng khoán ra công chúng
4.2.3 Rủi ro và thu nhập trong nghiệp vụ bảo lãnh phát hành


Chương 5: Nghiệp vụ tự doanh và tín dụng chứng khoán
5.1 Nghiệp vụ tự doanh chứng khoán

5.1.1 Khái niệm và mục đích tự doanh chứng khoán
5.1.2 Yêu cầu của hoạt động tự doanh
5.1.3 Quy trình nghiệp vụ tự doanh
5.2 Dịch vụ tín dụng chứng khoán
5.2.1 Giao dịch ký quỹ
5.2.2 Cho vay cầm cố chứng khoán
5.2.3 Nghiệp vụ repo chứng khoán
5.2.4 Các dịch vụ tín dụng khác
Chương 6: Dịch vụ lưu ký, bự trừ và thanh toán chứng khoán
6.1 Bù trừ và thanh toán chứng khoán
6.1.1 Chu trình giao dịch
6.1.2 Quy trình bù trừ và thanh toán chứng khoán lõi
6.1.3 Rủi ro trong thanh toán
6.1.4 Nguyên tắc “tiền trao giao chứng khoán”
6.2 Lưu ký chứng khoán tập trung
6.2.1 Chứng khoán vật chất và chứng khoán ghi sổ
6.2.2 Phi vật chất hoá và bất động hoá các chứng khoán
6.2.3 Lưu ký chứng khoán tập trung
6.3 Hệ thống lưu ký và thanh toán ở Việt Nam
6.3.1 Mô hình liên kết
6.3.2 Cấu trúc của hệ thống
6.3.3 Chu trình thanh toán
6.3.4 Đảm bảo thanh toán
Chương 7: Quỹ đầu tư chứng khoán và công ty quản lý quỹ
7.1 Khái niệm, vai trò và phân loại quỹ đầu tư chứng khoán
7.1.1 Khái niêm quỹ đầu tư chứng khoán
7.1.2 Vai trò của quỹ đầu tư chứng khoán
7.1.3 Phân loại quỹ đầu tư chứng khoán
7.2 Quản lý hoạt động quỹ đầu tư chứng khoán
7.2.1 Tổ chức hoạt động cỏc quỹ đầu tư chứng khoán

7.2.2 Hiệu quả hoạt động của quỹ đầu tư chứng khoán
7.2.3 Quản lý hoạt động quỹ đầu tư chứng khoán
7.3 Công ty quản lý quỹ
7.3.1 Khái niệm
7.3.2 Chức năng của cụng ty quản lý quỹ
7.3.3 Các loại hình công ty quản lý quỹ
7.3.4 Vai trò của công ty quản lý quỹ
7.3.5 Hoạt động của công ty quản lý quỹ


Chương 8: Quản lý hoạt động kinh doanh của các định chế tài chớnh trên thị
trường chứng khoán
8.1 Hiệu quả kinh doanh của các định chế tài chính trên thị trường chứng khoán.
8.1.1 Hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán
8.1.2 Hiệu quả hoạt động kinh doanh của quỹ đầu tư chứng khoán
8.1.3 Hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty quản lý quỹ.
8.2 Nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của các định chế tài chớnh trên thị
trường chứng khoán.
8.2.1 Nhóm nhân tố vĩ mô
8.2.2 Nhóm nhân tố vi mô
8.3 An toàn tài chính của các định chế tài chính trên thị trường chứng khoán
8.3.1 Sự cần thiết phải duy trì an toàn tài chính của các định chế tài chính trên thị
trường chứng khoán
8.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá an toàn tài chính của các định chế tài chính trên thị
trường chứng khoán
8.4 Kiểm soát nội bộ của các định chế tài chính trên thị trường chứng khoán
8.4.1 Khái niệm kiểm soát nội bộ
8.4.2 Nội dung và yêu cầu của kiểm soát nội bộ
8.4.3 Vai trò của kiểm soát nội bộ
8.5 Quản lý và phòng ngừa rủi ro của các định chế tài chính trên thị trường chứng

