Tải bản đầy đủ (.doc) (74 trang)

giao an diện tích hình thang tuần 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (676.48 KB, 74 trang )

TUẦN 19
Ngày soạn: 6 / 1 / 2017
Ngày giảng: 9/ 1 /2017 đến 13/ 1/ 2017
Rèn chữ: Bài 19
Sửa lỗi phát âm: l, n
Thứ hai ngày 9 tháng 1 năm 2017
Tiết 1: Toán

DIỆN TÍCH HÌNH THANG
I. MỤC TIÊU:
- HS biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên
quan.
- Giải được các bài tập 1(a); 2(a).
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1, Kiểm tra bài cũ
- 2 HS nêu cách tính diện hình tam
- GV nhận xét.
giác.
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài.
A
B
M
2.2, Hình thành công thức tính diện tích
hình thang
D

H



A
- GV nêu yêu cầu cắt ghép hình thang
thành hình tam giác.

C

D

M

H

C
K
(B)
(A)
- HS cắt và ghép hình như h/dẫn
sgk.
+ Diện tích hình thang ABCD bằng
diện tích hình tam giác ADK.
+ Diện tích hình thang ABCD bằng
diện tích hình tam giác ADK
+ Diện tích hình tam giác ADK là:

- GV hướng dẫn HS xác định trung điểm
M của cạnh BC, rồi cắt rời hình tam giác
AMB; sau đó ghép lại như hướng dẫn
sgk để được hình tam giác ADK.
- Yêu cầu HS nhận xét về diện tích hình

thang ABCD và diện tích hình tam giác
ADK vừa tạo thành.
- Yêu cầu HS nêu cách tính diện tích
hình tam giác và nêu mối quan hệ giữa DK × AH

2
các yếu tố của hai hình và rút ra công
( DC + CK ) × AH
thức tính diện tích hình thang.

DK × AH
2

=

2
( DC + AB ) × AH
=
2

+ Vậy muốn tính diện tích hình thang ta + Vậy diện tích hình thang là:
( DC + AB ) × AH
làm thế nào?
2

+ Nếu coi độ dài hai đáy kí hiệu lần lượt * Diện tích hình thang bằng tổng độ
169


là a và b, chiều cao kí hiệu là h em hãy dài hai đáy nhân với chiều cao

nêu công thức tính diện tích hình thang? (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2.
S=

2.3, Luyện tập
Bài 1: Tính diện tích hình thang

( a + b) × h
2

- 2 Hs làm bảng lớp.
- Hs dưới lớp làm vào vở.

(12 + 8) × 5
= 50 (cm2)
2
(9,4 + 6,6) × 10,5
b. S =
= 84 ( m2)
2

a. S =

- Nhận xét – sửa sai.
Bài 2:

- 2 Hs làm bảng lớp.
- Hs dưới lớp làm bảng con.

- Nhận xét – sửa sai
3, Củng cố, dặn dò

- Gv hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.

a. S =

(9 + 4) × 5
= 32,5 ( cm2)
2
(7 + 3) × 4
b. S =
= 20( cm2)
2

Tiết 2:Tập đọc

NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
I. MỤC TIÊU:
- Hs biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời
nhân vật (anh Thành, anh Lê).
- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất
Thành. Trả lời được các câu hỏi 1; 2 và câu hỏi 3 (không cần giải thích lí do).
- HS năng khiếu phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân
vật (câu hỏi 4).
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi rõ đoạn văn cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1, Kiểm tra bài cũ
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài.

- qs tranh sgk, nói nội dung.
2.2, Luyện đọc và tìm hiểu bài
a, Luyện đọc
- Hướng dẫn HS chia đoạn:
+ Phần 1: Từ đầu …. vậy anh - 1 HS đọc toàn bài.
vào Sài Gòn làm gì?
- 2 HS chia đoạn.
+ Phần 2: Tiếp theo….xin việc
làm ở Sài Gòn nữa.
+ Phần 3: Gồm 2 đoạn còn lại.
- GV sửa phát âm.
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp lần 1.
- kết hợp giải nghĩa một số từ. - HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp lần 2.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu.
- HS nghe.
170


b, Tìm hiểu bài
+ Anh Lê giúp anh Thành việc
gì?
+ Những câu nói nào của anh
Thành cho thấy anh luôn nghĩ
tới dân, tới nước?

+ Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm ở Sài
Gòn.
+ Các câu nói của anh Thành trong trích đoạn

này đều trực tiếp hoặc gián tiếp liên quan đến
vấn đề cứu nước, cứu dân. Những câu nói thể
hiện trực tiếp sự lo lắng của anh Thành về
dân, về nước là:
- Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ da vàng
với nhau. Nhưng... anh có khi nào nghĩ đến
đồng bào không?
- Vì anh với tôi... là công dân nước Việt...
+ Câu chuyện giữa anh Lê và + Anh Lê gặp anh Thành để báo tin cho đã
anh Thành nhiều lúc không ăn xin được việc làm cho anh Thành nhưng anh
nhập với nhau. Hãy tìm những Thành lại không nói đến việc đó.
chi tiết thể hiện điều đó ?
+ GV : Sở dĩ câu chuyện giữa + Anh Thành thường không trả lời vào câu
hai người nhiều lúc không ăn hỏi của anh Lê. (Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài
nhập với nhau vì mỗi người Gòn làm gì? – Anh Thành đáp: Anh học
theo đuổi một ý nghĩ khác trường Sa- xơ- lu Lô- ba... thì... ờ... anh là
nhau. Anh Lê chỉ nghĩ đến người nước nào? – Anh Lê hỏi: Nhưng tôi
công ăn việc làm của bạn, đến chưa hiểu vì sao anh thay đổi ý kiến, không
cuộc sống hằng ngày. Anh định xin việc làm ở Sài Gòn này nữa? – Anh
Thành nghĩ đễn việc cứu nước, Thành đáp: ...vì đèn dầu ta không sáng bằng
cứu dân.
đèn hoa kì...)
+ Vở kịch muốn nói điều gì?
+ Bài cho thấy tâm trạng day dứt, trăn trở tìm
c, Đọc diễn cảm
đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.
- Hướng dẫn HS luyện đọc - 2 HS đọc nối tiếp 3 đoạn.
diễn cảm.
- HS dưới lớp tìm cách đọc cho cả bài.
- Nhận xét.

- HS luyện đọc theo cặp.
3, Củng cố, dặn dò:
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
Tiết 3: Chính tả (Nghe –viết):

NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC
I. MỤC TIÊU:
- HS viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm được BT2, BT3(a).
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ ; vbt
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1, Kiểm tra bài cũ
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài.
2.2, HD HS nghe viết
- Gv đọc bài chính tả.
- HS lắng nghe. đọc thầm lại bài.
171


+ Bài chính tả cho em biết điều gì?

- Tìm những từ em hay viết sai?
- GV nhắc HS cách viết các tên
riêng, cách trình bày bài chính tả.
- GV đọc cho HS viết bài.
- Đọc lại cho HS soát lỗi. Chữa lỗi.
- GV chấm tại lớp 5 bài viết.

