Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Tiết 88: Từ ấy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (316.88 KB, 5 trang )


               
Ngày soạn: 5/3/08
Tiết : 88
Đọc văn :
(Tố Hữu)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: Giúp HS :
- Thấy rõ niềm vui sướng, say mê mãnh liệt của Tố Hữu trong buổi
đầu gặp lý tưởng cộng sản, tác dụng kỳ diệu của lý tưởng với
cuộc đời nhà thơ
- Hiểu được sự vận động của các yếu tố trong thơ trữ tình : tứ thơ,
hình ảnh, ngôn ngữ, nhòp điệu… trong việc làm nổi bật tâm trạng
của “cái tôi” nhà thơ
2. Về kó năng: Đọc sáng tạo phân tích thơ trữ tình chính trò
3. Về thái độ: Giáo dục HS sống phấn đấu vì lí tưởng cách mạng,
hoà nhập cộng đồng vì một mục tiêu chung.
II. CHUẨN BỊ
1.Chuẩn bò của giáo viên
- Đồ dùng dạy học : TLTK: SGV, Thiết kế bài giảng Ngữ văn
11, Ôn tập Ngữ văn 11. Soạn giáo án
- Phương án tổ chức lớp học : Đọc diễn cảm, gợi mở,
thảo luận, bình giảng
2. Chuẩn bò của học sinh : Đọc SGK, soạn bài ở nhà theo
hướng dẫn SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn đònh tình hình lớp : (1’) Kiểm tra nề nếp, só số, tác
phong học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ : (5’)
Câu hỏi:
1- Đọc thuộc lòng, diễn cảm phần phiên âm, dòch thơ bài thơ


“Chiều tối” (HCM)
2- Phân tích 2 câu thơ cuối
Cô em xóm núi xay ngô tối
Xay hết lò than đã rực hồng
Dự án câu trả lời
1 - Đọc thuộc lòng, diễn cảm phần phiên âm, dòch thơ (4điểm)
2 - Nội dung : dù trong hoàn cảnh khó khăn nhưng Bác vẫn hướng
tới ánh sáng  tinh thần lạc quan, yêu đời  chất thép của
tác phẩm
3. Giảng bài mới:
- Giới thiệu bài : (2’)
Trong đời của mỗi người có những giây phút đổi thay kỳ diệu, đánh
dấu một sự phát triển không thể đảo ngược của nhân cách. Lúc ấy thời gian
như ngừng trôi để trở thành vónh viễn, giữ mãi những dấu ấn không thể
phai mờ. Đó là giấy phút tình yêu chợt đến với Xuân Diệu trong “Nguyên
đán”
Từ lúc yêu nhau hoa nở mãi
Ngô Tấn Sỹ – Ngữ Văn 10 (cơ bản)

                           
Trong vườn thơm ngát của hồn tôi
Thời điểm tiếp nhận lý tưởng cộng sản, tự nguyện dâng tất cả để tôn
thờ chủ nghóa của Tố Hữu cũng như vậy. Nó tạo thành cái mốc “Từ ấy”
không thể phai mờ trong ký ức của nhà thơ.
- Tiến trình bài dạy:
THƠ
ØI
GIA
N
HOẠT ĐỘNG

CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
NỘI DUNG KIẾN THỨC
10’
HĐ1: Hướng
dẫn đọc –
hiểu khái
quát
 Gọi HS đọc tiểu
dẫn
- Dựa vào phần
tiểu dẫn, trình bày
những hiểu biết
của em về tác
giả Tố Hữu?
- Kể tên những
bài thơ của Tố
Hữu đã được học
ở THCS hoặc em
biết?
- Bài thơ “Từ
ấy” ra đời trong
hoàn nào?
- Xuất xứ của
bài thơ?
GV nhấn mạnh
những đặc điểm
của tập thơ “Từ

ấy”: đây là tập thơ
đầu tay của Tố
Hữu, là tiếng hát
trong trẻo, phấn
chấn, say mêm của
người thanh niên
cộng sản; gồm 71
HĐ1: HS đọc –
hiểu khái
quát
 HS đọc tiểu dẫn
 HS làm việc cá
nhân trả lời
 HS nhớ lại những
bài thơ của TH rồi
trả lời : Việt Bắc,
Gió lộng, Ra trận,
Một tiếng đờn, Mẹ
Tơm….
 HS làm việc cá
nhân và trả lời :
Năm 1938 TH hoạt
động tích cực trong
Đoàn TNCS Huế. Vì
giác ngộ lý tưởng
cộng sản nên ông
được kết nạp vào
hàng ngũ của
Đảng. Ghi nhận kỷ
niệm đáng nhớ ấy

