Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Nghiên cứu giải pháp ứng dụng hệ thống IPTV trên cơ sở mạng thế hệ mới ( NGN )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (300.59 KB, 11 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ
*************

TRỊNH TỐ TOẢN

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG HỆ THỐNG
IPTV TRÊN CƠ SỞ MẠNG THẾ HỆ MỚI (NGN)

Ngành: Công nghệ thông tin
Mã số: 1.01.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS ĐOÀN VĂN BAN

Hà Nội
-- 12/2007 –


MỤC LỤC
THUẬT NGỮ VÀ TỪ VIẾT TẮT .................................................................................3
DANH MỤC HÌNH VẼ ..................................................................................................8
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 9
Chƣơng 1.

TỔNG QUAN VỀ MẠNG THẾ HỆ MỚI (NGN)................................ 10

1.1.



Sơ lƣợc mạng viễn thông hiện tại ..................................................................10

1.2.

Giới thiệu mạng thế hệ mới (NGN) ............... Error! Bookmark not defined.

1.3.

Các công nghệ phát triển NGN ..................... Error! Bookmark not defined.

1.4.

Các dịch vụ trên NGN ................................... Error! Bookmark not defined.

1.5.

Kết chƣơng .................................................... Error! Bookmark not defined.

Chƣơng 2.
GIỚI THIỆU IPTV VÀ CÁC DỊCH VỤ ỨNG DỤNG ................ Error!
Bookmark not defined.
2.1.

Khái niệm ...................................................... Error! Bookmark not defined.

2.2.

Kiến trúc tổng quan về hệ thống IPTV .......... Error! Bookmark not defined.


2.3.

Các dịch vụ nội dung đƣợc cung cấp ............ Error! Bookmark not defined.

2.4.

Kết chƣơng .................................................... Error! Bookmark not defined.

Chƣơng 3.
ĐẶC TẢ YÊU CẦU KỸ THUẬT HỆ THỐNG IPTV ................. Error!
Bookmark not defined.
3.1.
Một số giải pháp IPTV của các hãng trên thế giớiError!
defined.

Bookmark

not

3.2.

Yêu cầu kỹ thuật mạng truyền tải .................. Error! Bookmark not defined.

3.3.

Giải pháp IPTV Headend .............................. Error! Bookmark not defined.

3.4.

Video on Demand Server .............................. Error! Bookmark not defined.


3.5.

Set Top Box (STB) ........................................ Error! Bookmark not defined.

3.6.

Hệ thống Middleware .................................... Error! Bookmark not defined.

3.7.
Quản lý bản quyền số (Digital Right Management - DRM) ................. Error!
Bookmark not defined.
3.8.

Kết chƣơng .................................................... Error! Bookmark not defined.

Chƣơng 4.

PHƢƠNG ÁN TRIỂN KHAI HỆ THỐNG IPTV TẠI VIỆT NAM
Error! Bookmark not defined.

4.1.
Phân tích khả năng triển khai dịch vụ IPTV tại Việt NamError! Bookmark
not defined.
4.2.

Đề xuất phƣơng án triển khai hệ thống IPTVError! Bookmark not defined.

KẾT LUẬN ................................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 11



THUẬT NGỮ VÀ TỪ VIẾT TẮT
21CN (21st Century
Network)

Mạng thế kỉ 21. Cơ sở hạ tầng mạng toàn thế giới dựa trên
công nghệ chuyển mạch nhãn MPLS phục vụ cho các dịch
vụ triple-play.

AAA (Authentication,
Authorization and
Accounting)

Việc xác thực, chứng thực và kiểm soát.

ADSL (Asynchronous
Digital Subscriber
Line)-

Đƣờng dây thuê bao số không đồng bộ.
Cách thức truyền tải dữ liệu qua đƣờng điện thoại truyền
thống, và nhanh hơn nhiều so với kết nối điện thoại truyền
thống, tốc độ download:8-10 Mbps, Upload: 128 Kbps.

