Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Những biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng các lớp đào tạo bậc đại học theo hình thức liên kết tại Trung tâm Giáo dục Thường xuyên tỉnh Bắc Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.64 KB, 15 trang )

đại học quốc gia hà nội
khoa s- phạm

Đào Thị Lợi

Những biện pháp quản lý nhằm nâng cao
chất l-ợng các lớp đào tạo bậc đại học
theo hình thức liên kết tại trung tâm
giáo dục th-ờng xuyên tỉnh bắc giang

luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60 14 05
Cán bộ h-ớng dẫn khoa học:

PGS.TS. Đặng Xuân Hải

Hà Nội - 2006


LỜI CẢM ƠN

Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban
Chủ nhiệm khoa, các Thầy giáo, Cô giáo, các cán bộ Khoa Sư phạm Đại học Quốc
gia Hà Nội đã nhiệt tình giảng dạy, giúp đỡ trong thời gian học tập tại lớp Cao học
chuyên ngành Quản lý giáo dục khóa 4 (2004-2006)
Đặc biệt, xin trân trọng cám ơn PGS.TS Đặng Xuân Hải, người đã tận tình
chỉ bảo, hướng dẫn và có những ý kiến đóng góp quý báu trong quá trình hoàn
thành luận văn này.
Nhân đây, tác giả cũng xin chân thành cám ơn Ban Giám đốc, cùng tập thể


cán bộ, giáo viên Trung tâm GDTX tỉnh Bắc Giang, các bạn đồng nghiệp, các cộng
tác viên đã giúp đỡ tác giả trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn.
Trong quá trình nghiên cứu do thời gian và khả năng có hạn và do kinh
nghiệm thực tiễn còn ít nên không tránh khỏi thiếu sót. Rất mong được các Thầy
giáo, Cô giáo và các bạn đồng nghiệp chỉ bảo giúp đỡ thêm.
Một lần nữa, tác giả xin chân thành cảm ơn !

Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2006
Tác giả

Đào Thị Lợi


DANH MỤC VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
Chữ viết đầy đủ

STT

Chữ viết tắt

1

CLĐT

2

CNTT

Công nghệ thông tin


3

CNH&HĐH

Công nghiệp hoá và hiện đại hoá

4



Cao đẳng

5

ĐH

Đại học

6

GD

Giáo dục

7

GD & ĐT

Giáo dục và đào tạo


8

GDTX

Giáo dục thường xuyên

9

GDCQ

Giáo dục chính qui

10

GV

Giáo viên

11

HS

Học sinh

12

KHCN

Khoa học công nghệ


13

KHKT

Khoa học kỹ thuật

14

KT- XH

Kinh tế-xã hội

15

QLGD

Quản lý giáo dục

16

QLĐT

Quản lý đào tạo

17

THCN

Trung học chuyên nghiệp


18

THPT

Trung học phổ thông

19

THCS

Trung học cơ sở

20

XHCN

Xã hội chủ nghĩa

21

XHHT

Xã hội học tập

22

XHHGD

Xã hội hoá giáo dục


23

UBND

Uỷ ban nhân dân

Chất lượng đào tạo


MỤC LỤC
Trang
Lời cảm ơn
Danh mục chữ viết tắt trong luận văn
MỞ ĐẦU

1

1. Lý do chọn đề tài

1

2. Mục đích nghiên cứu

3

3. Nhiệm vụ nghiên cứu

3

4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu


3

5. Giới hạn của đề tài

3

6. Những luận điểm bảo vệ

4

7. Giả thuyết khoa học của đề tài

4

8. Ý nghĩa khoa học của đề tài

4

9. Phương pháp nghiên cứu

4

10. Cấu trúc của luận văn

5

Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC QUẢN LÝ CÁC LỚP

6


ĐÀO TẠO BẬC ĐẠI HỌC THEO HÌNH THỨC LIÊN KẾT
1.1. Vài nét về lịch sử của vấn đề đào tạo liên kết

6

1.2. Những khái niệm liên quan đến đề tài

8

1.2.1. Khái niệm về quản lý

8

1.2.2. Biện pháp quản lý

11

1.2.3. Chức năng quản lý

12

1.2.4. Khái niệm về quản lý giáo dục-đào tạo
17
1.2.5. Quản lý chất lượng giáo dục-đào tạo

22

1.2.6. Giáo dục bậc đại học


27


1.2.7. Giáo dục thường xuyên

27

1.3. Vài nét về xã hội học tập ở nƣớc ta.

31

1.4. Xu thế phát triển của giáo dục thƣờng xuyên và đào tạo
33 bậc Đại học theo hình thức liên kết ở nƣớc ta trong thời kỳ
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc những thập kỷ đầu
của thế kỷ 21- Vấn đề đa dạng hoá phƣơng thức đào tạo bậc
đại học.
1.4.1 Bối cảnh thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá
1.4.2 Một số xu thế phát triển của giáo dục thường xuyên