- GV nhận xét chung.
2.3, HD HS làm bài tập chính tả
Bài tập 2: Gv nêu yêu cầu của bài
tập, nhắc HS ghi nhớ:
+ Ô 1 là chữ r , d hoặc gi.
+ Ô 2 là chữ o hoặc ô.

+ Bài chính tả cho chúng ta biết Nguyễn
Trung Trực là nhà yêu nước nổi tiếng
của Việt Nam. Trước lúc hi sinh ông đã
có một câu nói khẳng khái, lưu danh
muôn thuở: “Bao giờ người Tây nhổ hết
cỏ nước Nam thì mới hết người Nam
đánh Tây.”
- HS luyện viết những từ hay viết sai.
- HS nghe, viết bài vào vở.
- HS soát bài.
- HS chữa những lỗi phổ biến.
- HS đọc thầm, tự làm bài, nêu kết quả.
Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim.
Hạt mưa mải miết trốn tìm.
Cây đào trước cửa lim dim mắt cười.
Quất gom từng hạt nắng rơi.

Tháng giêng đến tự bao giờ?
Đất trời viết tiếp bài thơ ngọt ngào.
- HS làm bài theo nhóm đôi.
- GV nhận xét sửa sai,đưa ra đáp án - Một số em đọc bài làm.
Bài 3a: GV HD h/s làm bài
a. Ve nghĩ mãi không ra, lại hỏi.

- GV yêu cầu HS trình bày kết quả, Bác nông dân ôn tồn giảng giải.
GV nhận xét sửa sai.
Nhà tôi còn bố mẹ già.....là dành dụm
3, Củng cố, dặn dò:
cho tương lai.
Tiết 4: Giáo dục kĩ năng sống

KĨ NĂNG GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Làm và hiểu được nội dung bài tập 3 & Ghi nhớ.
- Rèn cho học sinh có kĩ năng giải quyết mâu thuẫn.
- Giáo dục cho học sinh có ý thức giải quyết mâu thuẫn với thái độ tích
cực, không dùng bạo lực.
II. CHUẨN BỊ: Vở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 5.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
2.2. Hoạt động 2: Xử lí tình huống
Bài tập 2:
* Tình huống 1
172


- Gọi một học sinh đọc tình huống 1
của bài tập và các phương án lựa chọn
để trả lời.
* Giáo viên chốt kiến thức: Mâu thuẫn
trong cuộc sống hết sức đa dạng và

thường bắt nguồn từ sự khác nhau về
quan điểm.
*Tình huống 2
- Gọi một học sinh đọc tình huống 2
của bài tập và các phương án lựa chọn
để trả lời.
- Học sinh thảo luận theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
* Giáo viên chốt kiến thức: Mâu thuẫn
trong cuộc sống hết sức đa dạng và
thường bắt nguồn từ sự khác nhau về
quan điểm
* Tình huống 3
- Gọi một học sinh đọc tình huống 3
của bài tập và các phương án lựa chọn
để trả lời
* Giáo viên chốt kiến thức: Để giải
quyết mâu thuẫn, chúng ta cần giải
quyết theo hướng tích cực.
3. Củng cố- dặn dò
- Chúng ta vừa học kĩ năng gì.
- Về chuẩn bị bài tập 3 .

- Học sinh thảo luận theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
- HS lắng nghe.

- Học sinh thảo luận theo nhóm.

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.

- Học sinh thảo luận theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
- HS lắng nghe.

- HS trình bày.

Tiết 5: Tiếng việt

LUYỆN VIẾT: BÀI 19
I. MỤC TIÊU:
- HS luyện viết chữ đẹp, trình bày sạch sẽ ,rõ ràng, viết đúng chính tả.
- HS hoàn thành bài viết đầy đủ, luyện viết danh từ riêng, luyện viết câu ,
chính tả, viết theo mẫu trang viết kiểu chữ viết đứng, nét đều và trang viết kiểu
chữ viết nghiêng.
- HS học tập theo nội dung ,ý nghĩa câu văn, đoạn văn , bài văn.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn hoặc bài văn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KT bài cũ : Kiểm tra vở viết của HS
2. Bài mới :
1) Giới thiệu bài:
2) Nội dung
A. Viết vở luyện viết.
173



- Hai,ba HS đọc bài luyện viết: Bài 19
- Nêu ý nghĩa câu văn và nội dung chính đoạn văn .
- HS phát biểu, cả lớp bổ sung ngắn gọn.
- GV kết luận:
- HS nêu kỹ thuật viết như sau:
+ Các con chữ viết hoa
+ Các con chữ viết thường 1 ô li:e,u,o,a,c,n,m,i…
+ Các con chữ viết thường 1,5 ô li: t.
+ Các con chữ viết thường 2 ô li:d,đ,p,q
+ Các con chữ viết thường hơn 1 ô li: s,r
+ Khoảng cách chữ cách chữ: 1con chữ ô
+ Các con chữ viết thường 2,5 ô li: y,g,h,k,l,b,
+ Cách đánh đấu thanh:Đặt dấu thanh ở âm
chính,dấu nặng đặt bên dưới, các dấu khác đặt trên.
* HS viết bài khoảng 20-25 phút.
- GV nhắc học sinh ngồi viết ngay ngắn, mắt cách
vở khoảng 25cm,Trang 1 viết đứng, Trang 2 viết
nghiêng 15độ, trước khi viết đọc thầm cụm từ 1 đến
2 lần để viết khỏi sai lỗi chính tả.
- HS viết bài vào vở luyện viết.
- GV chấm bài 8-10 bài và nhận xét lỗi sai chung
của cả lớp.
- GV tuyên dương những bài HS viết đẹp.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại lỗi sai và hướng khắc phục của mình.
- Dặn HS nào viết chưa xong về nhà hoàn chỉnh bài.

- HS đoạn văn, bài văn
- HS phát biểu.

- HS lắng nghe.
- HS phát biểu cá nhân
- HS trao đổi bạn bên
cạnh.
- HS quan sát và lắng
nghe.

- HS viết bài nắn nót.
- HS rút kinh nghiệm.
- HS vỗ tay tuyên dương
bạn viết tốt.
- HS nêu hướng khắc
phục.

Tiết 6: Toán

ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cách tính diện tích hình tam giác, hình thang.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ôn định:
2. Kiểm tra:
- HS trình bày.
3. Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
Hoạt động 1: Ôn cách tính diện tích

hình thang.
- HS nêu cách tính dt hình thang
- HS nêu cách tính diện tích hình thang.
- Cho HS lên bảng viết công thức
- HS lên bảng viết công thức tính diện
tính diện tích hình thang.
tích hình thang.
Hoạt động 2 : Thực hành.
174


- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Một tờ bìa hình thang có
đáy lớn 2,8dm, đáy bé 1,6dm, chiều
cao 0,8dm.
a) Tính diện tích của tấm bìa đó?
b) Người ta cắt ra 1/4 diện tích.
Tính diện tích tấm bìa còn lại?
Bài tập 2: Hình chữ nhật ABCD có
chiều dài 27cm, chiều rộng 20,4cm.
Tính diện tích tam giác ECD?
A

E

B


20,4 cm
C
D

27cm

Bài tập3: Một thửa ruộng hình thang
có đáy bé 26m, đáy lớn hơn đáy bé
8m, đáy bé hơn chiều cao 6m. Trung
bình cứ 100m2thu hoạch được 70,5
kg thóc. Hỏi ruộng đó thu hoạch
được bao nhiêu tạ thóc?
4. Củng cố dặn dò.

- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài
Bài giải:
Diện tích của tấm bìa đó là:
( 2,8 + 1,6) x 0,8 : 2 = 1,76 (dm2)
Diện tích tấm bìa còn lại là:
1,76 – (1,76 : 4) = 1,32 (dm2)
Đáp số: 1,32 dm2
Bài giải:
Theo đầu bài, đáy tam giác ECD chính
là chiều dài hình chữ nhật, đường cao
của tam giác chính là chiều rộng của
hình chữ nhật.
Vậy diện tích tam giác ECD là:

27 x 20,4 : 2 = 275,4 ( cm2)
Đáp số: 275,4 cm2
Bài giải:
Đáy lớn của thửa ruộng là:
26 + 8 = 34 (m)
Chiều cao của thửa ruộng là:
26 – 6 = 20 (m)
Diện tích của thửa ruộng là:
(34 + 26) x 20 : 2 = 600 (m2)
Ruộng đó thu hoạch được số tạ thóc là:
600 : 100 x 70,5 = 423 (kg)
= 4,23 tạ.
Đáp số: 4,23 tạ.
- HS lắng nghe và thực hiện.

Tiết 7: Tiếng việt

ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cho HS những kiến thức về các vốn từ mà các em đã được học.
- Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1 : Đặt câu với mỗi từ 1. - Mẹ em là người phụ nữ nhân hậu

175


sau đây : nhân hậu, trung thực,
dũng cảm, cần cù

- Trung thực là một đức tính đáng quý.
- Bộ đội ta chiến đấu rất dũng cảm.
- Nhân dân ta có truyền thống l động cần cù.
Bài tập 2 : Tìm những từ trái
2, a) Những từ trái nghĩa với từ nhân hậu:
nghĩa với từ nhân hậu, trung
bất nhân, bất nghĩa, độc ác, tàn ác, tàn nhẫn,
thực, dũng cảm, cần cù
tàn bạo, bạo tàn, hung bạo…
b) Những từ trái nghĩa với từ trung thực : dối
trá, gian dối, gian giảo, lừa dối, lừa gạt…
c) Những từ trái nghĩa với từ dũng cảm : hèn
nhát, nhút nhát, hèn yếu, bạc nhược, nhu …
d) Những từ trái nghĩa với từ cần cù : lời
biếng, biếng nhác, lời nhác,
Bài tập 3 : Với mỗi từ sau đây
- Cái bảng lớp em màu đen.
em hãy đặt 1 câu : đen, thâm,
- Mẹ mới may tặng bà một cái quần thâm rất
mun, huyền, mực.
đẹp.
Dành HS năng khiếu: Viết 1
- Con mèo nhà em lông đen như gỗ mun.
đoạn văn ngắn khoảng 7 đến 10 - Đôi mắt huyền làm tăng thêm vẻ dịu dàng

câu có các từ ở BT 1,2.
của cô gái.
3. Củng cố dặn dò:
- Con chó mực nhà em có bộ lông óng mượt.
Thứ ba ngày 10 tháng 1 năm 2017
Tiết 1: Toán

LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- HS biết tính diện tích hình thang.
- Giải được các bài tập 1; 3(a).
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
1, Kiểm tra bài cũ :
- GV nhận xét.
2, Bài mới:
2.1, Giới thiệu bài.
2.2, Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1: Tính diện tích hình thang có độ dài
hai đáy lần lượt là a và b, chiều cao h.

Hoạt động học
- 2 HS nêu quy tắc và công thức
tính diện tích hình thang.

- 3 Hs làm bảng lớp.
- HS dưới lớp làm vào vở.

(14 + 6) × 7

= 70 (cm2)
2
- Nhận xét- sửa sai.
2 1
9
63
b. S = + × : 2 =
(m2)
3 2
4
48
(2,8 + 1,8) × 0,5
c. S =
= 1,15 (m2)
2
- Muốn tính DT hình thang em làm thế

a. S =

- HS nêu.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
a, Đúng.

nào.
Bài 3a:
- GV hướng dẫn HS làm bài.
176


- Nhận xét- sửa sai

3, Củng cố, dặn dò:
- Gv hệ thống nội dung bài.

b, Sai.

Tiết 2: Luyện từ và câu

CÂU GHÉP
I. MỤC TIÊU:
- HS nắm được sơ lược khái niệm câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại;
mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn và thể hiện một ý có quan
hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác (ND ghi nhớ).
- Nhận biết được câu ghép, xác định được các vế trong câu ghép (BT1, mục
III); thêm được một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép (BT3).
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ ,VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
1, Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét.
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài.
2.2, Phần nhận xét.
- GV cho 2 HS tiếp nối nhau
đọc nội
dung các bài tập
trong SGK.
- GV cho HS đọc thầm đoạn
văn của Đoàn Giỏi, và thực
hiện các yêu cầu của bài tập.
- GV HD HS làm bài.

- Đánh số thứ tự các câu trong
đoạn văn, xác định CN, VN
trong từng câu.
- Cho HS làm bài và phát biểu
ý kiến.
- GV nhận xét kết luận.

Hoạt động học
- HS nhắc lại các kiểu câu kể đã học.

- 2HS đọc bài.
- Lớp đọc thầm.

- HS làm bài.
- HS trình bày kết quả bài làm.
+ Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con Khỉ /
CN
cũng nhảy phốc lên ngồi trên lưng con chó to
VN
+ Hễ con chó /đi chậm/, con khỉ/ cấu
CN
VN
CN
hai tai chó giật giật.
VN
+ Con chó /chạy sải thì khỉ /
c
v
c
gò lưng như người phi ngựa.

v
- GV yêu cầu HS xếp 4 câu +Chó/ chạy thong thả, khỉ / buông
trên vào 2 nhóm: câu đơn và
c
v
c
câu ghép.
+ Câu đơn là câu có một vế thõng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc ngắc.
câu (C-V)
v
177


Câu 1 là câu đơn.
Câu 2, 3, 4 là câu ghép.
+ Có thể tách các cụm C- V
trong các câu trên ra thành các
câu đơn được không?
2.3, Phần ghi nhớ
2.4, Phần luyện tập
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc bài xác định
yêu cầu.
- HS trình bày kết quả, HS
nhận xét chốt lại lời giải đúng.
STT
Vế 1
Câu1
Trời/ xanh thẳm,
C

V
Câu2
Câu3
Câu4
Câu5

+ Không thể tách vì các vế câu diễn tả những ý
có quan hệ chặt chẽ với nhau.
- HS đọc ghi nhớ.
- HS lấy ví dụ.
- 1HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập 1.
- HS làm bài tập.
- HS trình bày kết quả bài làm.