ADSL2+

Một tiêu chuẩn ADSL mới cho phép tăng tốc độ download.
Tốc độ download đạt tới 24Mbbps


API (Application
Program Interface)

Giao diện chƣơng trình ứng dụng
Một nhóm các chỉ dẫn đƣa ra các yêu cầu bắt buộc để thực
hiện việc trao đổi thông tin giữa 2 máy tính.

ASI (Asynchronous
Serial Interface)

Chuẩn kết nối tín hiệu TV

ATM (Asynchronous
Transfer Mode)
Network

Mô hình truyền tải bất đồng bộ
Mạng sử dụng công nghệ chuyển mạch các kết nối tâp
chung đƣợc xây dựng để truyền tải dữ liệu sử dụng công
nghệ ADSL. Tốc độ truyền tải trung bình là 155.52 Mbps
hoặc 622.08Mbps. Tốc độ tối đa là 10Gbps.

AVC (Advanced Video Mã hóa hình ảnh nâng cao
Coding)
BSS (Business Support Hệ hỗ trợ giao dịch
System)
CATV (Cable
Television)

Truyền hình cáp

Thiết bị truyên tải băng thông rộng thƣờng xử dụng cáp
đồng trục 75 ôm để truyền tải đồng thời một số lƣợng lớn
các kênh truyền hình theo tần số.

CDN (Content
Delivery Network)

Mạng phân phối nội dung

CPE (Customer
Premise Equipment)

Tập các thiết bị vật lý phía ngƣời dùng thuê bao IPTV. Có
thể bao gồm cả điện thoại, STB và các dây cáp liên quan.

DRM (Digital Rights
Management)

Hệ thống quản lí quyền số

DSLAM (Digital

Bộ tổng hợp truy nhập đƣờng dây thuê bao số.

Quản lí việc chứng thực, nhận dạng, bảo vệ, điều khiển và
xác nhận mọi quyền sử dụng hợp pháp.


Subscriber Line
Access Multiplexer)


Một thiết bi bao gồm một tập hợp các modem DSL để kết
nối các đƣờng DSL tới một đƣờng ATM tốc độ cao

DVB (Digital Video
Broadcasting)

Quảng bá hình ảnh số
Một hệ thống truyền hình số trên tất cả các môi trƣờng (vệ
tinh, cáp, trạm mặt đất) và hỗ trợ các dịch vụ internet với
tốc độ truyền lên đến 6Mbps

EPG (Electronic
Program Guide)

Trang tƣơng tác điện tử
Một trang hƣớng dẫn cung cấp thông tin chi tiết của các
chƣơng trình hiện tại và tƣơng lai, giúp cho ngƣời sử dụng
lựa chọn. Các thông tin gồm có: tóm tắt chƣơng trình, tìm
kiếm nội dung hoặc kênh, tƣơng tác trực tiếp với các
chƣơng trình đƣợc lựa chọn, lƣu trữ, và chức năng điều
khiển dành cho bố mẹ.

FMC (Fixed Mobile
Convergence)

Sự hội tụ của điện thoại cố định và mobile.

FTAM (File Transfer
Access and

Management)

Giao thức kết hợp giữa giao thức truyền file FTP và truy
nhập file từ xa.

FTTH (Fiber to the
Home)

Mạng quang tới hộ gia đình
Cho phép các dịch vụ triple-play đƣợc truy nhập qua một
cáp quang

FTTP (Fiber to the
Premises)

Mạng quang tới khu vực

FTTx

Sử dụng cho các công nghệ sử dụng mạng quang gồm
FTTH, FTTP

GigE (Gigabit
Ethernet)

Cung cấp băng thông 22 T3s với tốc độ truyền là 1Gbps

H.264

Xem MPEG4 Part 10


H.320

Cho phép tƣơng tác giữa các thiết bị hội thảo truyền hình từ
các khu vực khác nhau thông qua dịch vụ chuyển mạch
kênh nhƣ ISDN.

