Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề cương chi tiết học phần Hoá học các nguyên tố phi kim (Đại học Đồng Tháp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (512.4 KB, 4 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP

CỘNG HOÀ XA HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập- Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC
- Môn học: CH4120 – HÓA HỌC CÁC NGUYÊN TỐ PHI KIM.
- Số tín chỉ: 02.
- Tổng số tiế t tín chỉ : 35 (25/10/60) - (LT/ThH/TH)
- Các mã môn học tiên quyết: CH3120; CH3121; CH3122.
1. Mục tiêu ho ̣c tâ ̣p :
a. Kiến thức:
- Nắ m đươ ̣c kiế n thức cơ bản và có hê ̣ thố ng về cấ u ta ̣o , bản chất liên kết , tính chất lí hóa học, khả năng phản ứng , phương pháp điều chế , khai thác và ứng dụng các đơn
chấ t và hơ ̣p chấ t của các nguyên tố phi kim trên cơ sở lí thuyế t về cấ u ta ̣o chấ t và các
quá trình hóa học .
- Biế t vâ ̣n dụng các kiế n thức cơ bản về các nguyên tố phi kim vào gi
ải thích các thí nghiệm
chứng minh các tiń h chấ t li-́ hóa học, các thí nghiệm điều chế các đơn chất và hợp chất vô
cơ ta ̣o thành từ các nguyên tố phi kim trong ho ̣c phầ n thưc̣ hànhóa
h học vô cơ3.
- Cung cấp cho người học biết được một số kiến thức về hoá học vô cơ hiện đại nhằm
nắm được xu thế phát triển của thế giới về Hoá học nói chung và Hoá vô cơ nói riêng.
b. Kỹ năng
- Có đủ trình đô ̣ và biế t vâ ̣n du ̣ng những kiế n thức đã liñ h hô ̣i đươ ̣c về hóa ho ̣c các
nguyên tố phi kim và phương pháp giảng da ̣y nó vào viê ̣c chuẩ n bi ̣giáo án , tiế n hành
giảng dạy chương trình hóa học vô cơ ở trường THCS và hướng dẫn học sinh học tập
môn hóa ho ̣c, góp phần thực hiện tốt mục tiêu đào tạo mới của t rường THCS .
- Rèn luyện kỹ năng tự nghiên cứu, tự giải thích các hiện tượng hóa học trong tự nhiên,


trong đời sống và sản xuất
c. Phương pháp học tập
- Thông qua việc học các kiến thức hóa học các nguyên tố phi kim nhằm giáo dục cho sinh
viên khả năng học tập, tự nghiên cứu các kiến thức một cách có hệ thống và tinh thần
hợp tác khoa học của nhiều thế hệ các nhà hóa học, lòng biết ơn đối với các nhà hóa học
- Những kiến thức mà sinh viên học trong học phần này đều thiết thực, gần gũi với sản
xuất và đời sống hàng ngày, nhiều thành tựu mới có ứng dụng phong phú trong kỹ thuật
càng khuyến khích lòng ham mê học tập, giáo dục bảo vệ môi trường cho sinh viên.
2. Tổ ng quan về môn học :
- Môn học này cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản nhất về vị trí của các
nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn, cấu tạo, tính chất vật lý, trạng thái thiên
nhiên, tính chất hoá học, phương pháp điều chế và ứng dụng của các đơn chất , hợp
chất phi kim. Giúp sinh viên c ó đủ trin
̀ h đô ̣ và biế t vâ ̣n dụng những kiế n t hức đã liñ h
hô ̣i đươ ̣c về hóa ho ̣c các nguyên tố phi kim và phương pháp giảng da ̣y nó vào viê ̣c
1


chuẩ n bi ̣giáo án , tiế n hành giảng da ̣y chương trình hóa ho ̣c vô cơ ở trường THCS và
hướng dẫn ho ̣c sinh ho ̣c tâ ̣p môn hóa ho ̣c , góp phầ n thưc̣ hiê ̣n tố t mục tiêu đào ta ̣o
mới của trường THCS .
II. PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌ NH
Số tiết

Nội dung
Chƣơng I : Giới thiêụ bảng tuầ n hoàn các nguyên tố hóa
học, sƣ ̣ phân chia kim loa ̣i và phi kim
1.1 Các nguyên t ố hóa học
1.2. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
1.2.1. Cấ u trúc bảng tuầ n hoàn

1.2.2. Bảng tuần hoàn dạng dài
1.2.3. Bảng tuần hoàn dạng ngắn
1.2.4. Các nguyên tố được xếp xuống dưới bảng TH
1.3. Sƣ ̣ phân chia phi kim , kim loa ̣i .
1.3.1. Phi kim, kim loa ̣i, bán kim, bán dẫn
1.3.2. So sánh tiń h chấ t của kim loa ̣i , phi kim
1.4. Đặc điểm của phi kim
1.4.1. Đặc điểm về cấu tạo nguyên tử
1.4.2. Đặc điểm liên kết tr ong đơn chấ t
1.4.3. Đặc điểm liên kết trong hợp chất
1.4.4. Đặc điểm của các phi kim đầu nhóm
Chƣơng II: Hiđro, oxi và nƣớc
2.1. Hiđro.
2.1.1. Đặc điểm cấu tạo nguyên tử và ion
2.1.2. Trạng thái thiên nhiên và phương pháp điều chế.
2.1.3. Tính chất và ứng dụng của hiđro.
2.1.4. Hợp chất hiđrua
2.2. Oxi.
2. 2.1. Đặc điểm cấu tạo nguyên tử, phân tử
2.2.2. Tính chất, ứng dụng và điều chế oxi.
2.2.3. Các oxit và peoxit
2.2.4. Ozon
2.3. Nƣớc.
2.3.1. Cấu tạo phân tử.
2.3.2. Tính chất và ứng dụng của nước.
2.3.3. H2O2: Tính chất và ứng dụng của hiđro peoxit
2.3.4. Ô nhiễm nước
Chƣơng III:Các nguyên tố nhóm VII A.
3.1. Nhận xét chung về đặc điểm, cấu tạo
3.2. Các halogen

