Tải bản đầy đủ (.doc) (332 trang)

Mục Đích, Nội Dung Môn Học, Giảng Viên Giảng Dạy, Giảng Viên Hướng Dẫn, Tài Liệu Tham Khảo, Phương Pháp Đánh Giá Sinh Viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 332 trang )

Mục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng dẫn,
Tài liệu tham khảo, Phương pháp đánh giá sinh viên
Học phần 1. Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin......................................1
Học phần 2. Tư tưởng Hồ Chí Minh..................................................................................9
Học phần 3. Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam...................................13
Học phần 4. Pháp luật đại cương.....................................................................................16
Học phần 5. Xã hội học đại cương...................................................................................20
Học phần 6. Tiếng Anh học phần 1 – English 1..............................................................23
Học phần 7. Tiếng Anh học phần 2 – English 2..............................................................26
Học phần 8. Tiếng Anh học phần 3 – English 3..............................................................28
Học phần 9. Toán cao cấp................................................................................................31
Học phần 10. Lý thuyết xác xuất và thống kê toán..........................................................37
Học phần 11. Xây dựng văn bản pháp luật......................................................................39
Học phần 12. Tin học đại cương......................................................................................43
6.2 PHẦN KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP................................................45
Học phần 13. Kinh tế vi mô I...........................................................................................45
Học phần 14. Kinh tế vĩ mô I...........................................................................................49
Học phần 15. Marketing căn bản.....................................................................................54
Học phần 16. Luật kinh tế................................................................................................56
Học phần 17. Kinh tế lượng.............................................................................................60
Học phần 18. Lịch sử các học thuyết kinh tế...................................................................63
Học phần 19. Toán kinh tế...............................................................................................65
Học phần 20. Tin học ứng dụng.......................................................................................66
Học phần 21. Nguyên lý thống kê kinh tế........................................................................70
Học phần 22. Tài chính – Tiền tệ 1..................................................................................74
Học phần 23. Nguyên lý kế toán......................................................................................77
Học phần 24. Quản trị học...............................................................................................81
Học phần 25. Kinh tế vi mô II.........................................................................................84
Học phần 26. Kinh tế vĩ mô II.........................................................................................87
Học phần 27. Kinh tế phát triển.......................................................................................89
Học phần 28. Kinh tế môi trường....................................................................................93


Học phần 29. Kinh tế công cộng......................................................................................95
Học phần 30. Tiếng Anh chuyên ngành kinh tế 1............................................................99
Học phần 31. Quy hoạch tuyến tính...............................................................................104
Học phần 32. Quản lý nhà nước về kinh tế....................................................................106
Học phần 33. Pháp luật về sở hữu trí tuệ.......................................................................112

i


Học phần 34. Lập và phân tích dự án đầu tư.................................................................115
Học phần 35. Kinh tế quốc tế.........................................................................................119
Học phần 36. Kinh tế bảo hiểm......................................................................................123
Học phần 37. Quản lý kinh tế I......................................................................................128
Học phần 38. Quản lý kinh tế II.....................................................................................131
Học phần 39. Cơ cấu và quá trình tổ chức.....................................................................134
Học phần 40 QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 2 tín chỉ........................................................139
Học phần 42 QUẢN TRỊ NHÂN LỰC 2 tín chỉ...........................................................147
1.Mục tiêu của học phần:........................................................................................................147
Cung cấp các kiến thức cơ bản về quá trình quản trị nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp,
nắm bắt được một số phương pháp và kỹ năng trợ giúp cho quá trình quản trị nhân lực.
.......................................................................................................................................147
-Sách, giáo trình chính: Giáo trình Quản trị nhân lực. (Th.S. Nguyễn Văn Điềm và PGS.TS.
Nguyễn Ngọc Quân)......................................................................................................147
-Kinh tế và quản lý doanh nghiệp: PTS. Ngô Trần Ánh (Đại học Bách khoa)......................147
-Quản lý nhân lực: PGS. Đỗ Văn Phức (Đại học Bách khoa)................................................147
Chương 1: Giới thiệu về quản trị nhân sự...............................................................................147
Chương 2: Phân tích, thiết kế công việc và tổ chức quá trình lao động................................148
2.1. Phân tích công việc..........................................................................................................148
Chương 3: Lập kế hoạch nhân lực..........................................................................................148
Chương 4: Tuyển chọn nhân viên...........................................................................................149

9.7. BÊt b×nh cña ngêi lao ®éng............................................................................................151
Chương 2: Các quy luật và các nguyên tắc trong quản trị......................................................152
Chương 3: Quyết định và thông tin trong quản trị..................................................................152
Chương 4: Lập kế hoạch.........................................................................................................152
Chương 5: Chức năng Tổ chức...............................................................................................153
Chương 7: Công tác kiểm tra của nhà quản trị..................................................................153
Học phần 43 QUẢN TRỊ SỰ KIỆN 2 tín chỉ................................................................153
Chương 1: Những vấn lý luận cơ bản về phân tích hoạt động kinh doanh.............................157
1.1.4. Các chỉ tiêu thường dùng trong phân tích hoạt động kinh doanh.................................157
1.2. Một số phương pháp sử dụng trong phân tích hoạt động kinh doanh..............................157
1.3. Tổ chức phân tích hoạt động kinh doanh....................................................................157
Câu hỏi và bài tập chương 1..........................................................................................157
Chương 2: Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.....................................157
2.1. Ý nghĩa và nhiệm vụ phân tích kết quả sản xuất kinh doanh..........................................157

ii


2.5. Phân tích chất lượng sản phẩm........................................................................................158
2.5.1. Phân tích thứ hạng chất lượng sản phẩm......................................................................158
3.4.1. Phân tích tình hình cung cấp NVL ở doanh nghiệp.............................................159
Chương 4: Phân tích chi phí và giá thành sản phẩm...............................................................159
Chương 5: Phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận..............................................................159
5.1. Ý nghĩa và nhiệm vụ phân tích........................................................................................159
Chương 6: Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp....................................................159
6.1.1. Ý nghĩa của phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp...................................160
6.2. Phân tích khái quát tình hình tài chính........................................................................160
Học phần 44: KINH TẾ DU LỊCH................................................................................165
Học phần 45 QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÁCH SẠN.............................................174
- Tập bài giảng “Kinh tế và tổ chức kinh doanh khách sạn du lịch”, Khoa du lịch và khách