H.323

Một chuẩn cho việc truyền dữ liệu hình ảnh thảo đa phƣơng
tiện qua giao thức mạng

Hard-encoding

Cách thức thực hiện nhúng dữ liệu trong quá trình sản xuất
video mà sau đó nội dung không thể thay đổi đƣợc trừ khi
mã hóa lại nội dung media.

HDTV (HighDefinition Television)

Hệ thống thông tin lien lạc sử dụng các cáp quang và các
thành phần điện quang dể cung cấp các dịch vụ băng thông
rộng tới các hộ gia đình và các trụ sở công ty..

Truyền hình chất lƣợng cao
Một chuẩn truyền hình tăng gấp đôi số đƣờng quét từ 525
lên đến 1050 đƣờng và tăng tỉ lệ màn hình từ 12:9 lên 16:9.
Tỉ lệ này tạo ra hiệu ứng nhƣ khung hình ảnh trong phim.



IAD (Integrated
Access Device)

Thiết bị truy nhập tích hợp. Cho phép truy nhập mạng băng
thông rộng với nhiều kênh truyền tải audio, data, video.

IMS (IP Multimedia
Subsystem)

Là một kiến trúc framework thiết kế để cung cấp các dịch
vụ multimedia trên nền mạng IP tới khách hàng.
IMS hỗ trợ các thiết bị có dây và không dây truy cập các
ứng dụng multimedia và voice dễ dàng hơn.

In-band Management

Quản trị thông qua các kênh dữ liệu thông thƣờng (ví dụ
Ethernet) để quản lý thiệt bị. Nó có hạn chế là chịu ảnh
hƣởng trực tiếp từ các thiệt bị đƣợc quản lý hoặc lỗi mạng.
Xem thêm Out-band Management

Chuyển mạch nhãn đa giao thức.
IP/MPLS (Internet
Protocol/MultiProtocol Hệ thống mạng cung cấp các mạng riêng ảo, mạng LAN,
Label Switching)
đƣờng dây thuê bao, và các dịch vụ tốc độ cao
Bộ tích hợp nhận và giải mã tần số
IRD (Integrated
Receiver/Descrambler)
ISDN (Integrated

Digital Services
Network)

Mạng dịch vụ số tổng hợp
Chuẩn truyền thông quốc tế cho phép các đƣờng dây điện
thoại truyền thống truyền tải số thay vì truyền các tín hiệu
tƣơng tự, cho phép dữ liệu có thể t ruyền ở tốc độ nhanh
hơn là trên các modem truyền thống.

ITU (International
Telecommunication
Union)

Tổ chức viễn thông quốc tế.
Tổ chức quốc gia Mĩ thiết lập các chuẩn cho các thiết bị
viễn thông nhƣ phần cứng ISDN, modem, và các máy fax.

IXC (Interexchange
Carrier)

Hệ thống tổng đài quốc tế. Công ty điện thoại đƣờng dài.

LEC

Xem ILEC

Middleware

Một lớp ứng dụng cung cấp giao diện và quá trình tƣơng
tác giữa các ứng dụng và các hệ thống điều hành hoặc giữa

các giữa các hệ thống khác nhau.

MPEG (Motion
Picture Experts
Group)

Các chuẩn nén âm thanh và hình ảnh.

MPEG2

Định dạng hình ảnh cho dịch vụ quảng bá. Thƣờng sử dụng
trên DVD hay truyền hình số.

MPEG4 Part 2

Định dạng hình ảnh đƣợc sử dụng trên hệ thống điện thoại
3G để thu và phát hình ảnh.

MPEG4 Part 10

Công nghệ nén cung cấp hình ảnh chất lƣợng MPEG2
nhƣng tốc độ dữ liệu chỉ bằng một nửa.