TH đã sáng tác
bài thơ này
 HS làm việc cá
nhân và trả lời
:Bài thơ nằm trong
phần “Máu lửa”
rút từ tập “Từ
ấy”
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
- Tố Hữu (1920-2002),
Nguyễn Kim Thành. Quê :
Quảng Điền – Thừa thiên
Huế
- Năm 1938 được kết nạp
Đảng  sự nghiệp thơ ca
gắn liền sự nghiệp cách
mạng
2. Hoàn cảnh sáng
tác
Lúc 18 tuổi TH hoạt động
tích cực trong Đoàn TNCS
Huế. Vì giác ngộ lý tưởng
cộng sản nên ông được
kết nạp vào hàng ngũ
của Đảng. Ghi nhận kỷ
niệm đáng nhớ ấy với
những cảm xúc, suy tư
sâu sắc TH đã sáng tác
bài thơ “Từ ấy”

3. Xuất xứ
Bài thơ nằm trong phần
“Máu lửa” rút từ tập
“Từ ấy”
Ngô Tấn Sỹ – Ngữ Văn 10 (cơ bản)

                           
bài thơ, chia làm ba
phần : Máu lửa,
Xiềng xích, Giải
phóng. Bài thơ mở
đầu : Mồ côi bài
thơ kết thúc Hồ Chí
Minh
GV đọc qua bài
thơ ->HS đọc lại
-Nêu bố cục và
nội dung từng
phần của bài thơ?
 HS làm việc cá
nhân và trả lời : 3
phần
- khổ 1: niềm vui
sướng say mê khi
gặp lý tưởng của
Đảng.
- khổ 2: nhận thức
về lẽ sống mới
- khổ 3: sự chuyển
biến trong tình cảm.

20’
HĐ2: Hướng
dẫn đọc –
hiểu văn
bản
- Theo em Từ ấy
là từ lúc nào?
- GV: Vì sao tác
giả không dùng
Từ đó, Khi ấy mà
lại dùng Từ ấy?
- Tác giả đã sử
dụng biện pháp tu
từ nào trong hai
hình ảnh nắng hạ,
mặt trời chân lý?
Nó nhằm diễn đạt
ý nghóa gì?
GV: Nếu mặt trời
của đời thường toả
sáng, hơi ấm và
sức sống thì đảng
cũng là nguồn
sáng kỳ diệu toả ra
những tư tưởng
đúng đắn, hợp lẽ
phải , báo hiệu
những điều tốt
lành cho cuộc sống
- bừng, chói

thuộc từ loại gì?
Tác dụng của
những động từ
này trong việc thể
hiện nội dung?
- Hai câu thơ sau
sử dụng biện
pháp tu từ gì? Tác
HĐ2: Đọc – hiểu
văn bản
 HS làm việc cá
nhân và trả lời :
lúc bắt gặp lý
tưởng của Đảng
 HS làm việc cá
nhân và trả lời :Vì
Từ ấy vừa ngắn
gọn vừa giản dò
mà tao nhã.
 HS làm việc cá
nhân và trả lời :
nắng hạ, mặt trời
chân lý (ẩn dụ) 
nguồn sáng của
Đảng
 HS làm việc cá
nhân và trả
lời :bừng, chói
(động từ mạnh) 
nhấn mạnh sự kỳ

diệu ánh sáng của
Đảng
 HS làm việc cá
nhân và trả lời:
sử dụng biện pháp
so sánh nhằm nói
lên tâm hồn yêu
đời và tràn đầy
II. Đọc – hiểu chi
tiết văn bản
1. Khổ 1: niềm vui
sướng, say mê khi gặp
lý tưởng của Đảng
-từ ấy : lúc bắt gặp lý
tưởng của Đảng
- nắng hạ, mặt trời chân
lý (ẩn dụ)  nguồn sáng
của Đảng
- bừng, chói (động từ
mạnh)  nhấn mạnh sự kỳ
diệu ánh sáng của Đảng
=> ánh sáng của Đảng
làm bừng sáng và mở ra
một chân trời mới trong
tâm hồn nhà thơ.
- Hồn tôi
 (so sánh) tâm hồn yêu
đời và tràn đầy sức
sống của nhà thơ ví như
vẻ tươi xanh của cây lá,

hương sắc của các loài
hoa, âm thanh rộn ràng
Ngô Tấn Sỹ – Ngữ Văn 10 (cơ bản)
+ vườn hoa lá
+ rất đậm
hương
+ rộn tiếng

                           
giả ví hồn mình
như những gì? Ý
nghóa của phép so
sánh này?
Gọi HS đọc khổ 2
GV: Trong quan niệm
về lẽ sống, giai
cấp tư sản và tiểu
tư sản có phần đề
cao cái tôi cá nhân
chủ nghóa. Khi được
giác ngô lý tưởng,
Tố Hữu khẳng đònh
quan niệm mới về
lã sống là sự gắn
bó hài hoà giữa
cái tôi và cái ta
chung của mọi người
- từ buộc ở đây
có nghóa là bắt
buộc, miễn cưỡng,

