ĐỀ ÔN TỔNG HỢP SỐ 22
Câu 1: Hòa tan hết 19,9 gam hỗn hợp gồm Na, K, Ba vào nước thu được 4 lít dung dịch X có pH = 13.
Trung hòa dung dịch X bằng axit H2SO4 vừa đủ sau phản ứng thu được 23,3 gam kết tủa. Phần trăm khối
lượng của Na trong hỗn hợp trên là
A. 11,56%.
B. 16%.
C. 17,8%.
D. 62,55%.
Câu 2: Cho 13,12 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe 3O4, Fe2O3 vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được sản
phẩm khử gồm hai khí NO, N2O có thể tích V lít (đktc) và có tỉ khối so với H 2 là 18,5. Mặt khác nếu cho
cùng lượng X trên tác dụng với khí CO dư thì sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 9,8 gam Fe. Giá trị
của V là
A. 0,448.
B. 3,36.
C. 2,24.
D. 3,136.
Câu 3: Câu nào sau đây là đúng khi nói về hiệu ứng nhà kính và mưa axit?
A. Khí gây ra hiệu ứng nhà kính là SO2 và khí gây ra mưa axit là CO2; NO2
B. Khí gây ra hiệu ứng nhà kính là NO2 và khí gây ra mưa axit là SO2; CO2
C. Khí gây ra hiệu ứng nhà kính là CO2 và khí gây ra mưa axit là SO2; NO2
D. Khí gây ra hiệu ứng nhà kính là SO2; CO2 và khí gây ra mưa axit là NO2
Câu 4: Phát biểu đúng là
A. Người ta sử dụng ozon để tẩy trắng tinh bột và dầu ăn.
B. O2 có tính oxi hóa mạnh hơn O3
C. O2 và O3 có tính oxi hóa mạnh như nhau.
D. Ở trạng thái rắn, NaCl tồn tại dưới dạng tinh thể phân tử.
Câu 5: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na, Ba, K vào nước thu được x gam khí H 2. Nếu cho m
gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HCl dư, rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thì khối lượng muối
khan thu được là
A. (m + 35,5x) gam.
B. (m + 142x) gam.
C. (m + 17,75x) gam. D. (m + 71x) gam.
Câu 6: Bình kín có thể tích không đổi là 0,5 lít chứa 0,5 mol H 2 và 0,5 mol N2 ở t0C, khi ở trạng thái cân
bằng có 0,2 mol NH3 được tạo thành. Giá trị của hằng số cân bằng K là
A. 4,25.
B. 12,5.
C. 0,32.
D. 3,125.
Câu 7: Có bao nhiêu chất là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử C 8H10O khi bị oxi hóa bởi CuO
đun nóng cho sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc?
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 1.
Câu 8: Cho Cr(Z = 24), Cu(Z = 29), Fe (Z = 26), Br (Z = 35)CÊu h×nh e cña nguyªn tö vµ ion nµo sai.
A. Cr: 1s22s22p63s23p63d54s1
B. Br−: 1s22s22p63s23p63d104s24p6
3+
2
2
6
2
6
5
C. Fe : 1s 2s 2p 3s 3p 3d
D. Cu+: 1s22s22p63s23p63d94s1
Câu 9: Nung nóng a mol hỗn hợp X gồm C 2H2 và H2 trong bình kín có xúc tác thích hợp thu được hỗn
hợp khí Y. Dẫn Y qua lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 24
gam kết tủa và hỗn hợp khí Z. Hỗn hợp Z làm mất màu tối đa 40 gam brom trong dung dịch và còn lại
hỗn hợp khí T. Đốt cháy hoàn toàn T thu được 11,7 gam nước. Vậy giá trị của a là
A. 1.
B. 0,9.
C. 1,25.
D. 2,5.
Câu 10: Khi thủy phân không hoàn toàn pentapeptit Ala-Gly-Val-Gly-Ala được tối đa bao nhiêu tripeptit
khác nhau?
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
+
6
Câu 11: Cation M có cấu hình electron ở lớp vỏ ngoài cùng là 2p . Vị trí của M trong bảng tuần
hoàn là
A. chu kì 3, nhóm IIIA
B. chu kì 2, nhóm VIIA
C. chu kì 3, nhóm IIA
D. chu kì 3, nhóm IA
Câu 12: Hoàn tan hoàn toàn 8,1 gam Al bằng dung dịch chứa m gam NaOH (dư) thu được dung dịch X .
