Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Bài 32: Kính lúp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 20 trang )









Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Định nghĩa góc trông vật AB.
Trả lời
Góc trông đoạn AB là góc tạo bởi hai tia sáng xuất
phát từ hai điểm A và B tới mắt.
A
B
A
B
O

l
tan =
AB
l

Kiểm tra bài cũ
Câu 2: Định nghĩa năng suất phân li của mắt.
Năng suất phân li là góc trông nhỏ nhất
min
khi nhìn đoạn
AB mà mắt còn có thể phân biệt được hai điểm A, B.
Muốn mắt phân biệt được hai điểm A và B thì


min

Trả lời
Câu 3: Điểm cực viễn, điểm cực cận của mắt là gì?
Trả lời
Điểm xa nhất trên trục chính của mắt mà vật đặt tại đó thì
ảnh của vật nằm trên màng lưới khi mắt không điều tiết gọi là
điểm cực viễn (C
V
).
Điểm ngần nhất trên trục chính của mắt mà vật đặt tại đó
thì ảnh của vật nằm trên màng lưới khi mắt điều tiết cực đại gọi là
điểm cực cận (C
C
).

TiÕt 80 Bµi 52–

Nếu nhìn vật thật qua gương cầu lõm hoặc thấu kính hội tụ
thì có thể tăng góc trông ( tức là nhìn ảnh dưới góc trông
lớn hơn góc trông trực tiếp vật nhiều lần). Khi đó vật phải
đặt trong khoảng tiêu cự của gương hay thấu kính. Nhưng
dụng cụ quang học phù hợp với mục đích đặt ra là thấu
kính hội tụ. Nó đáp ứng yêu cầu tăng góc trông và giúp
mắt nhìn ảnh cùng phía, cùng chiều với vật.
Trong nhiều trường hợp, vật quá nhỏ đến mức
ngay cả khi vật ở điểm C
c
, mắt cũng không thể
thấy rõ vật, vì góc trông vật nhỏ hơn

min .
Có dụng
cụ quang học nào tạo ra ảnh của vật để mắt nhìn
thấy ảnh đó dưới một góc trông
min
?
T i ế t 80 Bài 5 2 : Kính lúp
1. Kính lúp và công dụng
Kính lúp là quang cụ bổ trợ cho mắt, có tác dụng làm
tăng góc trông bằng cách tạo ra một ảnh ảo cùng chiều, lớn
hơn vật.
Kính lúp đơn giản là một thấu kính hội tụ có tiêu cự
nhỏ (cỡ vài cm).
Hình 52.1
A
B
B
A
O
K
F F

T i ế t 80 Bài 5 2 : Kính lúp
2. Cách ngắm chừng ở điểm cực cân và cách ngắm chừng ở vô cực.
Muốn quan sát rõ được vật
qua kính lúp ta phải điều chỉnh
để ảnh của vật qua kính hiện ở
trong khoảng nào trước mắt?
Muốn quan sát rõ một vật qua kính, ta phải điều chỉnh vị trí
của vật hoặc kính để sao cho ảnh của vật hiện trong khoảng nhìn

rõ(OC
C
- OC
V
) của mắt. Cách quan sát và điều chỉnh như vậy gọi là
cách gắm chừng.
A
B
F
B
A
F
A
B

C
V
C
C
C
C
O
K
O

T i ế t 80 Bài 5 2 : Kính lúp
2. Cách ngắm chừng ở điểm cực cân và cách ngắm chừng ở vô cực.
Nếu ảnh nằm ở điểm cực viễn
(C
V

). Cách đó được gọi là ngắm
chừng ở cực viễn. Đối với mắt
không có tật, điểm C
V
ở vô cực,
nên ngắm chứng ở điểm C
V
gọi là
ngắm chừng ở vô cực.

Lưu ý:
- Khi ngắm chừng ở điểm C
C
mắt điều tiết tối đa nên rất mỏi mắt.
- Khi ngắm chừng ở điểm C
V
mắt không điều tiết nên đỡ mỏi mắt,
người ta thường điều chỉnh kính để ngắm chừng ở điểm C
V
.
B
A A
B
A
B

F F
O
K
C

C
B
A
A
B
A
B

F F
O
K
C
V
Nếu điều chỉnh sao cho ảnh
hịên lên ở điểm cực cận (C
C
) thì đó
là ngắm chừng ở điểm cực cận.
Điều chỉnh ảnh ở vị trí
nào của mắt, để ta có
cách ngắm chừng ở
điểm C
C
?
Điều chỉnh ảnh ở vị trí nào
trước mắt, để ta có cách
ngắm chừng ở điểm C
V
?


T i ế t 80 Bài 5 2 : Kính lúp
3. Số bội giác của kính lúp.
a. Định nghĩa.
Đối với các dụng cụ quang học như kính lúp và kính
hiển vi, tỉ số giữa góc trông ảnh qua dụng cụ quang (

)
với góc trông trực tiếp vật (

0
) khi vật đặt ở điểm cực
cận (C
C
) của mắt được gọi là số bội giác (G)
0


=G
52.1

,

0
đều rất nhỏ



tan

,


0

tan

0


0
tan
tan


=G
52.2

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×