Vế 2
biển /cũng thẳm xanh, như dâng cao lên,chắc
nịch.
C
V
mây biển/ mơ màng dịu hơi sương.
C
v

Trời/ rải
trắng nhạt,
C
v
Trời/ âm u mây
mưa,
C

v
Trời/ ầm ầm
dông gió,
C
v
Biển /nhiều khi
rất đẹp,
C
v

biển/ xám xịt nặng nề.
C
v
biển /đục ngầu giận dữ...
C
v
ai /cũng thấy như thế.
C
v

Bài tập 3:
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn HS làm bài và + Mùa xuân đã về, cây cối đâm chồi nẩy lộc.
trình bày kết quả.
+ Mặt trời mọc, sương tan dần.
- GV nhận xét, kết luận.
- 1 HS đọc lại ghi nhớ.
3, Củng cố, dặn dò:
Tiết 3: Thể dục (đ/c Huyền)
Tiết 4: Đạo đức


EM YÊU QUÊ HƯƠNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc nhấn giọng các từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Biết làm những việc phù với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê
hương.
- Yêu mến, tự hào về quê mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê
hương.
178


II. CHUẨN BỊ: Giấy vẽ, bút màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Em đã thực hiện việc hợp tác với mọi
người ở trường, ở nhà như thế nào? Kết
quả ra sao?.
- Nhận xét.
3. Giới thiệu: “Em yêu quê hương”
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1:
- Tìm hiểu truyện “Cây đa làng em
P/pháp: Đàm thoại, thuyết trình, thảo luận.
- Học sinh đọc truyện “Cây đa làng em
“trang 28 / SGK
→ Kết luận: Bạn Hà đã góp tiền để chữa
cho cây đa khỏi bệnh. Việc làm đó thể hiện
tình yêu quê hương của Hà .

Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1/ SGK.
Phương pháp: Luyện tập, thuyết trình.
- Giáo viên nêu yêu cầu bài tập.
→ Kết luận :
- Trường hợp (a), (b), (c), (d), (e) thể hiện
tình yêu quê hương
- GV yêu cầu đọc ghi nhớ
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình.
- Nêu yêu cầu cho học sinh kể được những
việc đã làm để thể hiện tình yêu quê hương
của mình
- GV gợi ý :
+ Quê bạn ở đâu ? Bạn biết những gì về
quê hương mình ?
+ Bạn đã làm được những việc gì để thể
hiện tình yêu quê hương ?
→ KL và khen một số HS đã thể hiện tình
yêu quê hương bằng những việc làm cụ thể
Hoạt động 4: Củng cố.
Phương pháp: Trực quan, thảo luận.
- Yêu cầu HS vẽ tranh và chuẩn bị bài hát
( nếu còn thời gian )
5. Dặn dò: Nhận xét tiết học.
179

Hoạt động học
- Hát
- 2 học sinh trả lời


Hoạt động lớp, cá nhân

- 1 em đọc.
- Học sinh thảo luận theo các câu
hỏi SGK
- HS trả lời .
- Lớp nhận xét, bổ sung.
Hoạt động nhóm
- HS thảo luận để làm BT 1
- Đại diện nhóm trả lời.
- Các nhóm khác bổ sung.
- HS đọc ghi nhớ trong SGK
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh làm bài cá nhân.
- Trao đổi bài làm với bạn ngồi
bên cạnh.
- Cả lớp nhận xét và bổ sung .

Hoạt động nhóm 4.
- HS vẽ tranh nói về việc làm mà
em mong muốn thực hiện cho quê
hương
- Các nhóm chuẩn bị bài hát, bài
thơ ,… nói về tình yêu quê hương


Thứ tư ngày 11 tháng 1 năm 2017
Tiết 1 : Toán

LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU: HS biết:
- Tính diện tích hình tam giác vuông, hình thang.
- Giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm.
- Giải được các bài tập 1; 2.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1, Kiểm tra bài cũ
- 2 HS nêu quy tắc và công thức tính
- GV nhận xét.
diện tích hình thang.
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài.
2.2, Hướng dẫn HS luyện tập
- 1 HS nêu lại cách tính diện tích hình
Bài 1: Tính diện tích hình tam giác tam giác vuông.
vuông
- 3 HS làm trên bảng phụ, lớp làm nháp
3× 4
= 6 (cm2)
2
2,5 × 1,6
b. S =
= 2 (m2)
2
2
1
1
c. S = ( × ) : 2 =

(dm2)
5
6
30

a. S =

- Nhận xét, chữa bài.

- 1 HS đọc bài.
Bài 2:
- Hướng dẫn HS phân tích, tìm hiểu - 1 Hs làm bảng lớp.
- Hs dưới lớp làm vào vở.
bài toán.
Bài giải:
Diện tích hình thang ABED là:

( 2,5 + 1,6 ) × 1,2
= 2,46 (dm2)
2

Diện tích hình tam giác BEC là:
1,3 × 1,2
= 0,78 (dm2)
2

- Nhận xét – bổ sung.
3, Củng cố, dặn dò: Dặn HS về học
bài, chuẩn bị bài sau.


Diện tích hình thang ABCD lớn
hơn diện tích hình tam giác BEC là:
2,46 – 0,78 = 1,68 (dm2)
Đáp số: 1,68 dm2.

Tiết 2: Kể chuyện

CHIẾC ĐỒNG HỒ
I. MỤC TIÊU:
- HS kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ trong
SGK; kể đúng và đầy đủ nội dung câu chuyện.
180


- Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
II. CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ truyện trong sgk.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1, Kiểm tra bài cũ
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài.
2.2, GV kể chuyện
- GV kể chuyện lần 1.
- HS lắng nghe.
- GV kể chuyện lần 2 vừa kể vừa chỉ vào - HS nghe và quan sát tranh minh
tranh minh hoạ.
hoạ.
2.3, Hướng dẫn HS kể chuyện
- 1 HS đọc thành tiếng các yêu cầu

* Kể chuyện theo cặp:
của giờ kể chuyện.
- Y/c HS kể chuyện theo cặp.
- Mỗi HS kể chuyện 1- 2 đoạn của
- Kể trước lớp.
chuyện theo cặp.
- Y/c HS kể chuyện trước lớp và tóm tắt
nội dung trong tranh.
- Y/c 1 – 2 HS kể toàn bộ câu chuyện - HS kể toàn bộ câu chuyện và nêu
trước lớp và rút ra nội dung chuyện.
nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.
- HS tiếp nối nhau kể 4 đoạn
chuyện trước lớp theo tranh.
- GV và HS nhận xét và bình chọn cá - 1 – 2 HS kể toàn bộ câu chuyện
nhân kể chuyện hấp dẫn nhất.
trước lớp và rút ra nội dung chuyện.
3, Củng cố, dặn dò:
Tiết 3,4: Tin học (đ/c Quỳnh)
Thứ năm ngày 12 tháng 1 năm 2017
Tiết 1: Khoa học (đ/c Quỳnh)
Tiết 2: Toán

HÌNH TRÒN - ĐƯỜNG TRÒN
I. MỤC TIÊU:
- HS nhận biết được hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn.
- Biết sử dụng com pa để vẽ hình tròn.
- Giải được các bài tập 1; 2.
II. CHUẨN BỊ: Thước kẻ, com pa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy

Hoạt động học
1, Kiểm tra bài cũ
- 2 HS nêu quy tắc và công thức
- GV nhận xét .
tính diện tích hình thang.
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài.
2.2, Giới thiệu về hình tròn, đường tròn
- GV đưa hình tròn và nói: Đây là hình tròn. - HS quan sát.
181