Cho 900 ml dung dịch HCl 1M vào X thu được 15,6 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của m là
A. 32.
B. 40.
C. 24.
D. 60.
Câu 13: Ion Xn+ có cấu hình electron là 1s 22s22p6, X là nguyên tố thuộc nhóm A . Số nguyên tố hóa học thỏa
mãn với điều kiện của X là
A. 3.
B. 2.
Phạm Duy Chỉnh - THPT HLK
C. 4.
1- đề 22
D. 5.
Câu 14: Để hòa tan hết một mẫu kẽm trong dung dịch HCl ở 200C cần 6 phút. Cũng mẫu kẽm đó tan trong
dung dịch axit nói trên ở 300C trong 3 phút. Hỏi để hòa tan hết mẫu kẽm đó trong dung dịch axit nói trên ở
800C cần thời gian bao lâu?
A. 9,45 giây.
B. 5,625 giây.
C. 45 giây.
D. 25 giây.
Câu 15: Xà phòng hóa 4.2g este hữu cơ no đơn chức X bằng dd NaOH dư thu được 4.76g muối. Công thức
của X là
A. HCOOCH3
B. C2H5COOCH3
C. CH3COOCH3
D. CH3COOC2H5
Câu 16: Sắp xếp các kim loại sau theo chiều tính kim loại tăng dần: X(Z = 19); Y(Z = 37); Z(Z =
20); T(Z = 12).
A. T, X, Z, Y.
B. D. Y, X, Z, T.
C. Y, Z, X,
D. T, Z, X, Y.
Câu 17: Oxi hóa 0,1 mol một ancol đơn chức X bằng O 2 có xúc tác phù hợp thu được 4,4 gam hỗn hợp
gồm anđehit, ancol dư và nước. Hiệu suất của phản ứng oxi hóa ancol là
A. 65%.
B. 40%.
C. 75%.
D. 50%.
Câu 18: Những ion nào sau đây cùng tồn tại được trong một dd:
A. S2 − , Na + , Cl− , Cu 2+
B. SO 24− , Na + , Fe3+ , OH −
C. NO3− , Na + , Cl− , Al3+
D. SO 24− , Na + , Zn 2+ , PO34−
Câu 19: Hòa tan 1,57 gam hỗn hợp bột kim loại gồm Al, Zn vào 100 ml dung dịch hỗn hợp AgNO 3
0,1M và Cu(NO3)2 0,3M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn X và dung dịch Y chỉ
chứa hai muối. Ngâm X trong dung dịch H2SO4 loãng không thấy có khí thoát ra. Cho dung dịch NH 3
dư vào Y thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?
A. 1,56 gam.
B. 1,96 gam.
C. 2,74 gam.
D. 0,78 gam.
Câu 20: Tripeptit M và tetrapeptit Q đều được tạo ra từ một amino axit X mạch hở, phân tử có một nhóm
-NH2. Phần trăm khối lượng của N trong X là 18,667%. Thuỷ phân không hoàn toàn m gam hỗn hợp M, Q (tỉ
lệ mol 1 : 1) trong môi trường axit thu được 0,945 gam M ; 4,62 gam đipeptit và 3,6 gam X . Giá trị của m là
A. 5,580.
B. 8,265.
C. 58,725.
D. 9,315.
Câu 21: Có bao nhiêu chất hữu cơ mạch hở có công thức phân tử C 3HyO mà bằng một phản ứng tạo ra
propan-1-ol?
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 22: Một loại tinh bột có phân tử khối bằng 810000. Số mắt xích trong phân tử tinh bột nói trên là
A. 4500
B. 50000
C. 5000
D. 4000.
2
Câu 23: Có bao nhiêu nguyên tố nhóm B có lớp electron ngoài cùng là 4s ?
A. 8.
B. 2.
C. 10.
D. 3.
Câu 24: Cho một số tính chất : là chất kết tinh không màu (1) ; có vị ngọt (2) ; tan trong nước (3) ; hoà tan
Cu(OH)2 (4) ; làm mất màu nước brom (5) ; tham gia phản ứng tráng bạc (6) . Các tính chất của saccarozơ là
A. (1), (2), 3), (4) và (5).
B. (1), (2), (3) và (4).
C. (2), (3), (4), (5) và (6).
D. (1), (2), (3), (4), (5) và (6).
Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn 9,3 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức tạo bởi cùng một axit cacboxylic
và hai ancol là đồng đẳng kế tiếp thu được 0,45 mol CO 2 và 0,35 mol H2O. Vậy phần trăm khối lượng của
este có phân tử khối lớn hơn trong X là
A. 46,24%
B. 53,76%.
C. 50%.
D. 60%.
Câu 26: Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Tính axit tăng dần theo chiều phenol, axit cacbonic, axit axetic, axit sunfuric.
