Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề cương chi tiết học phần Vẽ kĩ thuật và autocad (Đại học Bà Rịa Vũng Tàu)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.28 KB, 4 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA CƠ KHÍ

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. Thông tin chung
- Tên học phần: Vẽ kỹ thuật và Autocad
- Mã học phần: 0101120502.
- Số tín chỉ: 02.
- Học phần học trước: Không.
- Các yêu cầu đối với học phần: Không.
2. Mục tiêu của học phần.
- Kiến thức: Sau khi học xong học phần này, sinh viên có khả năng:
+ Hiểu được lý thuyết trong việc xây dựng một bản vẽ kỹ thuật theo TCVN.Hiểu
các khái niệm, thuật ngữ, định nghĩa, các tiêu chuẩn, các tính chất của các loại đường nét,
kí hiệu, kích thướcthường được sử dụng.
+ Hiểu biết về các phương pháp chiếu để xây dựng các hình chiếu của vật thể.
Phương pháp xây dựng hình chiếu còn thiếu: Nắm được cách biểu diễn vật thể, chi tiết máy
bằng phép chiếu vuông góc (hình chiếu, hình cắt, mặt cắt, hình trích) và phương pháp hình
chiếu trục đo.
- Kỹ năng:
+ Kỹ năng cứng: Biết cách xây dựng bản vẽ theo tiêu chuẩn kỹ thuật
+ Kỹ năng mềm: Khả năng sử dụng được phần mềm vẽ AutoCAD, cách sử dụng các
lệnh trong Autocad để thiết kế nhanh chóng các loại bản vẽ kỹ thuật.
- Thái độ: Tham gia lớp học đầy đủ, sinh viên chủ động tham khảo tài liệu trước và thực
hiện đầy đủ các bài tập do giảng viên giao.
3. Tóm tắt nội dung học phần:


Học phần cung cấp cho sinh viên những qui tắc cơ bản để xây dựng bản vẽ kỹ thuật
bao gồm: các tiêu chuẩn hình thành bản vẽ kỹ thuật; các kỹ thuật cơ bản của hình học họa
hình: các nguyên tắc biểu diễn không gian hình học, các phép biến đổi, sự hình thành giao
tuyến của các mặt, . . .; các yếu tố cơ bản của bản vẽ kỹ thuật: điểm, đường, hình chiếu,
hình cắt; các bản vẽ chi tiết trên cơ sở tiêu chuẩn TCVN và ISO. Giới thiệu về phần mềm
Autocad ứng dụng trong thiết kế các bản vẽ 2D. Học phần gồm có 2 phần chính và 06
chương sau:
Phần 1: Các Lệnh cơ bản trong AutoCAD
Chương 1: Giao diện làm việc và file bản vẽ tiêu chuẩn, các tập lệnh vẽ cơ bản.
Chương 2: Các lệnh hiệu chỉnh bản vẽ.
Phần 2: Vẽ kỹ thuật
1


Chương 3: Cơ sở biểu diễn của vẽ kỹ thuật.
Chương 4: Những tiêu chuẩn về cách trình bày bãn vẽ.
Chương 5: Vẽ hình học.
Chương 6: Biểu diễn vật thể.
Chương 7: Hình chiếu trục đo.
4. Nội dung chi tiết, hình thức tổ chức dạy, học của học phần
Số tiết
Lên lớp

Nội dung chi tiết

Mục tiêu cụ thể

Lý Bài
tthuyết tập
Thực

hành

Phần 1: Các Lệnh cơ bản trong AutoCAD
Chương 1. Giao diện làm việc và file
bản vẽ tiêu chuẩn và các tập lệnh vẽ cơ
bản.

1

0

10

1.1 Giao diện làm việc của AutoCAD
và cách cài đặt cơ bản.
1.2 Lệnh Line, Rectangular.
1.3 Lệnh Circle, Arc.

2

0

10

2.1 Lệnh Copy, Move, Rotate.
Trim,

Extend,

- Biết cách hiệu

chỉnh và xây dựng
bản
vẽ
nhanh
chóng.

- Tham dự lớp học
đầy đủ.

Thực hiện đầy đủ
các yêu cầu của
- Định dạng được giảng viên theo
từng nội dung cụ
bản vẽ và ghi kích thể.

2.2 Lệnh Mirror, Array.
2.3 Lệnh
Chamfer.

- Cài đặt và sử - Tham dự lớp học
dụng phần mền đầy đủ.
Autocad
- Thực hiện đầy
- Sử dụng được các đủ các yêu cầu
lệnh vẽ cơ bản để của giảng viên
theo từng nội
xây dựng một bản dung cụ thể.
vẽ
- Sử dụng và cài đặt
các chế độ bắt điểm


1.4 Các phương thức truy bắt điểm,
góc.
Chương 2. Các lệnh hiệu chỉnh bản vẽ.

Nhiệm vụ cụ
thể của sinh
viên

Fillet,

thước
chuẩn

2.4 Layer và định dạng bản vẽ theo tiêu
chuẩn: đường nét, kích thước, ghi chữ.

theo

tiêu

Phần 2:Vẽ kỹ thuật
Chương 3. Cơ sở biểu diễn của vẽ kỹ
thuật
3.1. Phương pháp các hình chiếu vuông
góc
3.2. Biểu diễn đường thẳng
3.3. Biểu diễn mặt phẳng
3.4. Biểu diễn đa diện
3.5. Biểu diễn các mặt tròn xoay

Một số bài toán về giao tuyến thường
gặp trên bản vẽ kỹ thuật

2

Chương 4. Những tiêu chuẩn về cách

2

0

3

- Nắm được các
phương pháp chiếu
và biểu diễn vật
thề.