sạn, ĐH Kinh tế quốc dân Hà Nội, 1988.......................................................................179
- Hà Thanh Hải - Trương Nam Thắng, Hai tập bài giảng “ Kinh tế và tổ chức kinh doanh
khách sạn”, 1991...........................................................................................................179
- TS. Nguyễn Văn Đính – Th.s Hoàng Thị Lan Hương, Giáo trình ”Công nghệ phục vụ khách
sạn nhà hàng”, NXB Thống kê, 2003............................................................................179
- Hà Thanh Hải, Bài giảng “Marketing khách sạn dành cho lớp bồi dưỡng nghiệp vụ khách
sạn”, Sở Du lịch Hà Nội, 2003......................................................................................179
- TS. Trần Phương Trình, “Quản lý chất lượng trong ngành kinh doanh dịch vụ”, Chương
trình phát triển quản lý SWISS – AIT - Việt Nam (SAV), Hà Nội, 1998.....................179
- H.B. Van Hoof – M.E. McDonald – L.Yu – G.K. Vallen, “A Host of Opportunities: An
Introduction to Hospitality Management”, Irwin, 1996................................................179
Học phần 46 QUẢN TRỊ KINH DOANH LỮ HÀNH..................................................179
Học phần 47 MARKETING DU LỊCH.........................................................................187
Chương 1: Tổng quan về marketing du lịch...........................................................................188
1.1. Các khái niệm cơ bản về marketing.................................................................................188
1.2. Marketinh du lịch.............................................................................................................188
Chương 2: Môi trường marketing và kế hoach marketing của tổ chức (doanh nghiệp) du lịch
.......................................................................................................................................188
2.1. Môi trường marketing của tổ chức doanh nghiệp du lịch...............................................188
2.5. Cơ cấu tổ chức bộ máy marketing của doanh nghiệp du lịch..........................................189
Chương 4: Phân đoạn thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị thị trường của doanh
nghiệp du lịch................................................................................................................189
Chương 5: Chiến lược marketing của tổ chức ( doanh nghiệp) du lịch..................................190

iii


Chương 6: Chiến luợc sản phẩm du lịch của doanh nghiệp (tổ chức) du lịch........................190
6.2. Hoạch định, phân tích và quản lý sản phẩm của tổ chức du lịch................................191
Học phần 48 HƯỚNG DẪN DU LỊCH.........................................................................193

Học phần 49 CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ KHÁCH SẠN NHÀ HÀNG..........................196
- Tập bài giảng “Kinh tế và tổ chức kinh doanh khách sạn du lịch”, Khoa du lịch và khách
sạn, ĐH Kinh tế quốc dân Hà Nội, 1988.......................................................................198
- Tổng cục du lịch Việt Nam, “Nghiệp vụ lễ tân khách sạn”, Hà Nội, 2000..........................198
- Nguyễn Tài Cung – Mai Khôi - Nguyễn Bích San, ”Cẩm nang vào nghề khách sạn và nhà
hàng ăn uống”, Tổng cục du lịch Việt Nam, 1991........................................................198
- TS. Nguyễn Thị Tú, “Nghiệp vụ phục vụ khách sạn”,NXB Thống kê, Trường ĐH Thương
Mại, Hà Nội, 2005.........................................................................................................198
- GS.TS. Nguyễn Văn Đính - Nguyễn Văn Mạnh, Giáo trình “Tâm lý và nghệ thuật giao tiếp
ứng xử trong kinh doanh du lịch”, NXB Thống kê, 1996.............................................198
- H.B. Van Hoof – M.E. McDonald – L.Yu – G.K. Vallen, “A Host of Opportunities: An
Introduction to Hospitality Management”, Irwin, 1996................................................198
- John R. Walker, “Introduction to Hospitality”, Prentice Hall, 1996....................................198
Học phần 50 QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ DU LỊCH.................................198
3. “ISO 9000 & TQM - Thiết lập hệ thống quản lý tập trung vào chất lượng và hướng vào
khách hàng”, Tác giả: Nguyễn Quang Tuấn, NXB Đại học Quốc gia TPHCM...........201
Học phần 51 HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ DU LỊCH....................202
Học phần 52 NGHỆ THUẬT GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH DU LỊCH..........203
Chương I: Mở đầu..................................................................................................................204
Học phần 53 Quản trị thương hiệu.................................................................................210
Học phần 54 Quản trị kênh phân phối...........................................................................212
Học phần 55 Quản trị truyền thông Marketing..............................................................215
Học phần 56 QUẢN TRỊ GIÁ.......................................................................................220
Học phần 58 Nghiên cứu Marketing..............................................................................231
Học phần 59 Marketing công nghiệp.............................................................................234
Học phần 60 Đạo đức kinh doanh & Văn hóa doanh nghiệp........................................239
Học phần 61MARKETING NÔNG NGHIỆP...............................................................244
6.6 ĐỀ CƯƠNG CÁC MÔN HỌC CHUYÊN NGÀNH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ..252
Học phần 63 Nghiệp vụ hải quan...................................................................................255
Học phần 65 LOGISTICS..............................................................................................272

Học phần 66 Đấu thầu quốc tế.......................................................................................277
Học phần 67 Đàm phán quốc tế.....................................................................................282

iv


Học phần 68 HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG.............................................................285
Học phần 69 QUẢN TRỊ MARKETING 3 tín chỉ........................................................290
Học phần 70 NGHIÊN CỨU MARKETING 2 tín chỉ..................................................294
Học phần 71 QUẢN TRỊ TRUYỀN THÔNG MARKETING 2 tín chỉ........................298
Học phần 72 QUAN HỆ CÔNG CHÚNG 2 tín chỉ.......................................................299
Học phần 73 QUẢN TRỊ THƯƠNG HIỆU 2 tín chỉ....................................................303
Học phần 74 QUẢN TRỊ BÁN HÀNG 2 tín chỉ...........................................................304
Học phần 75 QUẢN TRỊ KÊNH PHÂN PHỐI 2 tín chỉ...............................................306
Học phần 76 QUẢN TRỊ GIÁ 2 tín chỉ.........................................................................308
Học phần 77 MARKETING DỊCH VỤ 2 tín chỉ...........................................................314
Học phần 78 MARKETING CÔNG NGHIỆP 3 tín chỉ................................................317
Học phần 79 MARKETING THƯƠNG MẠI 2 tín chỉ.................................................319
Học phần 80 QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI 2 tín chỉ.......................................................322
Học phần 81 QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG 2 tín chỉ.............................................324
Phụ lục 01.......................................................................................................................328
DANH SÁCH GIẢNG VIÊN BỘ MÔN MARKETING..............................................328
THUỘC KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH...............................................................328
.........................................................................................................................................328
Phụ lục 02: DANH SÁCH GIẢNG VIÊN BỘ MÔN KINH TẾ QUỐC TẾ.................329
Phụ lục 03: DANH SÁCH GIẢNG VIÊN BỘ MÔN QTKD DU LỊCH- KHÁCH SẠN
.........................................................................................................................................330

v



Học phần 1. Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin
1. Tên học phần: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1,
2
- Số tín chỉ: 2 + 3
- Trình độ: Đại học, sinh viên năm thứ nhất
- Giảng viên phụ trách:
1. ThS. Đặng Xuân Quý, Giảng viên chính
Điện thoại: 0912596442
2. ThS. Ngô Thị Tân Hương
Điện thoại: 0974055252