33

nói chung và đào tạo đại học theo hình thức liên kết nói
riêng ở nước ta trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại

36

hoá đất nước những thập kỷ đầu của thế kỷ 21.
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÁC LỚP ĐÀO TẠO
BẬC ĐẠI HỌC THEO HÌNH THỨC LIÊN KẾT TẠI
TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN TỈNH


39

2.1. Tình hình kinh tế-xã hội và giáo dục-đào tạo của

39

tỉnh Bắc Giang.
2.1.1. Vài nét về tình hình kinh tế-xã hội của tỉnh Bắc Giang

39

2.1.2. Khái quát tình hình giáo dục-đào tạo của tỉnh Bắc Giang

44

2.2. Thực trạng phát triển GD-ĐT tại trung tâm GDTX

49

tỉnh Bắc Giang
2.2.1. Một số nét về Trung tâm GDTX tỉnh Bắc Giang

49

2.2.2. Thực trạng GD-ĐT tại trung tâm GDTX
tỉnh Bắc Giang

50


2.3. Thực trạng quản lý chất lƣợng đào tạo đại học

56

hệ liên kết tại trung tâm GDTX tỉnh Bắc Giang
2.4. Những mặt đƣợc và hạn chế của đào tạo bậc đại học

61

theo hình thức liên kết ở trung tâm GDTX tỉnh Bắc Giang


2.4.1. Những mặt đã đạt được
2.4.2. Những hạn chế về chất lượng đào tạo hệ liên kết hiện nay
2.4.3. Nguyên nhân

61
64
66

Chƣơng 3: NHỮNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO
68
CHẤT LƢỢNG CÁC LỚP ĐÀO TẠO BẬC ĐẠI HỌC THEO
HÌNH THỨC LIÊN KẾT TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC
THƢỜNG XUYÊN TỈNH BẮC GIANG
3.1. Những biện pháp quản lí nhằm nâng cao chất lƣợng
68
đào tạo bậc đại học theo hình thức liên kết tại Trung tâm
GDTX tỉnh Bắc Giang.
3.1.1. Tăng cường công tác dự báo và lấy thông tin phản hồi


68

đối với việc mở các lớp liên kết
3.1.2. Tăng cường kế hoạch hoá việc liên kết đào tạo đối với

71

các lớp liên kết
3.1.3. Tăng cường sự phối hợp trong việc triển khai kế hoạch

75

dạy học và kiểm tra-đánh giá kết quả học tập của học viên
3.1.4. Thực hiện tư tưởng xã hội hoá giáo dục trong quá trình

82

triển khai các lớp liên kết
3.2. Thử nghiệm các biện pháp quản lí các lớp đào tạo bậc

85

đại học theo hình thức liên kết tại Trung tâm giáo dục thƣờng
xuyên tỉnh Bắc Giang
3.2.1. Mục đích

85

3.2.2. Nội dung thử nghiệm


85

3.3.3. Phương pháp thử nghiệm

86

3.3.4. Tổ chức thử nghiệm

86

Kết luận và khuyến nghị

91

Danh mục các tài liệu tham khảo

95

Phụ lục

100


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong sự phát triển của mỗi quốc gia, con người luôn luôn được đánh giá là
nhân tố quan trọng hàng đầu. Để có được những con người có phẩm chất và năng
lực đáp ứng yêu cầu của xã hội thì giáo dục có vai trò hết sức to lớn.
Chính vì thấy rõ vị trí của giáo dục trong tiến trình phát triển mà hội nghị

