Câu 1
Cho văn phạm G = {S -> aABe; A -> Abc | b; B -> d; } Phân tích
xâu vào “abbcde” quá trình phân tích Bottom-up như sau:
Ngăn xếp Đầu vào Hành động
$ abbcde$ gạt
$a bbcde$ gạt
$ab bcde$ thu gọn A -> b
? ?
Hỏi trạng thái của ngăn xếp và đầu vào là gì?
A)
ngăn xếp: $ abb đầu vào: bcde$
B)
ngăn xếp: $ abA đầu vào: bcde$
C)
ngăn xếp: $ aA đầu vào: bcde$
D)
ngăn xếp: $ aA đầu vào: cde$
Đáp án
C
Câu 2
Cho văn phạm G = {S -> aABe; A -> Abc | b; B -> d;} Phân tích
xâu vào “abbcde” theo phương pháp phân tích bottom – up. Trạng
thái phân tích tại một thời điểm là:
Ngăn xếp Đầu vào Hành động
$aAb cde$ thu gọn A -> b
Hỏi trạng thái tiếp theo của quá trình phân tích là gì?
A)
Ngăn xếp Đầu vào Hành động
$aAb cde$ thu gọn A -> b
$aAA cde$ Thu gọn A -> b
B)
Ngăn xếp Đầu vào Hành động
$aAb cde$ thu gọn A ->
b
$aAA cde$ gạt
C)
Ngăn xếp Đầu vào Hành động
$aAb cde$ thu gọn A -> b
$aAA de$ gạt
D)
Ngăn xếp Đầu vào Hành động
$aAb cde$ thu gọn A -> b
$aA cde$ gạt
Đáp án B
Câu 3
Cho văn phạm G = {S -> aABe; A -> Abc | b; B -> d;} Phân tích
xâu vào “abbcde” theo phương pháp phân tích bottom – up. Trạng
thái phân tích tại một thời điểm là:
Ngăn xếp Đầu vào Hành động
$aAAcd e$ thu gọn B -> d (1)
$aAAc
e$
gạt
$aAAcBe $ dừng, quay lui lên
(1)
Hỏi trạng thái tiếp theo của quá trình phân tích là gì?
A)
ngăn xếp: $ aAAcd đầu vào: de$
B)
ngăn xếp: $ aAAcd đầu vào: e$
C)
ngăn xếp: $ aAAcB đầu vào: e$
D)
ngăn xếp: $ aAAcB đầu vào: de$
Đáp án B
Câu 4
Cho văn phạm G = {S -> aABe; A -> Abc | b; B -> d;} Phân tích
xâu vào “abbcde” theo phương pháp phân tích bottom – up. Trạng
thái phân tích tại một thời điểm là:
Ngăn xếp Đầu vào Hành động
$aAbc de$ thu gọn A ->
Abc
Hỏi trạng thái tiếp theo của quá trình phân tích là gì?
A)
ngăn xếp: $ aAbc đầu vào: de$
B)
ngăn xếp: $ aA đầu vào: e$
C)
ngăn xếp: $ aA đầu vào: de$
D)
ngăn xếp: $ aAb đầu vào: de$
Đáp án C
Câu 5
Cho Văn phạm
phân tích xâu vào “1011” bằng thuật toán Bottom-up. Hành động của
bộ phân tích lần lượt là: gạt, thu gọn theo (4), gạt, thu gọn theo (2) thì
trạng thái phân tích tại thời điểm này là gì?
A)
Ngăn xếp: $A; Xâu vào: 011$
B)
Ngăn xếp: $1; Xâu vào: 011$
C)
Ngăn xếp: $A; Xâu vào: 11$
D)
Ngăn xếp: $A1; Xâu vào: 011$
Đáp án C
Câu 6
Cho văn phạm G = {S → AB; A → A0| B0|1; B → A1|0} Sau khi loại
bỏ đệ quy trái cho văn phạm G thu được văn phạm G’ tương đương.
Trong G’ có bao nhiêu luật sinh có vế trái là B?
A)
2
B)
4
C)
6
D)
8
Đáp án XXX
Câu 7
Cho văn phạm
G = {S→ ΑΒ; Α → Α0| Β0| 1; Β → A1| 0}
(1) (2) (3) (4) (5) (6)
phân tích xâu
vào “1011”
bằng thuật toán Bottom-up. Hành động của bộ phân tích lần lượt là:
gạt, thu gọn theo (4), gạt, thu gọn theo (2), gạt, thu gọn theo (4) thì
trạng thái phân tích tại thời điểm này là gì?
A)
Ngăn xếp: $A; Xâu vào: 11$
B)
Ngăn xếp: $1; Xâu vào: 11$
C)
Ngăn xếp: $AA; Xâu vào: 1$
D)
Ngăn xếp: $A1; Xâu vào: 011$
Đáp án C
Câu 8
Cho văn phạm
phân tích xâu vào “1011” bằng thuật toán Bottom-up. Hành động của
bộ phân tích lần lượt là: gạt, thu gọn theo (4), gạt, thu gọn theo (2), gạt,
thu gọn theo (4), gạt, thu gọn theo (5) thì trạng thái phân tích tại thời
điểm này là gì?