NII (Nation
Information
Infrastructure)

Hạ tầng cơ sở thông tin quốc gia



nPVR (Network-based
Personal Video
Recorder)

Một nguồn hình ảnh quảng bá mà ngƣời sử dụng có thể lƣu
trữ trên hệ thống hình ảnh.

NVOD (Near
On Demand)

Video Chức năng xem cùng một bộ phim tại các thời điểm khác
nhau, vì vậy phải có nhiều kênh truyền cho cùng một bộ
phim.

OEM (Original
Equipment
Manufacturer)

Công ty thiết bị truyền thống.
Để chỉ các công ty sản xuất các thiết bị mà sau đó thƣơng
mại hóa và bán nó cho các công ty khác.

OSS (Operation
Support System)

Hệ thống hỗ trợ điều hành
Hệ thống phần mềm cho phép các hoạt động điều hành của
nhà cung cấp dịch vụ viễn thông điều khiển và quản lí
mạng của họ. Một giao diện cung cấp khả năng điều hành,
quản lí, và duy trì cho các thành phần của mạng.


Out-band
Management

Quản trị thông qua các kênh quản lý riêng để bảo trì thiết
bị. Nó cho phép quản trị hệ thống có thể theo dõi và quản
trị các server từ xa mà không quan tâm tới máy có bật hay
không.
Xem thêm In-band Management

PIP (Picture-InPicture)

Một đặc điểm trong truyền hình cho phép một chƣơng trình
có thể đƣợc xem trên toàn bộ khung hình, trong khi một
hay nhiều chƣơng trình khác đƣợc đặt trên một khung hình
bên trong khung hình chính.

PON (Passive Optical
Network)

Mạng quang bị động
Mạng truy nhập cáp sử dụng đoạn cáp chia sẻ cho các hộ
gia đình mà không phải sử dụng các đƣờng cáp riêng rẽ từ
trạm tổng đài, công ty điện thoại, hoặc các đầu cuối cáp
TV.

PPV (Pay Per View)

Cho phép xem các hình ảnh với khung hình rộng hơn,
nhƣng không sử dụng cho các dịch vụ truyền hình quảng

bá.

PVR (Personal Video
Recorder)

Tiện ích trong truyền hình cho phép ngƣời sử dụng ghi lại
các chƣơng trình của họ.

RSTP (Realtime
Stream Transport
Protocol)

Giao thức chuẩn cho việc truyền các luồng media theo yêu
cầu thời gian thực.

SDH (Synchronous
Digital Hierarchy)

Chuẩn của Châu Âu cho việc truyền tải mạng quang đồng
bộ. Với các chuẩn về định dạng, giao diện, lựa chọn truyền
tải, và khả năng duy trì. Tốc độ truyền tải 150Mbps (tối
thiểu)

SDI (Serial Digital
Interface)

Chuẩn kết nối tín hiệu TV


SIP (Session Initial

Protocol)

Giao thức khởi tạo phiên, là giao thức cho việc truyền tải
âm thanh qua mạng IP. Xem thêm VoIP.

SNMP (Simple
Network Management
Protocol)

Giao thức quản trị mạng

SONET (Synchronous
Optical Network)

Mạng quang đồng bộ

STB (Set Top Box)

Thiết bị cho phép hệ thống truyền hình trở thành giao diện
ngƣời sử dụng internet, và cũng có thể cho phép hệ thống
truyền hình nhận và giải mã hình ảnh quảng bá số.

STM (Synchronous
Tranfer Mode)

Kiểu truyền đồng bộ (mạng quang), tốc độ cao truyền tải từ
150 Mbps tới 2.4Gbps

TDM (Time Division
Multiplexing)


Kỹ thuật ghép kênh phân chia thời gian.

Time Shifted TV

Cho phép lƣu lại (delay) kênh TV trong một khoảng thời
gian nhất định.

Triple-Play

Các dịch vụ âm thanh, hình ảnh, và luồng dữ liệu trên cùng
một mạng IP.