3.2.1 Phương pháp điều chế các halogen
2

LT
02

ThH
0

TH
04

04

02

10

07

02

16


3.2.2 Tính chất lý-hoá học và ứng dụng của các halogen
3.3. Các hiđro halogenua, axit halogenhiđric
3.3.1. Điều chế các hiđro halogenua
3.3.2. Tính chất lý học, hoá học, ứng dụng của các hiđro
halogenua, axit halogenhiđric.

3.4. Các oxit và axit chƣ́a oxi của clo
3.4.1.Axit hipoclorơ và muối hipoclorit (tính chất, ứng dụng)
3.4.2. Axit cloric và muối clorat (tính chất, ứng dụng)
Chƣơng IV. Các nguyên tố nhóm VI A
4.1. Nhận xét chung về đặc điểm, cấu tạo
4.2. Lƣu huỳnh
4.2.1.Các dạng thù hình.
4.2.2. Tính chất lý học, hoá học.
4.3. Đihiđrosunfua
4.4. Sunfuđioxit, axit sunfurơ và muối sunfit
4.4.1. Phương pháp điều chế và tính chất vật lý của SO2.
4.4.2. Tính chất hoá học của SO2 và muối sunfit
4.5. Sunfutrioxit, axit sunfuric và muối sunfat
4.5.1. Tính chất lý học, hoá học của SO3 và H2SO4
4.5.2. Phương pháp điều chế SO3 và H2SO4
4.5.3. Muối sunfat
4.6. Các nguyên tố selen, telu.
Chƣơng V. Các nguyên tố nhóm VA
5.1. Nhận xét chung về đặc điểm cấu tạo
5.2. Nitơ
5.2.1. Tính chất lý-hoá học và phương pháp điều chế nitơ.
5.2.2. Amoniac: cấu tạo phân tử, tính chất lý - hoá học,
điều chế và ứng dụng. Muối amoni: tính chất và ứng dụng
5.2.3. Axit nitrơ và muối nitrit
5.2.4. Axit nitric: cấu tạo, tính chất hoá học, điều chế và
ứng dụng. Muối nitrat.
5.3. Photpho
5.3.1. Tính chất hoá học của photpho
5.3.2. Photpho (III) oxit và axit photphorơ
5.3.3. Photpho(V)oxit, axit photphoric, muối photphat

5.4. Phân bón hóa ho ̣c
Chƣơng VI. Cacbon và silic
6.1. Nhận xét chung về đặc điểm cấu tạo
6.2. Cacbon
6.2.1. Tính chất lý học, hoá học của cacbon
6.2.2. Cacbon oxit: tính chất lý – hoá học, điều chế.
3

04

02

10

06

02

14

02

02

06


6.2.3. Cacbon đioxit: tính chất lý hoá học, điều chế, ứng dụng.
6.2.4. Axit cacbonic và muố i cacbonat
.


6.3. Silic và các hợp chất của silic
6.3.1. Tính chất lý học, hoá học và ứng dụng của silic
6.3.2. Silic đioxit và silicat. Ứng dụng
TỔNG

25

10

60

III. QUY ĐỊNH VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
1. Điểm đánh giá phần tự học: hình thức làm tiểu luận, giao đề tài cho từng cá nhân sinh
viên ở tiết thứ 20 và nộp bài ở tiết thứ 30, trọng số 0,2.
2. Kiểm tra giữa môn học: hình thức tư ̣ luâ ̣n, thời gian 90 phút, trọng số 0,2.
3. Thi kết thúc môn học: hình thức tư ̣ luâ ̣n, thời gian 90 phút trọng số 0,6

IV. TÀI LIỆU HỌC TẬP
1. Tài liệu bắt buộc:
- TS. Nguyễn Thế Ngôn. Hoá học vô cơ tập 1. NXB ĐHSP, Hà Nội, 2003.
- Trần Thị Đà, Nguyễn Thế Ngôn. Bài tập hóa học vô cơ. NXB ĐHSP, Hà Nội, 2007
2. Tài liệu tham khảo:
- Hoàng Nhâm. Hoá học vô cơ, Tập II. NXBGD, Hà Nội,1999.
- GS. Vũ Đăng Độ, PGS. Triệu Thị Nguyệt. Hoá học vô cơ các nguyên tố s và p.
NXBGD, Hà Nội, 2007.
- PGS. Nguyễn Đức Vận. Hoá học vô cơ tập 1. NXB KHKT, Hà Nội, 2008
- PGS. Nguyễn Đức Vận. Bài tập hoá vô cơ. NXBGD, Hà Nội, 1983.

V. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN


1. Họ và tên: Nguyễn Thị Lan Hƣơng
Học vị: Thạc sĩ.
Đơn vị công tác: Khoa Hoá học – ĐH Đồng Tháp
Điện thoại: 0913961333
Email:
2. Họ và tên: Nguyễn Văn Hƣng
Học vị: Tiến sĩ.
Đơn vị công tác: Khoa Hoá học – ĐH Đồng Tháp
Điện thoại: 0988449905
Email:
Các hướng nghiên cứu chính: Vật liệu mới (vật liệu nano)
Duyệt của Hiệu trƣởng

Trƣởng khoa

Trƣởng bộ môn

Trần Quốc Trị

Trần Quốc Trị

4



×