Email:

3. ThS. Nguyễn Thị Thanh Hà
Điện thoại: 0978741742

Email:

4. Đào Thị Tân
Điện thoại: 0987995299

Email:

5. Lê Thị Thu Huyền
Điện thoại: 0986376209

Email:

2. Mục tiêu của học phần

Môn học những nguyên lý của Chủ nghĩa Mác- Lênin nhằm giúp cho sinh viên:
- Xác lập cơ sở lý luận cơ bản nhất để từ đó có thể tiếp cận được nội dung môn học “ Tư
tưởng Hồ Chí Minh” và môn học “Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam” hiểu
biết nền tảng tư tưởng của Đảng.
- Xây dựng niềm tin, lý tưởng cách mạng cho sinh viên.
- Từng bước xác lập thế giới quan, nhân sinh quan và phương pháp luận chung nhất để tiếp
cận các khoa học chuyên ngành được đào tạo.
3. Nội dung chi tiết học phần
Chương mở đầu: Nhập môn những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác- Lênin
I. Khái lược về chủ nghĩa Mác – Lênin
1. Chủ nghĩa Mác – Lênin và ba bộ phận cấu thành
2. Khái lược sự ra đời và phát triển của Chủ nghĩa Mác- Lênin
II. Đối tượng, mục đích và yêu cầu và phương pháp học tập, nghiên cứu môn học Những
nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác- Lênin
Phần thứ nhất: Thế giới quan và phương pháp luận Triết học của Chủ nghĩa Mác – Lênin
Chương 1: Chủ nghĩa duy vật biện chứng
I.CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
1. Sự đối lập giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong việc giải quyết vấn đề cơ bản
của triết học
2. Chủ nghĩa duy vật biện chứng hình thức phát triển cao nhất của chủ nghĩa duy vật

1


II. QUAN ĐIỂM DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ VẬT CHẤT, Ý THỨC VÀ MỐI QUAN HỆ
GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
1. Vật chât
a. Phạm trù vật chất
b. Phương thức và hình thức tồn tại của vật chất
c. Tính thống nhất vật chất của thế giới

2. Ý thức
a. Nguồn gốc của ý thức
b. Bản chất và kết cấu của ý thức
3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
a. Vai trò của vật chất đối với ý thức
b. Vai trò của ý thức đối với vật chất
c. Ý thức phương pháp luận
Chương 2: Phép biện chứng duy vật biện chứng
I. PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
1. Phép biện chứng và các hình thức cơ bản của phép biện chứng
a. Khái niệm biện chứng và phép biện chứng
b. Các hình thức của phép biện chứng
2. Phép biện chứng duy vật
a. Khái niệm phép biện chứng duy vật
b. Đặc trưng cơ bản và vai trò phép biện chứng duy vật
II.CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
a. Khái niệm mối liên hệ và mối liên hệ phổ biến
b. Các tính chất của mối liên hệ
c. Ý nghĩa phương pháp luận
2. Nguyên lý về sự phát triển
a. Khái niệm " phát triển''
b. Các tính chất cơ bản của sự phát triển
c.Ý nghĩa phương pháp luận
III. CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
1. Cái chung và cái riêng
a. Phạm trù cái chung và cái riêng
b. Quan hệ biện chứng giữa cái chung, cái riêng.
c. Ý nghĩa phương pháp luận
2. Nguyên nhân và kết quả

a. Phạm trù nguyên nhân và kết quả

2


b.Quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả
c.Ý nghĩa phương pháp luận
3. Tất nhiên và ngẫu nhiên
a. Phạm trù tất nhiên và ngẫu nhiên
b.Quan hệ biện chứng giữa tất nhiên và ngẫu nhiên
c. Ý nghĩa phương pháp luận
4. Nội dung và hình thức
a. Phạm trù nội dung và hình thức
b.Quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức
c. Ý nghĩa phương pháp luận
5. Bản chất và hiện tượng
a.Phạm trù bản chất, hiện tượng
b.Quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng
c. Ý nghĩa phương pháp luận
6. Khả năng và hiện thực
a. Phạm trù khả năng và hiện thực
b. Quan hệ biện chứng giữa khả năng và hiện thực.
c. Ý nghĩa phương pháp luận
IV. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
1. Quy luật chuyển hoá từ những sự thay đổi về lượng thành những thay đổi về chất và ngược lại.
a. Khái niệm chất, lượng
b.Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng
c.Ý nghĩa phương pháp luận
2. Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
a. Khái niệm mâu thuẫn và các tính chất chung của mâu thuẫn

b. Quá trình vận động của mâu thuẫn
c. Ý nghĩa phưong pháp luận
3. Quy luật phủ định của phủ định
a. Khái niệm phủ định, phủ định biện chứng
b. Phủ định của phủ định
c. Ý nghĩa phương pháp luận
V.LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG
1. Thực tiễn, nhận thức và vai trò của thực tiễn với nhận thức
a. Thực tiễn và các hình thức cơ bản của thực tiễn
b. Nhận thức và các trình độ nhận thức
c. Vai trò của thực tiễn với nhận thức
2. Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý

3


a. Quan điểm của V.I. Lênin về con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý
b. Giai đoạn từ nhận thức cảm tính đến nhận thức lý tính
c. Chân lý và vai trò của chân lý với thực tiễn
Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử
I. VAI TRÒ CỦA SẢN XUẤT VẬT CHẤT VÀ QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ
HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LUỢNG SẢN XUẤT
1.Sản xuất vật chất và vai trò của nó đối với xã hội
a. Sản xuất vật chất và phương thức sản xuất
b. Vai trò của sản xuất vật chất và phưong thức sản xuất đối xã hội
2. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
a. Khái niệm lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
b. Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuấtvà quan hệ sản xuất
II. CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG
1.Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

a. Khái niệm cơ sở hạ tầng
b. Khái niệm kiến trúc thượng tầng
2. Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
a. Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng với kiến trúc thượng tầng
b. Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng
III. TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI
1.Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội
a. Khái niệm tồn tại xã hội, ý thức xã hội
b. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội
2. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
a. Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội
b. Ý thức xã hội phản ánh vượt trước
c. Ý thức xã hội có tính kế thừa
d. Sự tác động lẫn nhau giữa các hình thái ý thức xã hội
IV. HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI
1. Khái niệm, cấu trúc hình thái kinh tế- xã hội
2. Sự phát triển của hình thái kinh tế- xã hội là quá trình lịch sử tự nhiên
3. Giá trị khoa học của lý luận hình thái kinh tế- xã hội
V.GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP
1. Giai cấp và vai trò của đấu tranh giai cấp đối với sự phát triển của xã hội có giai cấp đối kháng
a. Khái niệm giai cấp
b. Nguồn gốc giai cấp