lần thứ II Ban chấp hành Trung ương khoá VIII đã khẳng định:
"Muốn tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá thắng lợi phải phát triển
mạnh giáo dục và đào tạo, phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản của sự
phát triển nhanh bền vững" [1, tr 19]
Bước vào kỷ nguyên mới, trước những thách thức về sự cạnh tranh của nền
kinh tế toàn cầu hoá, cùng với những biến đổi to lớn trong thế giới ngày nay chúng
ta phấn đấu không bị tụt hậu trong sự phát triển chung, khi tiến hành đẩy mạnh sự
phát triển về giáo dục. Hiện nay chạy đua về phát triển thực chất là chạy đua về
khoa học-công nghệ, mà khoa học-công nghệ được quyết định bởi trí tuệ cao - một
sản phẩm của nền giáo dục phát triển.
Tuy nhiên để nâng cao mặt bằng dân trí và đào tạo nguồn nhân lực đủ số
lượng, hợp lý về cơ cấu không thể chỉ dựa vào phương thức giáo dục chính qui.
Muốn thực hiện mục tiêu của GD&ĐT, nhằm "nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực,
bồi dưỡng nhân tài", thực hiện công bằng giáo dục và "mọi người đi học, học
thường xuyên, học suốt đời", thì phải "mở rộng các hình thức học thường xuyên,
đặc biệt là hình thức học từ xa ". [1, tr 34]
Mặt khác, bản thân giáo dục thường xuyên đã tự khẳng định vị trí, vai trò
của mình trong hệ thống giáo dục quốc dân. Cụ thể trong Luật giáo dục đã được
Quốc hội Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 14/06/2005


đã khẳng định: "Hệ thống giáo dục quốc dân gồm giáo dục chính qui và giáo dục
thường xuyên", "giáo dục thường xuyên giúp mọi người vừa làm vừa học, học liên
tục, học suốt đời nhằm hoàn thiện nhân cách, mở rộng hiểu biết, nâng cao trình độ
học vấn, chuyên môn, nghiệp vụ để cải thiện chất lượng cuộc sống, tìm việc làm,
tự tạo việc làm và thích nghi với đời sống xã hội. Nhà nước có chính sách phát
triển giáo dục thường xuyên, thực hiện giáo dục cho mọi người, xây dựng xã hội
học tập".
Giáo dục thường xuyên đã trở thành một phương thức quan trọng trong việc
thực hiện học tập thường xuyên, suốt đời, giúp mọi thành viên có cơ hội được học

tập, dễ dàng cập nhật những thông tin về khoa học-công nghệ, đang từng giờ, từng
phút thay đổi.
Trong những năm qua giáo dục thường xuyên đã góp phần đáng kể trong
công cuộc xoá mù chữ, phổ cập giáo dục, từng bước nâng cao mặt bằng dân trí,
nâng tỷ lệ người lao động được qua đào tạo cao hơn trước. Đặc biệt bằng các hình
thức liên kết với các trường đại học để đào tạo đại học hệ vừa học vừa làm, từ xa
đã tạo ra một nguồn nhân lực tại chỗ, được đào tạo theo địa chỉ, phục vụ nhu cầu
cán bộ cho các vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa, đồng thời nâng cao trình độ
chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ quản lý các ngành nghề đáp ứng yêu
cầu công tác trong điều kiện mới.
Bên cạnh những kết quả đạt được của việc đa dạng hoá hình thức giáo dục,
mở rộng quy mô. Giáo dục thường xuyên tại các trung tâm giáo dục thường xuyên
đã bộc lộ những điểm hạn chế của mình: nặng về số lượng đào tạo, còn lúng túng
trong việc quản lý các lớp liên kết đào tạo với các trường đại học, dẫn tới chất
lượng đào tạo chưa được nâng cao.
Là một cán bộ của phòng đào tạo tại Trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh
Bắc Giang, tôi càng thấy cần thiết phải tìm ra những biện pháp quản lý các lớp liên


kết đào tạo bậc Đại học để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của bậc học này
ở tỉnh Bắc Giang. Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn đề tài nghiên cứu:
"Những biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng các lớp đào tạo bậc đại
học theo hình thức liên kết tại trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Bắc Giang
" làm đề tài cho luận văn của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Tìm những biện pháp quản lý các lớp đào tạo bậc đại học theo hình thức liên
kết tại Trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Bắc Giang nhằm nâng cao chất
lượng của các lớp này.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận của quản lý quá trình đào tạo các lớp bậc đại

học theo hình thức liên kết và chất lượng đào tạo của các lớp này.
3.2 Nghiên cứu thực trạng quản lý các lớp đào tạo bậc đại học theo hình
thức liên kết ở Trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Bắc Giang.
3.3 Đề xuất các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng các lớp đào
tạo bậc đại học theo hình thức liên kết ở Trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh
Bắc Giang.
4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứu
Quá trình đào tạo bậc đại học nói chung và đào tạo bậc đại học theo hình
thức liên kết nói riêng.
4.2. Đối tượng nghiên cứu
Những biện pháp quản lý các lớp đào tạo bậc đại học theo hình thức liên kết
tại Trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Bắc Giang.
5. Giới hạn của đề tài