khoán
8.5.1 Các loại rủi ro trong kinh doanh chứng khoán
8.5.2 Đo lường rủi ro trong kinh doanh chứng khoán của các định chế tài chính
8.5.3 Biện pháp quản lý, phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh chứng khoỏn.
6. Tài liệu học tập
+ Tài liệu bắt buộc
1- Giáo trình kinh doanh chứng khoán - Học viện tài chính.
2- Luật chứng khoán năm 2006
3- Giáo trình thị trường chứng khoán và đầu tư chứng khoán, Học viện Tài chính
4- Môi giới và tư vấn đầu tư chứng khoán -Mụi giới và tư vấn đầu tư chứng khoỏnTrung tâm nghiên cứu khoa học và đào tạo, UBCKNN
+ Tài liệu tham khảo
1- Các văn bản pháp luật về:
- Đạo đức nghề nghiệp trong hoạt động kinh doanh chứng khoán
- Tổ chức và hoạt động của công ty chứng khoán, của quỹ đầu tư, cụng ty quản
lý quỹ, trung tâm lưu ký chứng khoán.
- Các quy định về quy trình hoạt động các nghiệp vụ
- Quy định về thanh tra giám sát thị trường; kiểm soát nội bộ, …
2- Giáo trình nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán của trường ĐH kinh tế quốc dân,
Học viện ngân hàng,…


3- Phỏp luật về chứng khoỏn và thị trường chứng khoỏn- Trung tõm nghiờn cứu
khoa học và đào tạo, UBCKNN
7. Hình thức tổ chức dạy học.
Hình thức tổ chức dạy
Tổng
cộng

Nội dung
Lên lớp


Bài
thuyế tập
t
Chương 1: Tổng quan về
kinh doanh chứng khoán
1.1 Khái niệm và nguyên tắc 0,5
kinh doanh chứng khoán
1.1.1 Khái niệm
1.1.2 Các nguyên tắc kinh doanh
chứng khoán
1.2 Các chủ thể kinh doanh 0,5
chứng khoán
1.2.1 Công ty chứng khoán
1.2.2 Quỹ đầu tư chứng khoán
và công ty quản lý quỹ
1.2.3 Các định chế tài chính khác
1.2.4 Nhà đầu tư cá nhân
1.3 Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt 0,5
động kinh doanh chứng khoán
1.3.1 Môi trường kinh tế
1.3.2 Môi trường pháp lý
1.3.3 Cơ chế chính sách
1.3.4 Các nhân tố khác
Chương 2: Văn hoá doanh
nghiệp và đạo đức nghề nghiệp
trong kinh doanh chứng khoán
2.1 Văn hóa doanh nghiệp
0,5
2.1.1 Khái niệm về văn hoỏ

doanh nghiệp

Thả
o
luận

Thự Tự
c
học,
hành tự
nghiê
n cứu

2,0

2,5

3,0

3,5

1,5

2,0

1,0

1,5



2.1.2 Yếu tố cấu thành văn hóa
doanh nghiệp
2.1.3 Vai trũ của văn hoỏ
doanh nghiệp
2.2 Đạo đức nghề nghiệp trong
kinh doanh chứng khoỏn
1,0
2.2.1 Khỏi niệm
2.2.2 Ý nghĩa của đạo đức nghề
nghiệp trong kinh doanh chứng
khoỏn
2.2.3 Chuẩn mực chung về đạo
đức nghề nghiệp
2.2.4 Nội dung của đạo đức
nghề nghiệp trong ngành chứng
khoỏn
2.2.5 Cơ chế thực thi quy tắc
đạo đức nghề nghiệp trong kinh
doanh chứng khoỏn
Chương 3: Nghiệp vụ môi giới
và tư vấn đầu tư chứng khoỏn
3.1 Nghiệp vụ môi giới chứng 2,0
khoán
3.1.1 Khái niệm
3.1.2 Nghiệp vụ môi giới tại
công ty chứng khoán và sở giao
dịch chứng khoán
3.1.3 Nghiệp vụ mụi giới của
cụng ty chứng khoỏn tại thị
trường phi tập trung