- GV vẽ lên bảng một hình tròn bằng com pa.
- GV nói: Đầu chì của com pa vạch ra một
đường tròn.
- GV cho HS dùng com pa vẽ một hình tròn - HS thực hành vẽ.
trên giấy.
A
- GV giới thiệu cách tạo ra một bán kính
hình tròn, một đường kính của hình tròn.
M

O•
O
N
3. Thực hành
B
Bài 1: Vẽ hình tròn:
- HD Hs cách vẽ: Mở com pa một khoảng - HS thực hành vẽ trên giấy
cách bằng bán kính hình tròn rồi vẽ.

nháp rồi vẽ vào vở.
a, Có bán kính 3cm.
b, Đường kính 5cm.
B
Bài 2: Thực hiện tương tự.
•A




3, Củng cố, dặn dò:
Tiết 3:Tập đọc

NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
(Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
- HS biết đọc đúng một văn bản kịch, phân biệt được lời của các nhân vật, lời
của tác giả.
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa: Qua việc Nguyễn Tất Thành quyết tâm đi tìm
đường cứu nước, cứu dân, tác giả ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết
tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. Trả lời được các câu hỏi
1, 2 và 3 (không yêu cầu giải thích lí do).
- HS năng khiếu biết đọc phân vai, diễn cảm đoạn kịch, giọng đọc thể hiện
được tính cách của từng nhân vật (câu hỏi 4).
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1, Kiểm tra bài cũ
- HS tiếp đọc bài Người công dân số Một
- GV nhận xét.

và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài.
2.2, Hướng dẫn HS luyện đọc và
tìm hiểu bài
a, Luyện đọc
- HD HS chia đoạn:
- 1 HS đọc toàn bài.
+ Đoạn 1: Từ đầu…. sóng nữa.
+ Đoạn 2: Còn lại.
- GV sửa phát âm
- HS đọc tiếp nối lần 1.
- Đọc chú giải .
- HS đọc tiếp nối lần 2.
- HS luyện đọc theo cặp.
182


- 1 HS đọc toàn bài.
- HS lắng nghe.

- GV đọc mẫu.
b, Tìm hiểu bài
+ Anh Lê và anh Thành đều là + Anh Lê tâm lí tự ti, cam chịu cảnh sống
những thanh niên yêu nước, nhưng nô lệ vì cảm thấy mình yếu đuối, nhỏ bé
giữa họ có gì khác nhau?
trước sức mạnh vật chất của kẻ xâm lược.
+ Anh Thành o cam chịu và rất tự tin ở
con đường mình đã chọn; ra nước ngoài
học cái mới để về cứu nước, cứu dân.

+ Quyết tâm của anh Thành đi tìm * Lời nói: Để dành được non sông, chỉ có
đường cứu nước được thể hiện qua hùng tâm tráng khí chưa đủ, phải có chí,
những lời nói, cử chỉ nào?
có lực … Tôi muốn sang nước họ … học
cái trí khôn của họ để về cứu dân mình…
* Cử chỉ: Xoè hai bàn tay ra “Tiền đây chứ
đâu?”
* Lời nói: Làm thân nô lệ... yên phận nô lệ
thì mãi mãi làm đầy tớ cho người ta… Đi
ngay có được không, anh?
*Lời nói: Sẽ có một ngọn đèn khác anh ạ.
+ “Người công dân số Một” trong + “Người công dân số Một” ở đây là
đoạn kịch là ai? Vì sao có thể gọi Nguyễn Tất Thành, sau này là chủ tịch Hồ
như vậy?
Chí Minh. Có thể gọi Nguyễn Tất Thành
là “ người công dân số Một” vì ý thức là
công dân của một nước Việt Nam độc lập
được thức tỉnh rất sớm ở Người. Với ý
thức này, Nguyễn Tất Thành đã ra nước
ngoài tìm đường cứu nước, lãnh đạo nhân
dân giành độc lập cho dân tộc.
+ Nội dung bài nói lên điều gì?
+ Tác giả ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn
xa và quyết tâm cứu nước của người thanh
c, Đọc diễn cảm
niên Nguyễn Tất Thành.
- H/dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
- 2 HS đọc tiếp nối 2 đoạn.
+ GV đọc mẫu và hướng dẫn đọc. - HS dưới lớp tìm cách đọc cho cả bài.
+ Y/c HS luyện đọc theo cặp

- HS luyện đọc theo cặp.
+ T/chức cho HS thi đọc diễn cảm. - HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
Tiết 4: Tập làm văn

LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Dựng đoạn mở bài)
I. MỤC TIÊU:
- HS nhận biết 2 kiểu mở bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả người
(BT1).
- Viết được một đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp cho 2 trong 4 để ở bài tập 2.
183


II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ ; vbt
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
1, Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét .
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài.
2.2, Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1:
- Y/c cả lớp đọc thầm hai đoạn văn,
suy nghĩ, tiếp nối nhau phát biểu chỉ
ra sự khác nhau của hai cách mở bài.

Hoạt động học
- 2 HS nhắc lại bố cục bài văn tả người.


- HS tiếp nối nhau đọc y/cầu của BT.
- HS đọc thầm hai đoạn văn, suy nghĩ.
+ Đoạn mở bài ở phần a là mở bài theo
kiểu trực tiếp: Giới thiệu trực tiếp
người định tả (là người bà trong gia
đình).
+ Đoạn mở bài ở phần b là mở bài theo
kiểu gián tiếp: Giới thiệu hoàn cảnh,
sau đó mới giới thiệu người định tả
Bài 2:
(bác nông dân đang cày ruộng).
- GV hướng dẫn HS hiểu y/c của bài - 1 HS đọc y/c của bài.
và làm bài theo các bước sau:
+ Chọn đề văn để viết đoạn mở bài.
Chú ý chọn đề nói về đối tượng mà
em yêu thích, em có cảm tình, hiểu
biết về người đó.
+ Suy nghĩ để hình thành ý cho đoạn
mở bài: Người em định tả là ai, tên là
gì? Em có quan hệ với người ấy thế
nào? Em gặp gỡ, quen biết hoặc nhìn
thấy người ấy trong dịp nào? ở đâu?
Em kính trọng, yêu quý, ngưỡng
mộ... người ấy thế nào?
- Y/c HS tiếp nối nhau nêu tên đề bài - HS tiếp nối nhau nêu đề bài mà mình
đã chọn.
chọn.
- Y/c HS viết đọan mở bài vào vở.
- HS viết hai đoạn mở bài cho đề bài

- Y/c HS tiếp nối nhau đọc đoạn viết đã chọn.
của mình.
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn viết của
- Nhận xét .
mình.
3, Củng cố, dặn dò:
Thứ sáu ngày 13 tháng 1 năm 2017
Tiết 1: Toán

CHU VI HÌNH TRÒN
I. MỤC TIÊU:
- HS biết quy tắc tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải bài toán có yếu tố
thực tế về chu vi hình tròn.
184


- Giải được các bài tập 1(a,b); 2(c); 3.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ
Hoạt động dạy
1, Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét .
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài.
2.2, Giới thiệu công thức tính chu vi
hình tròn
- GV giới thiệu cách tính C hình tròn.
+ Muốn tính chu vi hình tròn ta làm như
thế nào?