4


c. Vai trò của đấu tranh giai cấp đối với xã hội có giai cấp
2. Cách mạng xã hội
a. Khái niệm và nguyên nhân của cách mạng xã hội
b.Vai trò của cách mạng xã hội đối với sự vận động, phát triển của xã hội có đối kháng

giai cấp
VI.VẤN ĐỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
1.Con người và bản chất của con người
a. Khái niệm con người
b. Bản chất con người
2. Khái niệm quần chúng nhân dân và vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân và cá nhân
a. Khái niệm quần chúng nhân dân
b. Vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân và vai trò của cá nhân trong lịch sử.
Phần thứ hai: Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác- Lênin về phương thức sản xuất tư
bản chủ nghĩa
Chương 4: Học thuyết giá trị
I. ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI, ĐẶC TRƯNG VÀ ƯU THẾ CỦA SẢN XUẤT HÀNG HOÁ
1. Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hoá
a. Phân công lao động xã hội
b. Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế giữa những người sản xuất hàng hoá.
2. Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hoá
a. Đặc trưng của sản xuất hàng hoá
b. Ưu thế của sản xuất hàng hoá
II. HÀNG HOÁ
1. Hàng hoá và hai thuộc tính của hàng hoá
a. Khái niệm hàng hoá
b. Hai thuộc tính của hàng hoá
c. Mối quan hệ giữa hai thuộc tính của hàng hoá
2. Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá
a. Lao động cụ thể
b. Lao động trừu tượng
c. Quan hệ giữa lao động cụ thể và lao động trừu tượng
3. Lượng giá trị hàng hoá và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hoá
a. Thước đo lượng giá trị hàng hoá
b. Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hoá

III. TIỀN TỆ
1.Lịch sử phát triển của hình thái giá trị và bản chất của của tiền tệ

5


a.Lịch sử phát triển của hình thái giá trị
b. Bản chất của tiền tệ
2. Chức năng của tiền tệ
a. Thước đo giá trị
b. Phương tiện lưu thông
c. Phương tiện thanh toán
d. Phương tiện cất trữ
e. Tiền tệ thế giới
IV. QUY LUẬT GIÁ TRỊ
1. Nội dung của quy luật giá trị
2. Tác động của quy luật giá trị
Chương 5: Học thuyết giá trị thặng dư
I.SỰ CHUYỂN HOÁ TIỀN TỆ THÀNH TƯ BẢN
1. Công thức chung tư bản
2. Mâu thuẫn của công thức chung của tư bản
3. Hàng hoá sức sống lao động va tiền công trong chủ nghĩa tư bản
a. Hàng hoá sức lao động
b. Tiền công trong chủ nghĩa xã hội
II. SỰ SẢN XUẤT RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
1. Sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư
a. Quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng trong chủ nghĩa tư bản
b. Quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư
2. Bản chất của tư bản, tư bản bất biến và tư bản khả biến
a. Bản chất của tư bản

b. Tư bản bất biến, tư bản khả biến
3. Tỷ suất giá trị thặng dư và khối lượng giá trị thặng dư
a. Tỷ suất giá trị thặng dư
b. Khối lượng giá trị thặng dư
4. Hai phương pháp sản xuất ra giá trị thặng dư và giá trị thặng dư siêu ngạch
a. Sản xuất ra giá trị thặng dư tuyệt đối
b. Sản xuất ra giá trị thặng dư tương đối
c. Giá trị thặng dư siêu ngạch
5. Sản xuất giá trị thặng dư- quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản
III. SỰ CHUYỂN HOÁ CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ THÀNH TƯ BẢN- TÍCH LUỸ TƯ BẢN
1. Thực chất, động cơ của tích luỹ tư bản, các nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích luỹ
a. Thực chất của tích luỹ tư bản
b. Động cơ của tích luỹ tư bản

6


c. Các nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích luỹ
2. Tích tụ và tập trung tư bản
3. Cấu tạo hữu cơ của tư bản
IV. QUÁ TRÌNH LƯU THÔNG CỦA TƯ BẢN VÀ KHỦNG HOẢNG KINH TẾ
1.Tuần hoàn và chu chuyển tư bản
a. Tuần hoàn của tư bản
b. Chu chuyển của tư bản
c. Tư bản cố định và tư bản lưu động
2. Tái sản xuất tư bản xã hội
a. Một số khái niệm cơ bản của tái sản xuất tư bản xã hội
b. Điều kiện thực hiện trong tái sản xuất giản đơn và tái sản mở rộng tư bản xã hội
c. Sự phát triển của V.I.Lênnin đối với lý luận tái sản xuất tư bản của C.Mác
3. Khủng hoảng kinh tế trong chủ nghĩa tư bản

a. Bản chất và nguyên nhân khủng hoảng kinh tế chủ nghĩa tư bản
b. Tính chu kỳ của khủng hoảng kinh tế trong chủ nghĩa tư bản
V. CÁC HÌNH THÁI TƯ BẢN VÀ CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
1. Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận
a. Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa
b. Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận
2. Lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất
a. Cạnh tranh trong nội bộ ngành và sự hình thành giá trị thị trường
b. Cạnh tranh giữa các ngành và sự hình thành lợi nhuận bình quân.
c. Sự chuyển hoá giá trị hàng hoá thành giá cả sản xuất
3. Sự phân chia giá trị thặng dư giữa các tập đoàn tư bản
a. Tư bản thương nghiệp và lợi nhuận thương nghiệp
b. Tư bản cho vay và lợi tức
c. Quan hệ tín dụng tư bản chủ nghĩa.Ngân hàng và lợi nhuận ngân hàng
d. Công ty cổ phần. Tư bản giả và thị trường chứng quan
e. Quan hệ sản xuất tư bản trong nông nghiệp và địa tô tư bản chủ nghĩa
Chương 6: Học thuyết về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền
nhà nước
I. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN
1.Sự chuyển biến từ chủ nghĩa tư bản cạnh tranh tự do sang chủ nghĩa tư bản độc quyền
2. Những đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền
3. Sự hoạt động của quy luật giá trị và quy luật giá trị thặng dư trong giai đoạn chủ nghĩa tư
bản độc quyền.