3.1.4 Cỏc vấn đề kỹ thuật cú
liờn quan đến giao dịch chứng
khoỏn
3.1.5 Xử lý các tình huống phát
sinh
3.1.6 Quản lý rủi ro trong mụi
giới chứng khoỏn
3.2 Nghiệp vụ tư vấn đầu tư
chứng khoỏn
1,0
3.2.1 Đầu tư và tư vấn đầu tư

1,5

1,5

4,0

6,5

2,0

5,5

6,0

7,0


chứng khoỏn

3.2.2 Nền tảng của đầu tư và tư
vấn đầu tư
3.2.3 Cụng cụ và kỹ thuật tư
vấn đầu tư
Chương 4: Nghiệp vụ bảo lãnh
phát hành chứng khoán
4.1 Cỏc vấn đề chung về bảo 1,5
lãnh phát hành chứng khoán
4.1.1 Khái niệm bảo lãnh phát
hành chứng khoán
4.1.2 Phân loại phát hành
chứng khoán
4.1.3 Các chủ thể tham gia bảo
lãnh phát hành chứng khoán
4.1.4 Các phương thức bảo lãnh
phát hành chứng khoán
4.1.5 Lợi ích và hạn chế của
việc phát hành chứng khoán
thông qua người bảo lãnh
4.2 Phát hành chứng khoán ra 1,5
công chúng
4.2.1 Điều kiện để phát hành
chứng khoán lần đầu ra công
chúng
4.2.2 Quy trình bảo lãnh phát
hành chứng khoán ra công chúng
4.2.3 Rủi ro và thu nhập trong
nghiệp vụ bảo lãnh phát hành

5,0


6,5

3,0

4,5

4,0

4,5

Chương 5: Nghiệp vụ tự doanh
và tớn dụng chứng khoỏn
5.1 Nghiệp vụ tự doanh chứng 1,5
khoỏn
5.1.1 Khái niệm và mục đích tự
doanh chứng khoán
5.1.2 Yêu cầu của hoạt động tự
doanh


5.1.3 Quy trỡnh nghiệp vụ tự
doanh
5.2 Dịch vụ tớn dụng chứng
khoỏn
1,0
5.2.1 Giao dịch ký quỹ
5.2.2 Cho vay cầm cố chứng
khoỏn
5.2.3 Nghiệp vụ repo chứng

khoỏn
5.2.4 Các dịch vụ tín dụng khác
Chương 6: Dịch vụ lưu ký, bự
trừ và thanh toán chứng khoán
6.1 Bù trừ và thanh toán CK
1,0
6.1.1 Chu trình giao dịch
6.1.2 Quy trình bù trừ và thanh
toán chứng khoán lõi
6.1.3 Rủi ro trong thanh toán
6.1.4 Nguyên tắc “tiền trao giao
chứng khoán”
6.2 Lưu ký chứng khoán tập 0,5
trung
6.2.1 Chứng khoán vật chất và
chứng khoán ghi sổ
6.2.2 Phi vật chất hoá và bất
động hoá các chứng khoán
6.2.3 Lưu ký chứng khoán tập
trung
6.3 Hệ thống lưu ký và thanh 0,5
toán ở việt nam
6.3.1 Mô hình liên kết
6.3.2 Cấu trúc của hệ thống
6.3.3 Chu trình thanh toán
6.3.4 Đảm bảo thanh toán
Chương 7: Quỹ đầu tư chứng
khoán và công ty quản lý quỹ
7.1 Khái niệm, vai trò và phân 0,5
loại quỹ đầu tư chứng khoán