Về không gian: Các lớp đào tạo bậc đại học theo hình thức liên kết tại Trung
tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Bắc Giang.
Về thời gian: Nghiên cứu sự quản lý các lớp đào tạo bậc đại học theo hình
thức liên kết tại Trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Bắc Giang từ năm 20012006.
6. Những luận điểm bảo vệ
Để nâng cao chất lượng các lớp đào tạo bậc đại học theo hình thức liên kết
tại Trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Bắc Giang thì cần phải:
1. Tăng cường công tác dự báo và lấy thông tin phản hồi đối với việc mở các
lớp liên kết.
2. Tăng cường kế hoạch hoá việc liên kết đào tạo đối với các lớp liên kết.
3. Tăng cường sự phối hợp trong việc triển khai kế hoạch dạy học và kiểm
tra-đánh giá kết quả học tập của học viên.
4. Thực hiện tư tưởng xã hội hoá giáo dục trong quá trình triển khai các lớp
liên kết.

7. Giả thuyết khoa học của đề tài
Nếu tìm ra và vận dụng tốt những biện pháp quản lý các lớp đào tạo bậc đại
học theo hình thức liên kết thì sẽ nâng cao được chất lượng đào tạo của các lớp này
tại Trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Bắc Giang, đáp ứng yêu cầu của sự
nghiệp giáo dục tỉnh Bắc Giang trong giai đoạn hiện nay.
8. Ý nghĩa khoa học của đề tài


DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
VIII, Nhà xuất bản Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 1997.
2. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
X, Nhà xuất bản Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 2006.
3. Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, Luật giáo dục,
Nhà xuất bản Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 2006.
4. Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà
Nội, 2002.
5. Chính phủ số 14/2005/NQ-CP, Nghị quyết đổi mới cơ bản và toàn diện
giáo dục Đại học Việt nam giai đoạn 2006-2020.
6. Chính phủ, Tài liệu bổ sung báo cáo về tình hình giáo dục, Hà Nội,
9/2004
7. "Giáo dục đại học bước vào thế kỷ 21-Tầm nhìn và hành động",
UNESCO, Paris, 5-9 tháng 10 năm 1998.
8. Bộ Giáo dục và đào tạo, 50 năm phát triển sự nghiệp giáo dục-đào tạo.
Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội, 1995.
9. Bộ Giáo dục và đào tạo, Kỷ yếu Hội nghị chuyên đề "nâng cao chất
lượng đào tạo bậc đại học để đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nước", Hà Nội, 1995.
10. Bộ Giáo dục và đào tạo, Những vấn đề về chiến lược giáo dục trong thời
kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Giáo dục thường xuyên, Nhà xuất bản

Giáo dục, 1998.


11. Hội thảo khuyến học Việt nam, Hướng tới xây dựng một xã hội học tập
phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Hà Nội,
2000.
12. Đặng Xuân Hải, Vai trò của cộng đồng-xã hội trong giáo dục và quản lý
giáo dục, Đề cương bài giảng cho cao học quản lý, Hà Nội, 2004.
13. Đặng Xuân Hải, Quản lý giáo dục trong mối quan hệ với cộng đồng xã
hội. Tập bài giảng. Trường cán bộ quản lý giáo dục TW1, 2000.
14. Đặng Xuân Hải, Mối quan hệ cân bằng động giữa giáo dục-đào tạo với
kinh tế xã hội và việc đổi mới mục tiêu, nội dung chương trình của các
trường đại học hiện nay, Quản lý giáo dục, 2002.
15. Đặng Xuân Hải, Báo cáo tóm tắt đề tài: Cơ sở lý luận của công tác bồi
dưỡng cán bộ quản lý giáo dục đào tạo theo phương thức từ xa, Hà Nội
1999.
16. Đặng Quốc Bảo, Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo, Đề cương
bài giảng cho cao học chuyên ngành quản lý giáo dục, Hà Nội, 2005.
17. Đặng Quốc Bảo, Kinh tế học giáo dục-một số vấn đề lý luận và thực
tiễn, tập bài giảng.Trường cán bộ quản lý giáo dục TW1, Hà Nội, 2001.
18. Đặng Quốc Bảo, Một số vấn đề khoa học quản lý và việc vận dụng quản
lý giáo dục, quản lý nhà trường, Tập bài giảng cho cao học chuyên
ngành quản lý giáo dục.
19. Nguyễn Quốc Chí-Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Những cơ sở khoa học về quản
lý giáo dục, Tập bài giảng cho cao học chuyên ngành quản lý giáo dục,
Hà Nội, 1996/2004.
20. Nguyễn Đức Chính, Chất lượng và quản lý chất lượng trong giáo dục,
Tập bài giảng cho cao học chuyên ngành quản lý giáo dục, Hà Nội, 2006.