B. Tính bazơ tăng dần theo chiều điphenylamin, anilin, amoniac, metylamin.
C. Liên kết hiđro giữa các phân tử axit axetic bền hơn giữa các phân tử ancol etylic.
D. Có thể dùng dung dịch BaCl2 để phân biệt hai khí SO2 và SO3.
Câu 27: Có thể dùng H2SO4 đặc để làm khô chất nào trong các chất sau đây?
A. NaBr.
B. H2S.
C. NH3.
D. HCl.
Câu 28: Lượng dư dung dịch nào sau đây: (1) NaOH; (2) HCl, (3) AgNO 3; (4) Fe(NO3)3 làm sạch được
Ag có lẫn Al, Zn?
A. Chỉ (2).
B. Chỉ (1).
C. (1) hoặc (2) hoặc (3) hoặc (4).
D. Chỉ (3).
Phạm Duy Chỉnh - THPT HLK
2- đề 22
Câu 29: Nhiệt phân hoàn toàn m gam một muối amoni của axit cacbonic sau đó dẫn toàn bộ sản phẩm
vào 50 gam dung dịch H2SO4 19,6% chỉ tạo ra một muối axit. Giá trị của m là
A. 14,4.
B. 7,9.
C. 11,25.
D. 9,6.
Câu 30: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Cho lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 cho kết tủa đỏ gạch.
B. Trong phân tử peptit mạch hở chứa n gốc α -aminoaxit có số liên kết peptit bằng n.
C. Không thể dùng Cu(OH)2 để phân biệt dung dịch tripeptit và dung dịch CH 3COOH.
D. Trong phân tử peptit mạch hở chứa n gốc α -aminoaxit có số liên kết peptit bằng n-1.
Câu 31: Đun nóng hỗn hợp khí X gồm C2H2, C2H4, CH2=CH-O-CH3, H2 trong một bình kín dung tích
không đổi và có chất xúc tác thích hợp. Sau phản ứng đưa bình về nhiệt độ ban đầu thu được hỗn hợp khí
Y không chứa H2 và áp suất trong bình giảm 20% so với ban đầu. Phần trăm thể tích H 2 trong hỗn hợp ban
đầu là
A. 50%.
B. 30%.
C. 25%.
D. 20%.
Câu 32: Cho các chất: CH3COONa, Al2(SO4)3, NaHSO4, Na2HPO4, Na2SO4, NaHCO3, Na2HPO3. Có bao
nhiêu chất là muối trung hòa?
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 33: Dãy chất nào sau đây có chứa chất không tạo liên kết hiđro với nước?
A. metylamin, etanol, metanal.
B. etanol, metanol, axit axetic.
C. etanol, metylamin, p-xilen.
D. etanol, axeton, axit axetic.
Câu 34: Đun nóng hỗn hợp gồm Fe và S có tỉ lệ mol 1:2 trong bình kín không chứa không khí thu được
hỗn hợp X . Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối
lượng chất rắn giảm 60%. Hiệu suất phản ứng giữa Fe và S là
A. 50%.
B. 25%.
C. 60%.
D. 80%.
Câu 35: Cho phản ứng:
CH3CH=C(CH3)CH3 + K2Cr2O7 + H2SO4 → CH3COOH + CH3COCH3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O
Tổng các hệ số là số nguyên nhỏ nhất đứng trước chất khử và chất oxi hóa để phản ứng trên cân bằng
là
A. 14.
B. 2.
C. 6.
D. 5.
Câu 36: Đốt cháy một hợp chất hữu cơ X (chứa C,H,O) thu được H 2O và CO2 có số mol bằng nhau thì X
không thể là
A. axit cacboxylic no, mạch hở, đơn chức.
B. ete no, mạch hở, đa chức.
C. este no, mạch hở, đơn chức.
D. anđehit no, mạch hở, đơn chức.
Câu 37: Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit ?