7


II. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC
1. Nguyên nhân ra đời và bản chất của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước
2. Những biểu hiện chủ yếu của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước

a. Sự kết hợp về nhân sự giữa tổ chức độc quyền nhà nước
b. Sự hình thành và phát triển của sở hữu Nhà nước
c. Sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản
III. VAI TRÒ, HẠN CHẾ VÀ XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
1. Vai trò của chủ nghĩa đối với sự phát triển của nền sản xuất xã hội
2. Giới hạn lịch sử của chủ nghĩa tư bản
3. Xu hướng vận động của chủ nghĩa tư bản
Phần thứ ba: Lý luận của chủ nghĩa Mác- Lênin về chủ nghĩa xã hội
Chương 7: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng xã hội chủ nghĩa
I. SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN
1. Giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của nó
2. Điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
3. Vai trò của Đảng cộng sản trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công
nhân
II. CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
1. Cách mạng xã hội chủ nghĩa và nguyên nhân của nó
2. Mục tiêu, động lực và nội dung của cách mạng xã hội chủ nghĩa
3. Liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông nhân trong cách mạng xã hội chủ nghĩa
III. HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA
1. Xu thế tất yếu của sự ra đời hình thái kinh tế- xã hội cộng sản chủ nghĩa
2. Các giai đoạn phát triển của hình thái kinh tế- xã hội cộng sản chủ nghĩa
Chương 8: Những vấn đề chính trị - xã hội có tính quy luật trong tiến trình
cách mạng xã hội chủ nghĩa
I. XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA
1. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
2. Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa
3. Nội dung và phương thức xây dựng nền văn hoá xã hội chủ nghĩa
III. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO
1. Vấn đề dân tộc và nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin trong việc giải quyết vấn

đề dân tộc
2. Vấn đề tôn giáo và nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin trong việc giải quyết vấn
đề tôn giáo.

8


Chương 9: Chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng
I. CHỦ NGHĨA XÃ HỘI HIỆN THỰC
1. Cách mạng Tháng Mười Nga và mô hình chủ nghĩa xã hội hiện thực đầu tiên trên thế giới
2. Sự ra đời của hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa và những thành tựu của nó
II. SỰ KHỦNG HOẢNG, SỤP ĐỔ CỦA MÔ HÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI XÔ VIẾT VÀ
NGUYÊN NHÂN CỦA NÓ.
1. Sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô Viết
2. Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô viết.
III. TRIỂN VỌNG CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
1. Chủ nghĩa tư bản không phải là tương lai của xã hội loài người
2. Chủ nghĩa xã hội- tương lai của xã hội loài người
4. Tài liệu học tập
4.1. Tài liệu chính: Giáo trình “ Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin”
4.2. Tài liệu tham khảo
- C.Mác và PH. Ăngghen: toàn tập, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà nội, 1994
- V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb.Tiến bộ, Matxcơva,1980
- Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000.
- Giáo trình Triết học Mác- Lênin. Nxb. Chính trị quốc gia, Hà
nội,2004.
- Giáo trình Kinh tế chính trị Mác- Lênin.Nxb.Chính trị quốc gia,
Hànội,2006.
- Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học. Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006.
- Một số chuyên đề về “Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin” tập

I.II.III.Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội 2008.
Học phần 2. Tư tưởng Hồ Chí Minh
1. Tên học phần: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍNH MINH
- Số tín chỉ : 02
- Trình độ: Đại học, cho sinh viên năm thứ nhất
- Điều kiện tiên quyết: Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin.
- Giảng viên phụ trách:
1. ThS. Ngô Thị Tân Hương
Điện thoại: 0974055252

Email:

2. ThS. Trần Huy Ngọc
Điện thoại: 0949128678

Email:

3. CN. Trần Thị Phương Hạnh
Điện thoại: 0947200712

Email:

9


2. Mục tiêu học phần
Giúp cho sinh viên nắm được nội dung cơ bản môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh là sự
vận động và phát triển sang tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện cụ thể của VN được thể
hiện trong đường lối quan điểm, chỉ thị, nghị quyết của Đảng và pháp luật của Nhà nước. Từ
đó củng cố lòng tin vào con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta, nâng cao lòng tự hào

dân tộc về Đảng, về Bác và có trách nhiệm cống hiến góp phần tham gia xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc trên cương vị nhiệm vụ được phân công
3. Nôi dung chi tiết học phần:
Chương 1: Khái niệm, nguồn gốc, quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
1.1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu; khái niệm về tư tưởng Hồ Chí Minh
1.1.1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
1.1.2. Khái niệm và hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh
1.2. Điều kiện lịch sử - xã hội, nguồn gốc, quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
1.2.1. Điều kiện lịch sử - xã hội
1.2.2. Nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh
1.2.3. Quá trình hình thành và phát triển của tư tưởng Hồ Chí Minh
1.3. Ý nghĩa việc học tập, nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh
1.3.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh là sự vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác Lênin ở VN
1.3.2. Nội dung cốt lõi của tư tưởng Hồ Chí Minh là độc lập dân tộc gắn liền với
CNXH
1.3.3. Tư tưởng Hồ Chí Minh là mẫu mực của tinh thần độc lập, tự chủ, đổi mới và
sáng tạo
Chương 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc
2.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc
2.1.1. Sơ lược quan điểm của C.Mac. Ăngghen và Lênin về vấn đề dân tộc
2.1.2. Vấn đề dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh thực chất là vấn đề dân tộc thuộc
địa trong thời đại cách mạng vô sản, được thể hiện trong các luận điểm để giành độc lập dân
tộc và phát triển
2.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc
2.2.1. Cách mạng giải phóng dân tộc thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô
sản
2.2.2. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải do Đảng của giai cấp công
nhân lãnh đạo
2.2.3. Cách mạng giải phóng dân tộc là sự nghiệp đoàn kết của toàn dân, trên cơ sở
liên minh công nông

2.2.4. Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo và có khả
năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc
2.2.5. Cách mạng giải phóng dân tộc phải được thực hiện bằng con đường bạo lực, kết
hợp lực lượng chính trị của quần chúng và lực lượng vũ trang của nhân dân
2.3. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc trong công cuộc đổi mới hiện nay