Dịch vụ mạng tốc độ cao với tốc độ truyền tải từ
51.84Mbps tới 2.4Gbps

Video De-Multiplexing Bộ giải điều chế hình ảnh.
Video Multiplexing

Bộ điều chế hình ảnh.

VLAN (Virtual Local
Area Network)

Mạng LAN ảo
Các trạm làm việc đƣợc kết nối với một thiết bị thông minh
cung cấp các khả năng cho việc xác định các thành phần
mạng LAN.

VOD (Video On

Demand)

Dịch vụ cho phép nhiều ngƣời sử dụng yêu cầu cùng một
hình ảnh tại một thời điểm.

VoIP (Voice over
Internet Protocol)

Giao thức âm thanh qua mạng Internet
Một cách gọi khác của điện thoại IP. Liên quan tới việc
truyền các cuộc gọi qua mạng dữ liệu nhƣ kiểu mạng
Internet gửi âm anh, fax và các thông tin khác mà không
qua mạng điện thoại thoại truyền thống.

WDM ( Wavelength
Division Multiplexing)

Phƣơng pháp ghép kênh phân chia dải tần

WiFi (Wireless
Fidelity)

Là tên của mạng không dây 802.11b. Là một chuẩn thay
thế cho các cáp trong mạng Ethernet.


DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.

Các thành phần chính của mạng viễn thông ..................................................10


Hình 2.

Cấu hình mạng cơ bản ................................... Error! Bookmark not defined.

Hình 3.

Cấu trúc mạng phân cấp ................................ Error! Bookmark not defined.

Hình 4.

Topo mạng thế hệ mới ................................... Error! Bookmark not defined.

Hình 5.

Kiến trúc mạng theo xu hƣớng mới ............... Error! Bookmark not defined.

Hình 6.

Cấu trúc vật lý mạng NGN ............................ Error! Bookmark not defined.

Hình 7.

Mạng đa dịch vụ ............................................ Error! Bookmark not defined.

Hình 8.

Cấu trúc mạng đa dịch vụ .............................. Error! Bookmark not defined.

Hình 9.


IPTV là công nghệ của tƣơng lai ................... Error! Bookmark not defined.

Hình 10.

Mô hình chung của hệ thống IPTV ........... Error! Bookmark not defined.

Hình 11.
defined.

Các thành phần trong hệ thống IPTV HeadendError!

Hình 12.
defined.

Mô hình giải pháp Middleware của HuaweiError!

Hình 13.

Các dịch vụ IPTV có thể cung cấp ............ Error! Bookmark not defined.

Hình 14.
defined.

Kiến trúc phân lớp hệ thống IPTV của HuaweiError!

Hình 15.

Hệ thống Huawei Middleware .................. Error! Bookmark not defined.


Hình 16.

Mô hình hệ thống IPTV của UTStarcom .. Error! Bookmark not defined.

Hình 17.

Mô hình hệ thống IPTV của Siemens ....... Error! Bookmark not defined.

Hình 18.
defined.

Tích hợp giải pháp bảo vệ nội dung của VerimatrixError! Bookmark not

Hình 19.
defined.

Kiến trúc tổng thể hệ thống IPTV của ZTEError!

Bookmark
Bookmark

Bookmark

Bookmark

Hình 20.
Mô hình luồng thông tin xử lý tại Head-end (Cisco)Error!
not defined.

not

not

not

not

Bookmark

Hình 21.
defined.

Mô hình DRM với công nghệ của VerimatrixError!

Hình 22.

Cấu trúc các thành phần hệ thống DRM ... Error! Bookmark not defined.

Hình 23.
defined.

Thống kê về nhu cầu giải trí trong hộ gia đìnhError!

Hình 24.

Mô hình kết nối mạng cung cấp dịch vụ ... Error! Bookmark not defined.

Hình 25.

Mô hình triển khai hệ thống IPTV ............ Error! Bookmark not defined.