Hoạt động học

- 2 HS nêu các đặc điểm của hình
tròn.

+ Muốn tính chu vi hình tròn ta
lấyđường kính nhân với số 3,14.
C = d × 3,14
Hoặc: Tính chu vi hình tròn ta lấy 2
lần bàn kính nhân với số 3,14.
- Cho HS thực hành tính chu vi hình tròn
C = r × 2 × 3,14
theo hai VD trong SGK.
2.3, Luyện tập
Bài 1: Tính chu vi hình tròn có đường - 1 HS nêu yêu cầu.
kính d:
- 3 Hs làm bảng lớp.
- Hs dưới lớp làm nháp.
- GV nhận xét, sửa sai.
a, C = 0,6 × 3,14 =1,884 (cm)
b, C = 2,5 × 3,14 = 7,85 (dm)
c; C =

Bài 2:
- Tính chu vi hình tròn có bán kính r:

4
× 3,14 = 2,512(m)
5

- 1 HS nêu yêu cầu.
- Hs làm bài .

a, C = 2,75 × 2 × 3,14 = 17,27 (cm)
b, C = 6,5 × 2 × 3,14 = 40,82 (dm)

- Gv chấm bài, nhận xét.

c, C =

1
× 2 × 3,14 = 3,14(m)
2

- 1 HS đọc bài, nêu cách giải bài.
- 1 Hs làm bảng lớp.
- Hs dưới lớp làm vào vở.
Chu vi của bánh xe đó là:
0,75 × 3,14 = 2,355 (m)
Đáp số: 2,355 m.

Bài 3:
- Nhận xét, sửa sai.
3, Củng cố, dặn dò

Tiết 2 : Luyện từ và câu

CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP
I. MỤC TIÊU:
- HS nắm được cách nối các vế câu ghép bằng các quan hệ từ và và nối các
vế câu ghép không dùng từ nối (ND ghi nhớ).
- Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn (BT1, mục III); viết được đoạn
văn theo yêu cầu BT2.

185


II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ ; vở bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1, Kiểm tra bài cũ
- 2 HS nhắc lại ghi nhớ về câu ghép, lấy ví
- GV nhận xét .
dụ về câu ghép.
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài.
2.2, Phần nhận xét.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc y/c bài tập 1-2.
- Cho HS đọc các câu văn, đoạn văn, dùng
bút chì gạch chéo để phân biệt các vế câu
- GV viết sẵn 4 câu ghép, mời 4 ghép, gạch dưới những từ và dấu câu ở danh
HS lên bảng, mỗi em phân tích giới giữa các vế câu.
một câu.
- 4 HS lên bảng làm bài.
- GV và cả lớp nhận xét.
+ Từ kết quả quan sát trên các + Hai cách: dùng từ có tác dụng nối, dùng
em thấy các vế câu ghép được dấu câu để nối trực tiếp.
nối với nhau theo mấy cách ?
2.3, Phần ghi nhớ.
- 4 HS đọc phần ghi nhớ.
2.4, luyện tập.
Bài 1:
- 2 Hs tiếp nối đọc yêu cầu bài tập.

- HS đọc thầm bài và tự làm bài.
- GV gọi HS phát biểu ý kiến, cả Đoạn a: có 1 câu ghép với 4 vế câu nối với
lớp và GV nhận xét chốt lại lời nhau trực tiếp, giữa các vế có dấu phẩy.
giải đúng.
Đoạn b: có 1 câu ghép với 3 vế câu nối với
nhau trực tiếp, giữa các vế có dấu phẩy.
Đoạn c: có 1 câu ghép với 3 vế câu; vế 1
và vế 2 nối với nhau trực tiếp, giữa hai vế có
dấu phẩy. Vế 2 nối vế 3 bằng q hệ từ rồi.
Bài tập 2:
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV HD HS làm bài.
- HS làm bài vào vở, 2- 3 em làm bảng phụ
- GV gọi HS đọc to đoạn văn VD: Bích Vân là bạn thân nhất của em,
mình vừa viết cho cả lớp nghe.
tháng 2 vừa rồi bạn tròn 11 tuổi. Bạn thật
- Lớp nhận xét, bổ sung.
xinh xắn và dễ thương, vóc người bạn thanh
3, Củng cố, dặn dò:
mảnh, dáng đi nhanh nhẹn, mái tóc cắt ...
Tiết 3 : Tập làm văn

LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Dựng đoạn kết bài)
I. MỤC TIÊU:
- HS nhận biết được hai kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng) qua hai
đoạn kết bài trong SGK (BT1).
- Viết được hai đoạn kết bài theo yêu cầu của BT2.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ ; vbt
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy
Hoạt động học
186


1, Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét .
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài.
2.2, Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1:
- Yêu cầu HS nêu được sự khác nhau
về hai kiểu kết bài ở bài tập 1.
- GV nhận xét và kết luận:
+ Đoạn KB a là kết bài theo kiểu
không mở rộng: tiếp nối lời tả về bà,
nhấn mạnh tình cảm với người được tả.
+ Đoạn KB b: kết bài theo kiểu mở
rộng: sau khi tả bác nông dân, nói lên
tình cảm với bác, bình luận về vai trò
của người nông dân đối với xã hội.
Bài 2:
- GV Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của
bài:
+ Chọn đề văn để viết đoạn mở bài.
+ Suy nghĩ để hình thành ý cho đoạn
mở bài.
+ Viết 2 đoạn mở bài cho đề bài đã
chọn.
- Gv theo dõi giúp đỡ HS.

3, Củng cố, dặn dò.

- HS nhắc lại kiến thức đã học về 2
kiểu mở bài trong bài văn tả người.
- 2 HS đọc các đoạn mở bài đã viết
tiết trước.

- 1 HS đọc nội dung bài tập.
- HS đọc lại bài, suy nghĩ và trả lời
câu hỏi.
- HS tiếp nối nhau phát biểu.

- 1 HS đọc yêu cầu của bài và đọc lại
bốn đề văn ở bài tập 2 tiết trước.
- HS tiếp nối nhau giới thiệu đề mà
các em chọn.
- HS đọc bài, suy nghĩ và làm bài.
- Một số HS trình bày bài viết.
- Cả lớp nhận xét, góp ý.

Tiết 4: Kĩ thuật

NUÔI DƯỠNG GÀ
I. MỤC TIÊU:
- Biết mục đích của việc nuôi dưỡng gà.
- Biết cách cho gà ăn, cho gà uống. Biết liên hệ thực tế để nêu cách cho gà ăn
uống ở gia đình hoặc địa phương (nếu có).
II. CHUẨN BỊ: tranh minh hoạ trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy

Hoạt động học
I. KT Bài cũ :
+ Kể tên 5 nhóm thức ăn của gà
- 1HS trả lời.
+ Vì sao cho gà ăn thức ăn hỗn hợp sẽ giúp - 1HS trả lời.
gà khoẻ mạnh, lớn nhanh, đẻ trứng to và
nhiều?
- GV nhận xét và chuyển ý bài mới.
- HS nghe.