A. H2N–CH2–CO–NH–CH(CH3)–COOH.
B. H2N–CH2–CO–NH–CH(CH3)–CO–NH–CH2–COOH.
C. H2N–CH2–CO–NH–CH2–CH(CH3)–COOH.
D. H2N–CH(CH3)–CO–NH–CH2–CH2–COOH.
Câu 38: Một anđehit X trong đó oxi chiếm 37,21% về khối lượng. 1 mol X tham gia phản ứng tráng bạc
tạo tối đa 4 mol Ag. Khối lượng muối hữu cơ sinh ra khi cho 0,25 mol X tác dụng với lượng dư AgNO 3
trong dung dịch NH3 là
A. 41 gam.
B. 34,5 gam.
C. 30,25 gam.
D. 38 gam.
Câu 39: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp 2 muối KNO 3 và Fe(NO3)2 sau phản ứng thu được hỗn hợp X
gồm hai khí có tỉ khối so với H2 bằng 21,6. Phần trăm khối lượng của Fe(NO3)2 là
A. 60%.
B. 34,3%.
C. 78,09%.
D. 40%.
Câu 40: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (ở đktc) vào m gam dung dịch hỗn hợp chứa 0,05 mol NaOH;
0,05 mol KOH; 0,05 mol Ba(OH)2. Dung dịch sau phản ứng có khối lượng
A. (m - 5,05) gam.
B. (m + 6,6) gam.
C. (m - 11,65) gam.
D. (m - 3,25) gam.
Câu 41: Chất nào sau đây khi tác dụng với dung dịch KMnO 4 trong môi trường H2SO4 loãng chỉ thu được
sản phẩm hữu cơ duy nhất là axeton?
A. propen.
B. buta-1,3-đien
C. 2-metylbut-2-en.
D. 2,3-đimetylbut-2-en.
Phạm Duy Chỉnh - THPT HLK
3- đề 22
Câu 42: Đốt cháy hoàn toàn một amin X bằng một lượng không khí (chứa 80% thể tích N 2 còn lại là O2)
vừa đủ thu được 35,2 gam CO2 ; 19,8 gam H2O và 5,5 mol N2. X tác dụng với HNO2 cho ancol bậc 1. Số
công thức cấu tạo thỏa mãn của X là
A. 8.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 43: Một anđehit mạch hở X có tỉ khối hơi so với H 2 nhỏ hơn 30. X phản ứng tối đa với H 2 theo tỉ lệ
mol 1:3. Cho 0,1 mol X tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư trong NH3 thì thu được bao nhiêu gam chất
rắn?
A. 19,4 gam.
B. 41 gam.
C. 39,3 gam.
D. 21,6 gam.
Câu 44: Hai đồng phân no, mạch hở, đơn chức có công thức phân tử C 3H6O đều không phản ứng với
chất nào trong các chất sau đây?
A. Na.
B. H2 có Ni, t0.
C. dung dịch AgNO3/NH3.
D. HCN.
Câu 45: Kim loại nào sau đây khi tác dụng với khí clo và HCl thì đều cho cùng 1 sản phẩm muối?
A. Cu
B. Fe
C. Mg
D. Ag
Câu 46: Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl 2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH (dư)
rồi thêm tiếp dung dịch NH3 (dư) vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa còn lại sau phản ứng là
A. 2 chất
B. 3 chất
C. 4 chất
D. 1 chất
Câu 47: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai ancol no, mạch hở (phân tử hơn kém nhau một
nhóm -OH) thu được 0,3 mol CO2 và 0,5 mol H2O. Oxi hóa m gam hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y. Cho
Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được a gam Ag. Giá trị lớn nhất của a là
A. 64,8.
B. 43,2.
C. 108.
D. 86,4.
Câu 48: Cho phản ứng: aAl + bH 2SO4đặc nóng c Al2(SO4)3+ dSO2↑ + eH2O (a,b,c,d,e: là các số
nguyên tối giản nhất). Tổng hệ số a,b,c,d,e là:
A. 17
B. 19
C. 18
D. 20
Câu 49: Cho các dung dịch: glucozơ, fructozơ, mantozơ, saccarozơ, phenol, axit fomic, axetanđehit,
ancol anlylic, anilin. Số dung dịch ở trên làm mất màu dung dịch brom với dung môi nước là
A. 7
B. 8
C. 6
D. 5
Câu 50: Cho 5,76 gam Cu vào 500 ml dung dịch NaNO3 0,3M, sau đó thêm 500ml dung dịch HCl
0,6M thu được khí NO và dung dịch. Thể tích khí NO (đktc) là
A. 1,68 lít
B. 1,344 lít
C. 2,016 lít
D. 0,896 lít
-----------------------------------------------
Phạm Duy Chỉnh - THPT HLK
4- đề 22
41D
1A 6D 11D 16D 21A 26D 31D 36B 42C 46D
2A 7A 12B 17C 22C 27D 32D 37A 43B 47D
3C 8D 13A 18C 23A 28C 33C 38D
44 48C
4A 9C 14B 19D 24B 29B 34A 39C
A 49A
5A 10B 15A 20B 25B 30D 35B 40D 45C 50B
Phạm Duy Chỉnh - THPT HLK
5- đề 22