1,5

1,0

4,0

6,5

3,0

4,0

2,0

2,5

1,0

2,5

4,0

4,5


7.1.1 Khái niêm quỹ đầu tư
chứng khoỏn
7.1.2 Vai trò của quỹ đầu tư
chứng khoỏn

7.1.3 Phân loại quỹ đầu tư
chứng khoỏn
7.2 Quản lý hoạt động quỹ đầu 1,5
tư chứng khoỏn
7.2.1 Tổ chức hoạt động các
quỹ đầu tư chứng khoỏn
7.2.2 Hiệu quả hoạt động của
quỹ đầu tư chứng khoán
7.2.3 Quản lý hoạt động quỹ
đầu tư chứng khoán
7.3 Công ty quản lý quỹ
1,0
7.3.1 Khái niệm
7.3.2 Chức năng của cụng ty
quản lý quỹ
7.3.3 Các loại hình công ty
quản lý quỹ
7.3.4 Vai trò của công ty quản
lý quỹ
7.3.5 Hoạt động của công ty
quản lý
Chương 8: Quản lý hoạt động
kinh doanh của các định chế
tài chớnh trên thị trường
chứng khoán
8.1 Hiệu quả kinh doanh của các
định chế tài chính trên thị trường 1,5
chứng khoán.
8.1.1 Hiệu quả hoạt động kinh
doanh của công ty chứng khoán

8.1.2 Hiệu quả hoạt động kinh
doanh của quỹ đầu tư chứng
khoán
8.1.3 Hiệu quả hoạt động kinh
doanh của công ty quản lý quỹ.
8.2 Nhân tố ảnh hưởng đến hiệu

3,0

2,0

3,5

4,0

5,0

4,5


quả kinh doanh của các định chế
tài chính trên thị trường chứng
khoán.
8.2.1 Nhóm nhân tố vĩ mô
8.2.2 Nhóm nhân tố vi mô
8.3 An toàn tài chính của các
định chế tài chính trên thị trường
chứng khoán
8.3.1 Sự cần thiết phải duy trì
an toàn tài chính của các định

chế tài chính trên thị trường
chứng khoán
8.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá an
toàn tài chính của các định chế
tài chính trên thị trường chứng
khoán
8.4 Kiểm soát nội bộ của các
định chế tài chính trên thị trường
chứng khoán
8.4.1 Khái niệm kiểm soát nội
bộ
8.4.2 Nội dung và yêu cầu của
kiểm soát nội bộ
8.4.3 Vai trò của kiểm soát nội
bộ
8.5 Quản lý và phòng ngừa rủi ro
của các định chế tài chính trên
thị trường chứng khoán
8.5.1 Các loại rủi ro trong kinh
doanh chứng khoán
8.5.2 Đo lường rủi ro trong
kinh doanh chứng khoán của các
định chế tài chính
8.5.3 Biện pháp quản lý, phòng
ngừa rủi ro trong kinh doanh
chứng khoán.

0,5

2,0


2,5

0,5

3,0

3,5

0,5

2,5

3,0

0,5

2,5

3,0

Tổng cộng

20,0

60,0

90,0

6,0


4,0

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên


+ Phải chuẩn bị bài trước khi lên lớp, làm bài tập đầy đủ
+ Tham dự từ trên 80% các buổi lên lớp
+ Tích cực tham gia các hoạt động trên lớp như: tham gia phát biểu trong thảo
luận, chữa bài tập.
9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - Đánh giá kết quả học tập môn học
9.1 Kiểm tra, đánh giá thường xuyên: Thông qua kiểm tra việc làm bài tập; chuẩn
bị câu hỏi thảo luận; đánh giá việc tự học của sinh viên.
9.2 Kiểm tra, đánh giá định kỳ
+ Tham gia học tập trên lớp
: 5%
+ Tham gia thảo luận
: 5%
+ Thực hành, bài tập
: 5%
+ Kiểm tra - đánh giá giữa kỳ : 10%
+ Kiểm tra - Đánh giá cuối kỳ : 70%
9.3 Tiêu chí đánh giá các loại bài tập
9.4 Lịch thi, kiểm tra ( kể cả thi lại)
Trưởng bộ môn

PGS, TS. Hoàng văn Quỳnh




×