187


II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HĐ 1: Tìm hiểu ý nghĩa, mục đích của
việc nuôi dưỡng gà
- GV nêu khái niệm : Công việc cho gà ăn,
uống được gọi chung là nuôi dưỡng.
+ Yêu cầu HS đọc nội dung mục 1 (SGK).
+ Gà được nuôi dưỡng hợp lí có ích lợi gì?

- HS nghe.

- HS đọc.
- Gà khoẻ mạnh, lớn nhanh, đẻ
nhiều.
+ Gà thường xuyên ăn uống thiếu chất hoặc - Gà sẽ bị còi cọc, yếu ớt, dễ bị
đói sẽ như thế nào?
bệnh và đẻ ít.

+ Hai công việc chủ yếu của nuôi dưỡng gà - Cho gà ăn và cho gà uống.
là gì?
- GV kết luận hoạt động 1.
3. HĐ 2: Tìm hiểu cách cho gà ăn, uống
a) Cách cho gà ăn :
- Yêu cầu HS đọc nội dung mục 2a (SGK)
- HS đọc thầm
+ HS thảo luận nhóm 6 theo nội dung GV
- Đại diện nhóm trình bày.
ghi trên bảng phụ giao việc.
+ Thời kì gà con cho ăn như thế nào?
- Cho ăn liên tục suốt ngày đêm
và thức ăn phù hợp.
+ Thời kì gà giò cho ăn như thế nào?
- Cho ăn nhiều thức ăn có chất
bột, đạm, vi-ta-min. Ăn liên tục.
+ Thời kì gà đẻ trứng cho ăn như thế nào?
- Cho ăn nhiều chất đạm,
khoáng, vi-ta-min và giảm bớt
bột đường.
- Vì sao ta phải cho gà ăn ở mỗi thời kỳ
- Vì mỗi thời kì gà cần 1 lượng
khác nhau ? (gà con mới nở, gà giò, gà đẻ
chất dinh dưỡng cần thiết để phát
trứng).
triển, cung cấp đầy đủ thức ăn
đúng nhu cầu sẽ giúp gà mau
- GV nhận xét và tóm tắt.
lớn, khoẻ mạnh và đẻ trứng tốt.
b) Cách cho gà uống :

+ Hãy nêu vai trò của nước đối với đời
- HS trả lời.
sống động vật (môn Khoa học lớp 4).
- GV nhận xét và giải thích : Nước là một - HS nghe
trong những thành phần chủ yếu cấu tạo nên
cơ thể động vật. Nhờ có nước mà cơ thể
động vật hấp thu được các chất dinh dưỡng
hoà tan lấy từ thức ăn và tạo thành các chất
cần thiết cho sự sống ...
- GV yêu cầu HS đọc mục 2b và quan sát
- HS đọc
tranh 2 SGK
- Vì thức ăn của gà chủ yếu là
+ Vì sao phải thường xuyên cung cấp đầy đủ thức ăn khô và nước còn có tác
nước sạch cho gà?
dụng thải các chất thừa, độc hại
trong cơ thể nên cần nước sạch.
188


+ Hãy nêu tóm tắt cách cho gà uống nước.
- GV nhận xét và lưu ý HS : Dùng nước
sạch như nước máy, nước giếng cho vào
máng uống để cung cấp nước cho gà và đảm
bảo nước luôn sạch sẽ. Máng uống phải luôn
có đầy đủ nước.
- GV kết luận hoạt động 2.
+ HS đọc ghi nhớ
4. HĐ 3 : Đánh giá kết quả học tập
- GV cho HS trả lời câu hỏi theo cách đưa

bảng đúng sai (câu hỏi trắc nghiệm)
* Cho gà ăn, uống đầy đủ, chất lượng và vệ
sinh gà sẽ mau lớn và khoẻ mạnh.
* Cho gà ăn và cho gà uống là hai công việc
chủ yếu của nuôi dưỡng.
* Gà được nuôi dưỡng quá đầy đủ sẽ sinh
bệnh tật và sinh sản kém.
* Thời kì gà đẻ trứng cần cung cấp nhiều
thức ăn có chất bột đường.
* Thời kì gà con phải cho ăn liên tục suốt
ngày đêm.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả .
III. Dặn dò: Đọc trước bài “Chăm sóc gà”.

- Nước uống cho gà phải sạch và
đựng trong máng sạch, trong
máng luôn có đủ nước sạch,
máng uống đặt gần máng ăn và
thay nước khi thấy nước trong
máng bị vẫn đục.
- HS nghe

- HS đọc
- HS đọc nội dung, sau đó theo
yêu cầu của GV, các em nhận xét
đúng, sai để đưa bảng.

Tiết 5,6: Tiếng Anh (đ/c Hạnh)
Tiết 7: Toán


ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cách tính diện tích hình thang.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới
Bài 3: Trang 93
Bài giải:
- HS đọc bài xác định yêu cầu
Chiều cao của thửa ruộng hình thang là:
- Yêu cầu HS làm bài chữa bài
(110 + 90,2) : 2 = 100,1 (m)
Diện tích của thửa ruộng hình thang là:
(110 + 90,2) × 100,1 : 2=10020,01 (m2)
Đáp số: 1002
Bài 2: Trang 94
Bài giải:
189


- HS đọc bài xác định yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài chữa bài

Đáy bé của thửa ruộng hình thang là:

120 × 2
= 80 (m)
3

Chiều cao của thửa ruộng hình thang là:
80 – 5 = 75 ( m)
Diện tích thửa ruộng hình thang là:
(120 + 80) × 75
= 75 00 (m2)
2

Bài 3: trang 95:
- HS đọc bài xác định yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài chữa bài

3. Củng cố – Dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau

75 00 gấp 100 số lần là:
7500 : 100 = 75 (lần)
Thửa ruộng đó thu được số kg thóc là:
75 × 64,5 = 4837,5 (kg)
Đáp số: 4837,5 kg
Bài giải:
a. Diện tích mảnh vườn hình thang là:
(50 + 70) × 40 : 2 = 2400 (m2)
Diện tích đất trồng đu đủ là:
2400 : 100 × 30= 720 (m2)
Số cây đu đủ trồng được là:

720 : 1,5 = 480 (cây)
b. Diện tích trồng chuối là:
2400 : 100 × 25 = 600 (m2)
Số cây chuối trồng được là.
600 : 1 = 600 (cây)
Số cây chuối trồng được nhiều hơn số
cây đu đủ là:
600 – 480 = 120 (cây)
Đáp số: a. 480 cây
b. 120 cây.