Bookmark

Bookmark

not

not


MỞ ĐẦU
Cuối thập kỷ trƣớc, cùng sự phát triển của các dịch vụ truyền hình vệ tinh, sự tăng
trƣởng của dịch vụ truyền hình cáp số, và đặc biệt là sự ra đời của HDTV đã để lại dấu
ấn đối với lĩnh vực truyền hình. Tuy nhiên, hiện nay trên thế giới đã xuất hiện một
phƣơng thức cung cấp dịch vụ mới hứa hẹn mạnh hơn với tiềm năng sẽ làm thay đổi
phƣơng thức truyền hình đã có. Internet Protocol Television (IPTV) đã ra đời, dựa trên
sự hậu thuẫn của ngành viễn thông, đặc biệt là mạng băng rộng. IPTV dễ dàng cung
cấp nhiều hoạt động tƣơng tác hơn, tạo nên sự cạnh tranh mạnh mẽ hơn cho các doanh
nghiệp kinh doanh dịch vụ truyền hình.
Hãng In-Stat, một hãng nghiên cứu thị trƣờng công nghệ cao có uy tín, gần đây đã dự
báo rằng thị trƣờng các dịch vụ IP video tại khu vực châu Á – Thái Bình Dƣơng sẽ
tăng trƣởng tới gần 80% mỗi năm từ nay đến năm 2010 và sẽ tạo ra một thị trƣờng 4,2
tỷ USD [2]. Hãng này cũng dự đoán châu Á sẽ chiếm tới một nửa trong tổng số thuê
bao TV của các công ty điện thoại trên toàn thế giới vào năm 2009 với tổng số thuê
bao tối thiểu 32 triệu. Các số liệu này cho thấy trong những năm còn lại của thập kỷ
này, IPTV sẽ trở thành một dịch vụ có thị trƣờng rộng lớn trên toàn cầu với châu Á
tiếp tục dẫn đầu trong việc thu hút khách hàng. Các con số này cũng cho thấy đây là
một thị trƣờng năng động với rất nhiều cơ hội cho các nhà cung cấp dịch vụ truyền
hình có mô hình kinh doanh, hình thức cung cấp dịch vụ và công nghệ hợp lý.
Tại Việt Nam, hiện có nhiều nhà khai thác dịch vụ viễn thông lớn đang cạnh tranh
nhau nhằm cung cấp cho khách hàng các dịch vụ băng rộng với chất lƣợng cao và giá

rẻ. Họ cũng đã nhận ra xu hƣớng phát triển của truyền hình trực tuyến và video theo
yêu cầu, và đang có những bƣớc đi mạnh mẽ. Một số website cung cấp thử nghiệm các
chuơng trình truyền hình trực tuyến của VietNamNet, Công ty VTC, Đài truyền hình
thành phố Hồ Chí Minh đã ghi nhận số lƣợng truy cập rất lớn, cho thấy sức hấp dẫn
của dịch vụ này đối với công chúng.
Theo ƣớc tính, truyền hình cáp vẫn sẽ thống trị đến năm 2010, nhƣng sau đó IPTV sẽ
thực sự là đối thủ cạnh tranh với truyền hình số mặt đất và vệ tinh đối với ngƣời xem
truyền hình [2]. Sự phát triển của IPTV chắc chắn sẽ nhanh hơn, nhƣng với sự số hóa
của truyền hình cáp và vệ tinh, các nhà cung cấp sẽ phải cạnh tranh để giành đƣợc
khách hàng mới. Tùy thuộc vào thị trƣờng cụ thể, các nhà khai thác dịch vụ IPTV sẽ
phải bổ sung vào dịch vụ truyền hình quảng bá nhiều kênh với việc mở rộng cung cấp
các dịch vụ đa dạng nhƣ VoD, Replay-TV (nPVR), In-home DVR, Gameshow, v.v...
Với những phân tích trên đây, mục đích của đề tài này là nghiên cứu và tìm hiểu các
công nghệ đã đƣợc phát triển và ứng dụng cho các hệ thống IPTV trên thế giới. Tiếp
đó dựa trên hiện trạng và mô hình thực tế cơ sở hạ tầng mạng ở Việt Nam đề xuất giải
pháp cho việc cung cấp hệ thống IPTV cùng các dịch vụ đi kèm, đảm bảo cung cấp và
đáp ứng chất lƣợng dịch vụ một cách hiệu quả nhất. Qua việc triển khai rộng rãi các
dịch vụ IPTV sẽ giúp các nhà khai thác mạng viễn thông Việt Nam nâng cao khả năng
đáp ứng nhu cầu khách hàng, mở rộng lĩnh vực kinh doanh nội dung nghĩa là nâng cao
năng lực cạnh tranh trong giai đoạn kinh tế thị trƣờng.