A)
Ngăn xếp: $A; Xâu vào: $
B)
Ngăn xếp: $AA; Xâu vào: 1$
C)
Ngăn xếp: $A; Xâu vào: 11$
D)
Ngăn xếp: $AB; Xâu vào: $
Đáp án D
Câu 9
Cho văn phạm
phân tích xâu vào “1011” bằng thuật toán Bottom-up. Hành động của
bộ phân tích lần lượt là: gạt, thu gọn theo (4), gạt, thu gọn theo (2), gạt,
thu gọn theo (4), gạt, thu gọn theo (5), thu gọn (1) thì trạng thái phân
tích tại thời điểm này là gì?
A)
Ngăn xếp: $S; Xâu vào: $
B)
Ngăn xếp: $AB; Xâu vào: $
C)
Ngăn xếp: $A; Xâu vào: 1$
D)
Ngăn xếp: $S; Xâu vào: 1$
Đáp án A
G = {S→ ΑΒ; Α → Α0| Β0| 1; Β → A1| 0}
(1) (2) (3) (4) (5) (6)
G = {S→ ΑΒ; Α → Α0| Β0| 1; Β → A1| 0}
(1) (2) (3) (4) (5) (6)
G = {S→ ΑΒ; Α → Α0| Β0| 1; Β → A1| 0}
(1) (2) (3) (4) (5) (6)
Câu 10
Cho văn phạm
phân tích xâu vào “1011” bằng thuật toán Bottom-up. Hành động của
bộ phân tích lần lượt là: gạt, thu gọn theo (4), gạt, thu gọn theo (2) thì
trạng thái phân tích tại thời điểm này là gì?
A)
Ngăn xếp: $A; Xâu vào: 011$
B)
Ngăn xếp: $1; Xâu vào: 011$
C)
Ngăn xếp: $A; Xâu vào: 11$
D)
Ngăn xếp: $A1; Xâu vào: 011$
Đáp án C
Câu 11
Cho văn phạm
phân tích xâu vào “1011” bằng thuật toán Bottom-up. Hành động của
bộ phân tích lần lượt là: gạt, thu gọn theo (4), gạt, thu gọn theo (2), gạt
thì hành động tiếp theo mà bộ phân tích có thể lựa chọn là:
A)
thu gọn theo (5)
B)
Thu gọn theo (4)
C)
gạt
D)
Tất cả 3 lựa chọn trên
Đáp án D
Câu 12
Cho văn phạm
phân tích xâu vào “1011” bằng thuật toán Bottom-up. Hành động của
bộ phân tích lần lượt là: gạt, thu gọn theo (4), gạt, thu gọn theo (2), gạt,
thu gọn theo (4) thì trạng thái phân tích tại thời điểm này là gì?
A)
Ngăn xếp: $F; Xâu vào: 11$
B)
Ngăn xếp: $1; Xâu vào: 11$
C)
Ngăn xếp: $FF; Xâu vào: 1$
D)
Ngăn xếp: $F1; Xâu vào: 011$
Đáp án C
G = {S→ ΑΒ; Α → Α0| Β0| 1; Β → A1| 0}
(1) (2) (3) (4) (5) (6)
G = {S→ ΑΒ; Α → Α0| Β0| 1; Β → A1| 0}
(1) (2) (3) (4) (5) (6)
G = {E→ FT; F → F0| Τ0| 1; Τ → F1| 0}
(1) (2) (3) (4) (5) (6)
Câu 13
Cho văn phạm
phân tích xâu vào “1011” bằng thuật toán Bottom-up. Hành động của
bộ phân tích lần lượt là: gạt, thu gọn theo (4), gạt, thu gọn theo (2), gạt,
thu gọn theo (4), gạt, thu gọn theo (5) thì trạng thái phân tích tại thời
điểm này là gì?
A)
Ngăn xếp: $F; Xâu vào: $
B)
Ngăn xếp: $FF; Xâu vào: 1$
C)
Ngăn xếp: $F; Xâu vào: 11$
D)
Ngăn xếp: $FT; Xâu vào: $
Đáp án D
Câu 14
Cho văn phạm
phân tích xâu vào “1011” bằng thuật toán Bottom-up. Hành động của
bộ phân tích lần lượt là: gạt, thu gọn theo (4), gạt, thu gọn theo (2), gạt,
thu gọn theo (4), gạt, thu gọn theo (5), thu gọn (1) thì trạng thái phân
tích tại thời điểm này là gì?
A)
Ngăn xếp: $S; Xâu vào: $
B)
Ngăn xếp: $FT; Xâu vào: $
C)
Ngăn xếp: $F; Xâu vào: 1$
D)
Ngăn xếp: $S; Xâu vào: 1$
Đáp án A
Câu 15
Cho văn phạm
phân tích xâu vào “1011” bằng thuật toán Bottom-up. Hành động của
bộ phân tích lần lượt là: gạt, thu gọn theo (4), gạt, thu gọn theo (2) thì
trạng thái phân tích tại thời điểm này là gì?
A)
Ngăn xếp: $F; Xâu vào: 011$
B)
Ngăn xếp: $1; Xâu vào: 011$
C)
Ngăn xếp: $F; Xâu vào: 11$
D)
Ngăn xếp: $F1; Xâu vào: 011$
Đáp án C
Câu 16
Cho văn phạm
G = {S→ FΤ; F → F0| Τ0| 1; Τ → F1| 0}
(1) (2) (3) (4) (5) (6)
G = {S→ FΤ; F → F0| Τ0| 1; Τ → F1| 0}
(1) (2) (3) (4) (5) (6)
G = {S→ FΤ; F → F0| Τ0| 1; Τ → F1| 0}
(1) (2) (3) (4) (5) (6)