- Tham dự lớp đầy
đủ.

- Đọc trước tài
liệu [1], nội dung
đến
3.5,
- Các góc chiếu và 3.1
chương 3.

suy biến trong các
- Thực hiện đầy

góc chiếu đặc biệt.

đủ các yêu cầu
của giảng viên
theo từng nội
dung cụ thể.

0
2

4

Nắm được các quy - Tham dự lớp đầy


định, yêu cầu của đủ.
bản vẽ kỹ thuật.
Đọc trước tài liệu

trình bày bãn vẽ
4.1. Tiêu chuẩn về bản vẽ kỹ thuật
4.2. Khổ giấy
4.3. Tỉ lệ
4.4. Các nét vẽ
4.5. Chữ viết trên bản vẽ
4.6. Ghi kích thước
Chương 5. Vẽ hình học

[1], nội dung 4.1
đến 4.6, chương 4.


2

0

3

5.1. Chia đều một đoạn thẳng và đường
tròn
5.2. Vẽ độ dốc và độ côn
5.3. Vẽ nối tiếp
5.4. Vẽ một số đường cong hình học
Chương 6. Biểu diễn vật thể

4

0

10

6.1. Hình chiếu
6.2. Hình cắt
6.3. Mặt cắt
6.4. Hình trích
6.5. Vẽ hình chiếu của vật thể
6.6. Ghi kích thước của vật thể
6.7. Đọc bản vẽ và vẽ hình chiếu thứ ba
6.8. Vẽ giao tuyến của vật thể
Chương 7. Hình chiếu trục đo


- Tham dự lớp đầy
đủ.
Đọc trước tài liệu
[1], nội dung 5.1
đến 5.4, chương 5.

- Vẽ hình biểu diễn - Tham dự lớp đầy
chi tiết theo TCVN đủ.
- Xây dựng các Đọc trước tài liệu
hình còn thiếu từ [1], nội dung 6.1
các hình chiếu đã đến 6.8, chương 6.
cho.

2

0

5

7.1. Hình chiếu trục đo vuông góc
7.2. Hình chiếu trục đo xiên góc
7.3. Các qui ước vẽ hình chiếu trục đo
7.4. Vẽ hình chiếu trục đo
Tổng

- Biết cách chia đều
đường thẳng, đường
tròn thành các đoạn
bằng nhau và biểu
diễn một số hình cơ

bản

15

0

- Nắm được quy
tắc vẽ hình chiếu
trục đo của các hình
đơn giản.

- Tham dự lớp đầy
đủ.
- Đọc trước tài
liệu [1], nội dung
7.1
đến
7.4,
chương 7.

45

5. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học phần
Sinh viên phải tham dự lớp học ít nhất 80% số tiết theo quy định của học phần.
Tích cực tham gia thảo luận trong giờ học tại lớp.
Nghiên cứu các phần tự học trong học phần.
5.1. Điểm kiểm tra thường xuyên, định kỳ, chuyên cần thái độ học tập: 20%.
5.2. Điểm thi giữa học phần: 20%.
5.3. Điểm thi kết thúc học phần: 60%.
6. Tài liệu học tập

6.1. Tài liệu bắt buộc:
1. Trần Hữu Quế (1996), Vẽ kỹ thuật cơ khí, Nxb Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội.
3


6.2. Tài liệu tham khảo:
- Nguyễn Đình Điện-Đỗ Mạnh Môn (1997), Hình học hoạ hình, Tập 1, Nxb Giáo dục.
- Nguyễn Quang Cự-Nguyễn Mạnh Dũng-Vũ Hoàng Thái (1996), Bài tập Hình học hoạ
hình, Nxb Giáo dục.
- Trần Hữu Quế (1996), Vẽ kỹ thuật cơ khí, Nxb Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội.
- Trần Tuấn Hiệp, Bài tập vẽ kỹ thuật, Trường ĐH Nông nghiệp I, Hà Nội.
7.Thông tin giảng viên
7.1. Giảng viên giảng dạy chính
Họ và tên: Đinh Ngọc Đức
Chức danh, học hàm, học vị: Kỹ sư
Địa điểm làm việc: 951 Bình Giả, phường 10, thành phố Vũng Tàu.
Địa chỉ liên hệ:

Di động: 0168 997 4640

Các hướng nghiên cứu chính: Thiết kế và mô phỏng hệ thống tự động, mobile robot,
hệ thống thông minh tích hợp.
7.2. Giảng viên tham gia giảng dạy
Họ và tên: Nguyễn Đăng Châu
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ.
Thời gian, địa điểm làm việc: 951 Bình Giả, phường 10, thành phố Vũng Tàu.
Địa chỉ liên hệ, email: Điện thoại di động: 0985672466.
Các hướng nghiên cứu chính: Thiết kế và chế tạo chi tiết máy, các thiết bị cơ khí.

Bà Rịa-Vũng Tàu, ngày 02 tháng 12 năm 2015.

HIỆU TRƯỞNG

HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH

(DUYỆT)

4

GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN



×