21. Nguyễn Đức Chính, Chương trình đào tạo và đánh giá chương trình
đào tạo, Tài liệu bồi dưỡng chuyên đề, Hà Nội, 2004.
22. Nguyễn Đức Chính, Kiểm định chất lượng trong giáo dục đại học, Nhà
xuất bản Đại học Quốc gia, Hà Nội.
23. Trần Khánh Đức, Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực
theo ISO và TQM, Nhà xuất bản giáo dục, 2004.
24. Trần Khánh Đức, Một số vấn đề quản lý và quản trị nhân sự trong giáo
dục-đào tạo
25. Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nhà xuất bản
khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2005.
26. Nguyễn Minh Đạo. Cơ sở khoa học quản lý. Nhà xuất bản Chính trị
Quốc gia, Hà Nội 1997.
27. Nguyễn Minh Đường, Bồi dưỡng và đào tạo đội ngũ nhân lực trong
điều kiện mới, Chương trình khoa học công nghệ cấp Nhà nước KX 0714, Hà Nội, 1996.
28. Nguyễn Công Giáp, Bàn về phạm trù chất lượng và hiệu quả giáo dục,
Tạp chí phát triển giáo dục số 10/1997.
29. Nguyễn Sinh Huy-Nguyễn Hữu Dũng (2002), Giáo dục học, Nhà xuất
bản giáo dục, Hà Nội.
30. Trần Kiểm, Quản lý giáo dục và trường học, Viện khoa học giáo dục,
Hà Nội 1997.
31. Lê Đức Phúc, Chất lượng và hiệu quả giáo dục, Nghiên cứu giáo dục số
5/1997.


32. Nguyễn Ngọc Quang, Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo
dục, Hà Nội 1989.
33. Trịnh Minh Tứ, Tạp chí giáo dục-1/2004.
34. Phạm Viết Vượng, Giáo dục học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Hà
Nội, 2000.
35. Nguyễn Như Ý, Đại từ điển Tiếng Việt, Bộ giáo dục đào tạo, Nhà xuất

bản văn hoá thông tin , 2005.
36. Trung tâm biên soạn từ điển Bách khoa, Từ điển Bách khoa Việt Nam,
Hà Nội,1995.
37. Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Giang, Niên giám thống kê 2005, Cục thống
kê Bắc Giang, Bắc Giang.
38. Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Giang(2002), Điạ chí Bắc Giang-Từ điển, Sở
văn hoá thông tin Bắc Giang và Trung tâm UNESCO thông tin tư liệu
lịch sử và hoá Việt Nam, Hà Nội.
39. Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Giang, Báo cáo tóm tắt tình hình kinh tế-xã
hội năm 2005, một số nhiệm vụ chủ yếu phát triển kinh tế-xã hội năm
2006.
40. Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Giang, Kế hoạch tổ chức thực hiện quyết định
số 112/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc xây dựng phê
duyệt đề án "Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2005-2010", Bắc Giang,
2006.
41. Sở Giáo dục đào tạo Bắc Giang, Báo cáo kết quả thực hiện chương trình
phát triển giáo dục-đào tạo giai đoạn 2001-2005, Nhiệm vụ năm học
2005-2006.


42. Sở Giáo dục đào tạo Bắc Giang, Tổng kết năm học 2004-2005, phương
hướng nhiệm vụ năm học 2005-2006 về giáo dục chuyên nghiệp, GDTX.
43. Trung tâm GDTX tỉnh Bắc Giang, Báo cáo các hoạt động của Trung
tâm GDTX tỉnh Bắc Giang theo công văn số 4617/ GDTX của Bộ giáo
dục đào tạo.
44. Trung tâm GDTX tỉnh Bắc Giang, Báo cáo sơ kết 10 năm tổ chức và
hoạt động của Trung tâm GDTX tỉnh Bắc Giang-tháng3 năm 2004.
45. Trung tâm GDTX tỉnh Bắc Giang, Báo cáo tổng kết năm học 20052006.
46. />47. daniel s chuguren sky/faqs/qql.ttml.
48. M.I. Kondacop-M.L Pornoop-P.V Hundominsky-Quản lý giáo dục quốc

dân trên địa bàn quận huyện, Hà Nội, 1982.
49. Harold Koontz- Cyril O' Donnell- Heinz Weihrich. Những vấn đề cốt
yếu của quản lý, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 1996.



×