190


Tiết 4 : Hoạt động tập thể

HƯỚNG DẪN MỘT SỐ TRÒ CHƠI DÂN GIAN
SINH HOẠT CUỐI TUẦN
I.MỤC TIÊU:
- Giúp HS có cơ hội quan sát sân chơi và các kiểu cách chơi của bạn.
- Tạo cơ hội cho các em tìm hiểu về nghệ thuật và văn hòa dân gian qua
các trò chơi dân gian
-Học sinh nắm được những ưu điểm, nhược điểm trong tuần 19,có ý thức
khắc phục khó khăn và phát huy những ưu điểm của tuần qua.
-Nắm được kế hoạch tuần 20
-Giáo dục cho học sinh có tinh thần phê bình và tự phê bình
II. CHUẨN BỊ:
- Sân chơi cho HS: phù hợp, an toàn..
-Gv : Chuẩn bị nội dung sinh hoạt .
-Hs : Các tổ trưởng cộng điểm tổ mình để báo cáo cho Gv .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Hoạt động 1: Ổn định
* Tập hợp, khởi động theo vòng tròn,
- Cho HS ổn định vị trí, nhắc lại nội vừa di chuyển vừa hát bài “Lớp chúng
qui Tiết học
mình đoàn kết”
- Cho HS khởi động.
-Ngồi theo 4 hàng ngang, lắng nghe.
- Phổ biến nội dung, yêu cầu của tiết -Lắng nghe.
học.
2- Hoạt động 2: Trò chơi:
a- Trò chơi “ Kết bạn”
- Cả lớp đứng theo vòng tròn, nghe theo
- Hướng dẫn cách chơi.
hiệu lệnh của GV và làm theo. Nếu HS
-Theo dõi – cùng tham gia chơi với nào không kết được bạn thì sẽ bước vào
HS
trong vòng tròn và cùng quan sát tiếp .
- Kết thúc trò chơi, HS nào vi phạm
Tổng kết, nhận xét chung
nhiều sẽ ra quản trò tiếp trò chơi sau
*2 nhóm chọn vị trí chơi thích hợp. cử 1
b- Trò chơi: “ Rồng rắn lên mây”
bạn đóng vai Thầy thuốc. cứ như thế
-Hướng dẫn cách chơi. Chia lớp
các em sẽ thay phiên nhau chơi.
thành 2 Nhóm chơi.
- Theo dõi – giúp đỡ.

- Nhận xét
* Hs chơi theo cặp.
c- Trò chơi: “ Ô ăn quan”.
Các em tự vẽ sân chơi theo hướng dẫn
- Gv hướng dẫn cách chơi.
của giáo viên, chọn vị trí chơi phù hợp.
-Theo dõi-giúp đỡ các em
- Nhận xét sau trò chơi
- Củng cố thêm kiến thức về các trò
3- Hoạt động 3: Kết thúc trò chơi
chơi dân gian.
-Tổng kết qua 3 trò chơi.
-Tuyên dương nhóm chơi hay.
4- Hoạt động 4: Sinh hoạt lớp.
* Tổ trưởng các tổ báo cáo.
191


1. Nhận xét các mặt hoạt động tuần - HS tham gia nhận xét, phát biểu ý
qua :
kiến.
-Lớp trưởng tổng hợp kết quả.
*HS bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc.
2 . Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc, - HS bình bầu cá nhân có tiến bộ.
học sinh có tiến bộ.
-Tuyên dương:…………
-Nhắc nhở:…………………….
- HS nêu phương hướng phấn đấu tuần
3 . GV nhận xét chung về các mặt và sau.
nêu nội dung thi đua tuần 19: Cần

luyện đọc , viết ở nhà nhiều hơn , học
bài , viết bài đầy đủ trước khi đến lớp
4. Kế hoạch tuần 20:
- Tiếp tục duy trì nề nếp ra vào lớp
-HS lắng nghe và thực hiện
đúng quy định.
- Khắc phục tình trạng nói chuyện
riêng trong giờ học.
- Tiếp tục dạy và học theo đúng TKB
tuần 20.
- Tổ trực nhật vệ sinh thường xuyên
- Tiếp tục bồi dưỡng HS giỏi, phụ
đạo HS yếu.
- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp
- Giữ vệ sinh cá nhân, mặc ấm, vệ
sinh ăn uống.
Tiết 7: Hoạt động thư viện

TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN
BÀI: ĐỌC NHỮNG CÂU CHUYỆN NÓI VỀ NHỮNG TẤM GƯƠNG
SỐNGVÀ LÀM VIỆC THEO PHÁP LUẬT, THEO NẾP SỐNG VĂN
MINH.
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Giúp các em biết tìm đọc ở sách báo những câu chuyện với đề
tài nói về tấm gương sông làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
2. Kĩ năng: Đọc tốt câu chuyện, ghi lại tóm tắt để trình bày về những tấm
gương trong truyện.
3. Thái độ: * Cảm phục trước những trên – biết áp dung vào rhực tế cuốc
sống.
* Có thói quen và thích đọc sách .

II. CHUẨN BỊ :
Dạy tại lớp
* Xếp bàn theo nhóm học sinh
* Một có câu chuyện có nội dung theo chủ đề trên .
Học sinh : * Mỗi nhóm 1 câu chuyện thuộc chủ đề.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
192


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

I-Trước khi đọc (5’)
1.Khởi động: Hát vui
2-Hoạt động 2:Đọc báo
-GVđọc một bản tin :( có thể là một vụ án do
vi phạm pháp luật, hay một câu chuyện thể
hiện nếp sống văn minh…vv)
+ Nêu câu hỏi nhận xét: Ai? Tại sao? Khác
nhau như thế nào? Vì sao như vậy?
- GV: Tóm tắt , dẫn nhập giới thiệu bài
II-Trong khi đọc ( 15’)
Hoạt động 1: Đọc truyện.
-Gợi ý học sinh tìm những loại truyện, báo
thể hiện nội dung bài.
-Gọi vài học sinh kể chuyện và nêu nội dung
truyện mình vừa đọc.
Hoạt động 2: Trao đổi thông tin.
-Cùng nhau trao đổi nội dung câu truyện.

+ Câu chuyện tên gì ? tác giả là ai?
+ Có những nhân vật nào ? Nhân vật chính là
ai ?
+ Qua câu chuyện em học được gì ?
- Nhận xét
III- Sau khi đọc ( 10’)
* Tổng kết- Dặn dò :
- Qua những câu truyện vừa đọc, em hiểu thế
nào là nếp sống văn minh.
- Kể những việc em đã làm để thể hiện là em
biết sống văn minh.
- Nhắc các em tìm thêm những bài báo có
câu chuyện nội dung trên để đọc .

* Cả lớp hát và vỗ tay bài “ Em yêu hòa
bình”
- Nghe – Tham gia trả lời.

-Nhóm cử một bạn đọc tốt của nhóm đọc
truyện.
-1,2 HS kể.
-Cùng nhau trao đổi thảo luận.
* HĐ cá nhân, cả lớp
- Các em khác lắng nghe và thực hành
hỏi chất vấn để làm rõ thông tin của
mình.

- ( 2-3) nêu suy nghĩ của mình
- Kể lại việc mình .


Tiết 1: Thể dục

ĐI ĐỀU, ĐỔI CHÂN KHI SAI NHỊP.
TUNG VÀ BÁT BÓNG
TRÒ CHƠI " ĐUA NGỰA, LÒ CÒ TIẾP SỨC"
I,MỤC TIÊU:
- Thực hiện tương động tác đi đều, đổi chân khi sai nhịp.
-Biết cách tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bằng 1 tay bắt bằng 2 tay.
-Chơi trò chơi: " Đua ngựa, lò cò tiếp sức".
II.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
- Làm mẫu, hướng dẫn tập luyện.
III.CHUẨN BỊ:
193


×