Chương 1. TỔNG QUAN VỀ MẠNG THẾ HỆ MỚI (NGN)

1.1. Sơ lược mạng viễn thông hiện tại
1.1.1.

Khái niệm về mạng viễn thông

Mạng viễn thông là phƣơng tiện truyền đƣa thông tin từ đầu phát tới đầu thu. Mạng có

nhiệm vụ cung cấp các dịch vụ cho khách hàng. Mạng viễn thông bao gồm các thành
phần chính [6]: thiết bị chuyển mạch, thiết bị truyền dẫn, môi trƣờng truyền và thiết bị
đầu cuối.
 Thiết bị chuyển mạch gồm có tổng đài nội hạt và tổng đài quá giang. Các thuê
bao đƣợc nối vào tổng đài nội hạt và tổng đài nội hạt đƣợc nối vào tổng đài quá
giang. Nhờ các thiết bị chuyển mạch mà đƣờng truyền dẫn đƣợc dùng chung và
mạng có thể đƣợc sử dụng một cách kinh tế.
 Thiết bị truyền dẫn dùng để nối thiết bị đầu cuối với tổng đài, hay giữa các tổng
đài để thực hiện việc truyền đƣa các tín hiệu điện. Thiết bị truyền dẫn chia làm hai
loại: thiết bị truyền dẫn phía thuê bao và thiết bị truyền dẫn cáp quang. Thiết bị
truyền dẫn phía thuê bao dùng môi trƣờng thƣờng là cáp kim loại, tuy nhiên có
một số trƣờng hợp môi trƣờng truyền là cáp quang hoặc vô tuyến.
 Môi trường truyền bao gồm truyền hữu tuyến và vô tuyến. Truyền hữu tuyến bao
gồm cáp kim loại, cáp quang. Truyền vô tuyến bao gồm vi ba, vệ tinh.
 Thiết bị đầu cuối cho mạng thoại truyền thống gồm máy điện thoại, máy Fax,

máy tính, tổng đài PABX.

Hình 1.

Các thành phần chính của mạng viễn thông


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
[1] Bƣu điện Hà Nội, Giới thiệu ADSL.
/>[2] Công ty VASC (2006), Kết quả nghiên cứu nhu cầu thị trường đối với dịch vụ
IPTV.
[3] VnExperts, Công nghệ ADSL2+.
/>mid=91

[4] Moroc Telecom (2007), “IPTV Platform”, Request for Proposal.
[5] Tạp chí Bƣu chính viễn thông, Tổng quan về Mpeg4.
16440.bcvt
[6] VNPT (2004), “Mạng thế hệ mới – NGN”.
[7] VNPT (2006), “Dự án Broadband Entertainment System”, Tài liệu mô tả kỹ thuật.

Tiếng Anh
[8] IPTV World Forum.
www.iptv-forum.com
[9] ITU, “Một số tài liệu tham khảo về IPTV”.
/>[10] Tài liệu tham khảo kỹ thuật và các website của các nhà cung cấp giải pháp
IPTV: Huawei, Microsoft, ZTE, Siemens, UTStarcom,…
/> /> /> /> />nferencing/IPTV/2006081653427.shtml



×