10


2.3.1. Khơi dậy sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc nguồn động lực
mạnh mẽ để xây dựng đất nước
2.3.2. Nhận thức và giải quyết vấn đề dân tộc trên quan điểm giai cấp
2.3.3. Chăm lo xây dựng khối đại đàon kết dân tộc, giải quyết tốt mối quan hệ giữa
các dân tộc anh em trong cộng đồng dân tộc VN
Chương 3: Tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH và con đường quá độ lên CNXH ở Việt
Nam
3.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về bản chất và mục tiêu của CNXH
3.1.1. Con đường hình thành tư duy Hồ Chí Minh về CNXH ở Việt Nam
3.1.2. Quan niệm của Hồ Chí Minh về những đặc trưng bản chất của CNXH
3.1.3. Quan niệm của Hồ Chí Minh về mục tiêu và động lực của CNXH
3.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường quá độ lên CNXH ở VN
3.2.1. Về thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN
3.2.2. Bước đi và phương thức, biện pháp xây dựng CNXH ở VN
3.3. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH và con đường quá độ lên CNXH vào công
cuộc đổi mới hiện nay
3.3.1. Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH
3.3.2. Phát huy quyền làm chủ của nhân dân, khơi dậy mạnh mẽ tất cả nguồn lực,
trước hết là nguồn lực nội sinh để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
3.3.3. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
3.3.4. Chăm lo xây dựng Đảng vững mạnh, làm trong sạch bộ máy nhà nước, đẩy

mạnh đấu tranh chống quan lieu, tham nhũng, thực hiện cần kiệm xây dựng CNXH
Chương 4: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc, kết hợp sức mạnh dân tộc
với sức mạnh thời đại
4.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc
4.1.1 Những cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc
4.1.2. Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc
4.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
4.2.1. Quá trình nhận thức của Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa sức mạnh dân tộc
với sức mạnh thời đại
4.2.2. Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời
đại
4.3. Phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc kết hợp sức mạnh thời đại trong bối cảnh hiện
nay
4.3.1. Phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc dứới ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh
4.3.2. Khơi dậy và phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, nâng
cao ý chí tự lực tự cường, giữ vững bản sắc dân tộc trong quá trình hội nhập quốc tế (theo tinh
thần Nghị Quyết Đại hội IX)
Chương 5: Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng nhà nước
của dân, do dân, vì dân

11


5.1. Những luận điểm chủ yếu của Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản VN
5.1.1. Đảng Cộng Sản là nhân tố quyết định hàng đầu để đưa cách mạng VN đến thắng
lợi
5.1.2. Đảng Cộng sản VN là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác – Lênin với
phong trào công nhân và phong trào yêu nước
5.1.3. Đảng Cộng sản VN – “Đảng của giai cấp công nhân, đồng thời là Đảng của dân
tộc VN”

5.1.4. Đảng Cộng sản VN phải lấy chủ nghĩ Mác – Lênin “làm cốt”
5.1.5. Đảng Cộng sản VN phải được xây dựng theo những nguyên tắc của Đảng kiểu
mới của giai cấp vô sản
5.1.6. Đảng vừa là người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân,
Đảng phải thường xuyên chăm lo củng cố mối quan hệ máu thịt giữa Đảng với dân
5.1.7. Đảng phải thường xuyên tự chỉnh đốn, đổi mới
5.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về một nhà nước của dân, do dân, vì dân
5.2.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về một nhà nước của dân, do dân, vì dân
5.2.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về sự thống nhất giữa bản chất giai cấp công nhân với
tính nhân dân và tính dân tộc của nhà nước
5.2.3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về một nhà nước pháp quyền của hiệu lực pháp lý mạnh
mẽ
5.2.4. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước trong sạch, vững mạnh, hiệu quả
5.3. Xây dựng vững mạnh, làm trong sạch bộ máy nhà nước theo tư tưởng Hồ Chí Minh
5.3.1. Xây dựng, chỉnh đốn Đảng, làm cho Đảng ta thật sự là Đảng của đạo đức và văn
minh, tiêu biểu cho tri tuệ, danh dự và lương tâm của dân tộc
5.3.2. Phát huy dân chủ đi đôi với tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, xây dựng
một nền hành chính dân chủ, trong sạch, vững mạnh
Chương 6: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức, nhân văn, văn hóa
6.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức
6.1.1. “Đạo đức là cái gốc của người cách mạng” (quan điểm về vai trò và sức mạnh
của đạo đức)
6.1.2. Những phẩm chất đạo đức cơ bản của con người VN trong thời đại mới
6.1.3. Những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới
6.2. Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh
6.2.1. Con người là vốn quý nhất – nhân tố quyết định thắng lợi của cách mạng
6.2.2. Con người vừ là mục tiêu, vừa là động lực của cách mạng
6.2.3. “Trồng người” là chiến lược hàng đầu của cách mạng
6.3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá
6.3.1. Những quan điểm chung của Hồ Chí Minh về văn hoá

6.3.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về một số lĩnh vực chính của văn hoá
6.4. Vận dụng tư tưởng đạo đức, nhân văn, văn hoá Hồ Chí Minh vào việc xây dựng con
người VN mới trong bối cảnh hiện nay

12


6.4.1. Thực trạng con người VN hiện nay
6.4.2. Xây dựng con người VN mới dưới ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh về đào đức,
nhân văn, văn hoá
Chương 7: Vận dụng và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh trong công cuộc đổi mới hiện
nay
7.1. Học tập, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong bối cảnh mới, điều kiện mới phải theo
tấm gương sáng tạo của Hồ Chí Minh
7.1.1. Bối cảnh mới, điều kiện mới
7.1.2. Mấy quan điểm cơ bản có ý nghĩa phương pháp luận
7.2. Phương hướng và nội dung, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh trong sự nghiệp đổi mới
7.2.1. Nắm vững quan điểm thực tiễn, vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhằm giải đáp đúng những vấn đề do thực tiễn cách mạng nước
ta đặt ra hiện nay
7.2.2. Một số nội dung có ý nghĩa cấp bách ở thời điểm hiện nay
4. Tài liệu học tập
4.1. Tài liệu chính
- Chương trình môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh của Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành.
- Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh do Bộ giáo dục và Đào tạo chỉ đạo biên soạn, Nhà xuất
bản Chính trị quốc gia xuất bản.
- Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh do Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình
quốc gia các môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh chỉ đạo biên soạn.
4.2. Tài liệu tham khảo:
- Các tài liệu hướng dẫn học tư tưởng Hồ Chí Minh của Ban Tư tưởng – văn hoá Trung ương
dung cho Đảng viên và cán bộ cơ sở

- Hồ Chí Minh toàn tập, đĩa CDROM Hồ Chí Minh toàn tập
- Các nghị quyết, văn kiện của Đảng
Học phần 3. Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam
1. Tên học phần: ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
- Số tín chỉ : 03
- Trình độ: Đại học, cho sinh viên năm thứ nhất
- Điều kiện tiên quyết: Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin.
- Giảng viên phụ trách:
1. ThS. Nguyễn Thị Nội
Điện thoại: 0989346178

Email:

2. ThS. Lê Thị Thu Huyền
Điện thoại: 0986376209

Email:

3. ThS. Trần Huy Ngọc
Điện thoại: 0949128678

Email:

2. Mục tiêu của học phần:

13


- Cung cấp những nội dung cơ bản đường lối của Đảng cộng sản Việt Nam trong cách
mạng giải phóng dân tộc và cách mạng xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là đường lối của Đảng trong

thời kỳ đổi mới; nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức về chính trị, xã hội phục vụ cho
cuộc sống và công tác. Xây dựng cho sinh viên niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, định
hướng theo mục tiêu lý tưởng của Đảng, nâng cao ý thức trách nhiệm của sinh viên trước
những nhiệm vụ trọng đại của đất nước.
- Giúp sinh viên vận dụng kiến thức chuyên ngành để chủ động, tích cực trong giải
quyết những vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá theo đường lối, chính sách, pháp luật
của Đảng và của Nhà nước.
3. Nội dung chi tiết học phần
Chương mở đầu: Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu môn đường lối cách
mạng của Đảng cộng sản Việt Nam
I. ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
1. Đối tượng nghiên cứu
2. Nhiệm vụ nghiên cứu
II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬP MÔN HỌC
1. Phương pháp nghiên cứu
2. Ý nghĩa của việc học tập môn học
Chương I: Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam và cương lĩnh chính trị đầu tiên của
Đảng
I. HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
1. Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX
2. Hoàn cảnh trong nước
II, HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA
ĐẢNG
1. Hội nghị thành lập Đảng
2. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
3. Ý nghĩa lịch sử sự ra đời Đảng cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên
của Đảng
Chương II: Đường lối đấu tranh giành chính quyền (1930 - 1945)
I. CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1939
1. Trong những năm 1930-1935

2. Trong những năm 1936-1939
II. CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1939 ĐẾN NĂM 1945
1. Hoàn cảnh lịch sử và sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng
2. Chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền
Chương III: Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược
(1945 - 1975)
I. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN VÀ KHÁNG CHIẾN CHỐNG
THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1945-1954)
1. Chủ trương xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng (1945-1954)

14


2. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và xây dựng chế độ dân chủ
nhân dân (1946-1954)
3. Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm
II. ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (1954-1975)
1. Giai đoạn 1954-1964
2. Giai đoạn 1965-1975
3. Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm
Chương IV: Đường lối công nghiệp hóa
I. CÔNG NGHIỆP HOÁ THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI
1. Chủ trương của Đảng về công nghiệp hoá
2. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
II. CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ THỜI KỲ ĐỔI MỚI
1. Qúa trình đổi mới tư duy về công nghiệp hoá
2. Mục tiêu, quan điểm công nghiệp hoá, hiện đại hoá
3. Nội dung và định hướng CNH, HĐN gắn với phát triển kinh tế tri thức
4. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
Chương V: Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

I. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1. Cơ chế quản lý kinh tế Việt Nam thời kỳ trước đổi mới
2. Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới
II. TIẾP TỤC HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI
Ở NƯỚC TA
1. Mục tiêu và quan điểm cơ bản
2. Một số chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa
3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
Chương VI: Đường lối xây dựng hệ thống chính trị
I. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI
(1975-1986)
1. Hoàn cảnh lịch sử và chủ trương xây dựng hệ thống chính trị của Đảng
2. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
II. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ THỜI KỲ ĐỔI MỚI
1. Quá trình hình thành đường lối đổi mới hệ thống chính trị
2. Mục tiêu, quan điểm và chủ trương xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới
3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
Chương VII: Đường lối xây dựng và phát triển nền văn hóa, giải quyết các vấn đề xã
hộiI

15


I. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG VÀ PHÁT
TRIỂN NỀN VĂN HOÁ
1. Thời kỳ trước đổi mới
2. Trong thời kỳ đổi mới
II. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯƠNG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI
1. Thời kỳ trước đổi mới

2. Trong thời kỳ đổi mới
Chương VIII: Đường lối ngoại giao
I. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI TRƯỚC THỜI KỲ ĐỔI MỚI
1. Hoàn cảnh lịch sử
2. Chủ trương đối ngoại của Đảng
3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI
1. Hoàn cảnh lịch sử và quá trình hình thành đường lối
2. Nội dung đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế
3. Thành tựu, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
4. Tài liệu học tập
1. Tài liệu chính: Giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam
2. Tài liệu tham khảo:
- Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học
Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh: Giáo trình Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam.
- Các Văn kiện, Nghị quyết của Đảng cộng sản Việt Nam.
Học phần 4. Pháp luật đại cương
1. Tên học phần: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
- Số tín chỉ: 02
- Trình độ: Đại học, cho sinh viên năm thứ 1
- Điều kiện tiên quyết: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin
- Giảng viên phụ trách:
1. ThS. Đỗ Văn Giai

Trưởng khoa Kinh tế

Điện thoại: 0912488902
2. ThS. Trần Lương Đức

Email:


Trưởng BM. Luật Kinh tế

Điện thoại: 0912452001

Email:

3. ThS. Nguyễn Thị Phương Thúy
Điện thoại: 0912700339

Email:

4. ThS. Nguyễn Quang Huy
Điện thoại: 0983995035

Email:

16


5. ThS. Trần Thùy Linh
Điện thoại: 0989761083

Email:

2. Mục tiêu của học phần
Sau khi kết thúc môn học, người học sẽ:
-

Người học nắm được lý luận cơ bản về nguồn gốc ra đời, khái niệm, bản chất, đặc trưng,

các kiểu và các hình thức nhà nước và pháp lụât

-

Người học nắm bắt, hiểu được các khái niệm pháp lý cơ bản: Quan hệ pháp luật; Quy
phạm pháp luật; Thực hiện pháp luật; Vi phạm pháp luật; Pháp chế.

-

Người học hiểu được các yếu tố cấu thành nên Hệ thống pháp luật Việt Nam, khái niệm
và một số nội dung cơ bản của một số ngành luật quan trọng trong hệ thống pháp luật của
Việt Nam.

3. Nội dung chi tiết học phần
Chương 1: Lý luận chung về nhà nước
1.1 Nguồn gốc nhà nước
1.1.1. Một số học thuyết phi Mácxít về nguồn gốc nhà nước
1.1.2. Học thuyết Mác Lênin về nguồn gốc nhà nước
1.2. Bản chất, đặc trưng của nhà mước
1.2.1. Bản chất của nhà nước
1.2.2. Đặc trưng của nhà nước
1.3. Chức năng của nhà nước
1.4 Hình thức nhà nước
1.4.1. Hình thức chính thể
1.4.2. Hình thức cấu trúc nhà nước
1.4.3. Chế độ chính trị
1.5 Kiểu nhà nước
1.5.1 Khái niệm kiểu nhà nước
1.5.2 Các kiểu nhà nước trong lịch sử
Chương 2: Lý luận chung về pháp luật