đúng hay sai? Nó
mang ý nghóa gì?
- Hai câu thơ này
muốn nói lên tinh
thần gì của tác
giả nói riêng và
của đất nước nói
chung?
Gọi HS đọc khổ thơ
3
- Khổ 3 tác giả
sử dụng biện
pháp tu từ gì? Ý
nghóa?
- Các cụm từ :
kiếp phôi pha, cù
bất cù bơ muốn
nói lên điều gì
trong tâm hồn
sức sống của nhà
thơ
 HS đọc khổ 2
 HS làm việc cá
nhân và trả lời:
tinh thần tự nguyện
muốn sống chan
hoà với cộng
đồng.
 HS làm việc cá
nhân và trả lời:

tinh thần đoàn kết,
tạo nên sức mạnh
dân tộc
 HS đọc khổ thơ 3
 HS làm việc cá
nhân và trả lời:
lặp từ, lặp cấu
trúc nhằm khẳng
đònh một tình cảm
gia đình thật đầm
ấm, thân thiết.
Đồng thời, cho thấy
nhà thơ đã cảm
nhận sâu sắc bản
thân mình là một
thành viên của
một đại gia đình
quần chúng lao
khổ.
 HS làm việc cá
nhân và trả lời:
xúc động và tấm
lòng đồng cảm,
xót thương chân
thành của nhà thơ
của tiếng chim hót.
2. Khổ 2: Nhận thức
mới về lẽ sống
lòng tôi – buộc –
mọi người

tình – trang trải –
muôn nơi
cá nhân +
cộng đồng

Thể hiện tinh thần tự
nguyện sâu sắc cùng với
lòng quyết tâm cao độ
trong việc muốn sống chan
hoà với mọi người, với
cộng đồng.
Hồn tôi + bao hồn khổ = mạnh
khối đời (AD)
Gần gũi, đoàn kết  sức
mạnh

Tình hữu ái gia cấp,
đoàn kết chặt chẽ với
nhau để phấn đấu vì một
lý tưởng chung
3. Khổ 3: chuyển biến
sâu sắc trong
tình cảm nhà thơ
Tôi là con của vạn
nhà
em vạn
kiếp
anh vạn đầu
em nhỏ


(lặp từ, lặp cấu trúc):
khẳng đònh một tình cảm
gia đình thật đầm ấm,
thân thiết. Đồng thời, cho
thấy nhà thơ đã cảm
nhận sâu sắc bản thân
mình là một thành viên
của một đại gia đình quần
chúng lao khổ.
- kiếp phôi pha: những
người lao động đau khổ
bất hạnh vất vả
- cù bất cù bơ : bơ vơ,
Ngô Tấn Sỹ – Ngữ Văn 10 (cơ bản)

                           
nhà thơ? đối với những kiếp
người
không nơi nương tựa

Biểu hiện sự xúc động
và tấm lòng đồng cảm,
xót thương chân thành
của nhà thơ đối với
những kiếp người

động
lực để nhà thơ phấn đấu
hoạt động cách mạng.
5’

HĐ3: Củng cố
- Vì sao bài thơ
“Từ ấy” có thể
xem là tuyên
ngôn về lý tưởng
và nghệ thuật
của tác giả?
- những đặc sắc
về nghệ thuật
của bài thơ?
GV tóm lại những
đơn vò kiến thức
và gọi HS đọc ghi
nhớ
HĐ3: Củng cố
 HS làm việc cá
nhân và trả
lời:tuyên bố về
niềm vui chân
thành đã giác ngộ
lý tưởng.
 Giọng điệu cảm
xúc nhiệt tình, tràn
trề; cách dùng hình
ảnh ẩn dụ , so
sánh trực tiếp,
cách nói khẳng
đònh …
HS đọc ghi nhớ
III. Tổng kết

Bài thơ là lời tâm
nguyện của người thanh
niên yêu nước giác ngộ
lý tưởng cộng sản. Sự
vận động của tâm trạng
nhà thơ được thể hiện sinh
động bằng những hình
ảnh tươi sáng, các biện
pháp tu từ và ngôn ngữ
giàu nhạc điệu.
4. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo (2

)
- Ra bài tập về nhà: HS về nhàhọc bài, đọc lại tác phẩm .
Làm BT ở SGK.
- Chuẩn bò bài : Đọc thêm “Lai tân” (HCM); “Nhớ đồng” (Tố
Hữu); “Tương tư” (Nguyễn Bính); “Chiều xuân” (Anh
Thơ)
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Ngô Tấn Sỹ – Ngữ Văn 10 (cơ bản)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×