2.1 Khái quát chung về pháp luật
2.1.1 Nguồn gốc của pháp luật
2.1.2 Bản chất và những đặc trưng cơ bản của pháp luật
2.1.3 Vai trò của pháp luật
2.1.4 Chức năng của pháp luật
2.1.5 Các kiểu pháp luật trong lịch sử
2.2 Quy phạm pháp luật
2.1 Khái niệm và đặc điểm của quy phạm pháp luật
2.1 Cơ cấu của quy phạm pháp luật
2.3 Quan hệ pháp luật

17


2.3.1 Khái niệm và đặc điểm của quan hệ pháp luật
2.3.2 Thành phần của quan hệ pháp luật
2.3.3 Sự kiện pháp lý
2.4 Thực hiện pháp luật
2.4.1 Khái niệm và các hình thức thực hiện pháp luật
2.4.2 áp dụng pháp luật
2.5 Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý
2.5.1 Vi phạm pháp luật
2.5.2 Trách nhiệm pháp lý
2.6 Pháp chế xã hội chủ nghĩa
2.6.1 Khái niệm pháp chế xã hội chủ nghĩa
2.6.2 Những yêu cầu cơ bản của pháp chế xã hội chủ nghĩa
2.6.3 Những biện pháp tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa
Chương 3: Hệ thống pháp luật
3.1 Khái quát chung về hệ thống pháp luật
3.1.1 Khái niệm và đặc điểm của hệ thống pháp luật

3.1.2 Các căn cứ để phân chia ngành luật
3.2 Các ngành luật trong hệ thống pháp luật ở Việt Nam hiện nay
3.3 Hình thức pháp luật
3.3.1 Khái niệm hình thức pháp luật
3.3.2 Các hình thức pháp luật
3.4 Văn bản quy phạm pháp luật của nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
3.4.1 Khái niệm, đặc điểm của văn bản qui phạm pháp luật
3.4.2. Các nguyên tắc ban hành văn bản qui phạm pháp luật
3.4.3. Các loại văn bản qui phạm pháp luật của nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam
Chương 4: Luật Hiến pháp Việt Nam
4.1. Khái quát chung
4.1.1 Khái niệm Luật Hiến pháp
4.1.2 Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh
4.1.3. Luật Hiến pháp là ngành luật chủ đạo trong hệ thống pháp luật Việt Nam
4.1.4. Hiến pháp của nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
4.2 Một số nội dung cơ bản của Hiến pháp năm 1992
4.2.1 Chế độ chính trị
4.2.2 Chế độ kinh tế
4.2.3 Chính sách văn hóa, giáo dục, khoa học và công nghệ
4.2.4 Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân

18


4.2.5 Bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
4.2.6 Vấn đề xây dựng và hoàn thiện bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam
Chương 5: Luật Hành chính Việt Nam
5.1 Khái quát chung về Luật Hành chính

5.1.1 Khái niệm Luật Hành chính
5.1.2. Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh
5.1.3 Quan hệ pháp luật Hành chính
5.2 Cơ quan hành chính Nhà nước.
5.2.1 Khái niệm và đặc điểm của cơ quan hành chính nhà nước
5.2.2 Phân loại cơ quan hành chính Nhà nước.
5.3 Vi phạm hành chính và xử lý vi phạm hành chính
5.3.1 Vi phạm hành chính
5.3.2 Xử lý vi phạm hành chính
5.4. Quy chế pháp lý hành chính của cán bộ, công chức
5.4.1 Khái niệm cán bộ, công chức
5.4.2 Quy chế pháp lý hành chính của cán bộ công chức
Chương 6: Luật dân sự Việt Nam
6.1 Khái quát chung về Luật Dân sự
6.1.1 Khái niệm luật Dân sự
6.1.2 Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh
6.1.3 Quan hệ pháp luật dân sự
6.2 Một số nội dung cơ bản của Luật dân sự Việt Nam
6.2.1 Tài sản
6.2.2 Quyền sở hữu
6.2.3. Nghĩa vụ dân sự
6.2.4 Hợp đồng dân sự
6.2.5 Thừa kế
Chương 7: Luật Hình sự Việt Nam
7.1 Khái quát chung luật hình sự
7.1.1 Khái niệm Luật hình sự
7.1.2 Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh
7.1.3 Các nguyên tắc cơ bản của Luật hình sự
7.2. Tội phạm và các chế định khác có liên quan đến tội phạm
7.2.1 Khái niệm tội phạm

7.2.2 Phân loại tội phạm
7.2.3 Cấu thành tội phạm

19


7.2.4 Các giai đoạn thực hiện tội phạm
7.2.5 Một số hình thức đặc biệt của tội phạm
7.2.6 Những trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự
7.3. Hình phạt
7.3.1 Khái niệm Hình phạt
7.3.2 Hệ thống hình phạt và các biện pháp tư pháp
7.3.3 Một số vấn đề liên quan đến việc quyết định hình phạt và chấp hành hình phạt.
4. Tài liệu học tập
1. Trường Đại học Kinh tế và quản trị kinh doanh; Giáo trình Pháp luật đại cương, Nhà
xuất bản khoa học kỹ thuật, Hà nội 2010;
2. Trường Đại học Luật Hà Nội; Giáo trình lý luận về nhà nước và pháp luật. Nhà xuất
bản Công an nhân dân. Hà Nội 2003
3.

Trường Đại học Luật Hà Nội; Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam. Nhà xuất bản
Công an nhân dân. Hà Nội 2003

4. Trường Đại học Luật Hà Nội; Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam (tập 1 và tập 2). Nhà
xuất bản Công an nhân dân. Hà Nội 2006
5. Trường Đại học Luật Hà Nội; Giáo trình Luật Hành chính Việt Nam. Nhà xuất bản
Công an nhân dân. Hà Nội 2005
6. Trường Đại học Luật Hà Nội; Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam. Nhà xuất bản Công
an nhân dân. Hà Nội 2005
7. Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội; Giáo trình lý luận chung về nhà nước và pháp

luật. Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội. Năm 2002
8. Các văn bản pháp luật và tạp chí chuyên ngành pháp luật có liên quan
Học phần 5. Xã hội học đại cương
1. Tên học phần: XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG
- Số tín chỉ: 02
- Trình độ: Đại học, cho sinh viên năm thứ nhất
- Điều kiện tiên quyết:
- Giảng viên phụ trách:
1. ThS. Đặng Xuân Quý

Giảng viên chính

Điện thoại: 0912 596 442
2. ThS. Nguyễn Thị Thanh Hà
Điện thoại: 0978741742

Email:

2. Mục tiêu của học phần
Trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản của khoa học Xã hội học, từ đó có thể vận
dụng trong việc nghiên cứu, học tập các môn khoa học xã hội, trong đó có các môn khoa học
về kinh tế, cũng như các hoạt động thực tế của sinh viên.
3. Nội dung chi tiết học phần

20


×