Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Bài giảng sinh học 8 tham khảo vệ sinh bài tiết nước tiểu (5)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.43 MB, 30 trang )

NĂM HỌC 2014- 2015

SINH HOÏC 8

GV: THÂN THỊ DIỆP NGA


Câu 1. Trình bày quá trình tạo thành nước tiểu
ở các đơn vị chức năng của thận ?

Câu 2. Thực chất của quá trình tạo thành nước
tiểu là gì ?


Câu 1. Trình bày quá trình tạo thành nước tiểu ở các đơn vị
chức năng của thận ?
* Sự tạo thành nước tiểu gồm 3 quá trình :
- Quá trình lọc máu ở cầu thận  tạo ra nước tiểu đầu
- Quá trình hấp thụ lại diễn ở ống thận
- Quá trình bài tiết tiếp : Hấp thụ lại các chất cần thiết, bài tiết
tiếp chất thừa, chất thải  tạo thành nước tiểu chính thức

Câu 2. Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là gì ?
Thực chất quá trình tạo thành nước tiểu là lọc máu và thải bỏ các
chất cặn bã, các chất độc, các chất thừa khỏi cơ thể để duy trì ổn
định môi trường trong.


Hoạt động bài tiết có vai trò quan trọng
như thế nào với cơ thể sống ?


Làm thế nào để có
một
hệ
bài
tiết
nước
Nhờ hoạt động bài tiết giúp môi trường
tiểuổn
khỏe
mạnh
? kiện thuận
trong luôn
định,
tạo điều
lợi cho hoạt động trao đổi chất diễn ra
bình thường.


BÀI 40

VỆ SINH HỆ BÀI TIẾT
NƯỚC TIỂU


NỘI
NỘIDUNG:
DUNG:
I. Một số tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ bài
tiết nước tiểu
II- Càn xây dựng các thói quen sống khoa học để bảo vệ

hệ bài tiết nước tiểu


I. Một số tác nhân chủ yếu gây hại cho
hệ bài tiết nước tiểu :
Đọc thông tin mục I trang 129 SGK. Quan sát tranh và cho biết
có những tác nhân nào gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu?

Ảnh chụp một loài vi khuẩn gây viêm tai mũi họng


I. Một số tác nhân chủ yếu gây hại cho
hệ bài tiết nước tiểu :
Quan sát tranh và cho biết có những tác nhân nào gây hại cho
hệ bài tiết nước tiểu:
Rau củ
quả bị
phun
thuốc
trừ sâu

Một loại thuốc kích thích
sinh trưởng rau củ quả
có chứa độc tố


Ảnh một số
loài vi khuẩn
gây độc trong
thức ăn



I. Mt s tỏc nhõn ch yu gõy hi cho
h bi tit nc tiu :
Thận
phải

Thận trái

Ong daón
nửụực tieồu

Bóng đái
Ong ủaựi

Cỏc c quan trong h bi tit
nc tiu


I. Một số tác nhân chủ yếu gây hại cho
hệ bài tiết nước tiểu :

Các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết
nước tiểu :
+ Các vi khuẩn gây bệnh.
+ Các chất độc trong thức ăn
+ Khẩu phần thức ăn không hợp lí.


Những nguyên nhân trên đã làm ảnh hưởng

đến cơ quan nào của hệ bài tiết nước tiểu ?


I. Một số tác nhân chủ yếu gây hại cho
hệ bài tiết nước tiểu :
THẢO LUẬN NHÓM

Câu 1. Khi các cầu thận vị viêm và suy thoái có thể
dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng như thế nào?
Câu 2. Khi các tế bào ống thận bị tổn thương hoặc
làm việc kém hiệu quả thì sẽ dẫn đến hậu quả gì về
sức khỏe ?
Câu 3. Khi đường dẫn tiểu bị nghẽn bởi sỏi có thể
gây ảnh hưởng như thế nào tới sức khỏe ?


I. Một số tác nhân chủ yếu gây hại cho
hệ bài tiết nước tiểu :
THẢO LUẬN NHÓM
Tổn thương của hệ bài
tiết nước tiểu
Cầu thận bị viêm và suy
thoái
Ống thận bị tổn thương
hay làm việc kém hiệu
quả
Đường dẫn nước tiểu bị
nghẽn do sỏi

Hậu quả



1. Khi các cầu thận vị viêm và suy thoái có thể dẫn
đến những hậu quả nghiêm trọng như thế nào ?
2
1

3
4
5

Quá trình lọc máu bị trì trệ  cơ thể bị nhiễm
độc  chết.


2. Khi các tế bào ống thận bị tổn thương hoặc làm
việc kém hiệu quả thì sẽ dẫn đến hậu quả gì về
sức khỏe ?
2
1

3
4
5

- Quá trình hấp thụ lại và bài
tiết giảm  môi trường trong cơ
thể bị biến đổi

- Ống thận bị tổn thương 

nước tiểu hòa vào máu đầu
độc cơ thể


3. Khi đường dẫn tiểu bị nghẽn bởi sỏi có thể gây
ảnh hưởng như thế nào tới sức khỏe ?
2
1

3
4
5

Gây bí tiểu  nguy hiểm đến tính mạng


Tổn thương của hệ
bài tiết nước tiểu

Hậu quả

Quá trình lọc máu bị trì trệ  các chất cặn bã,
Cầu thận bị viêm
chất độc hại bị tích tụ trong máu  cơ thể bị
và suy thoái
nhiễm độc  chết
- Quá trình hấp thụ lại và bài tiết tiếp các chất
cặn bã bị giảm  môi trường trong bị biến
Ống thận bị tổn đổi  trao đổi chất bị rối loạn  ảnh hưởng
thương hay làm xấu đến sức khoẻ

việc kém hiệu quả
- Ống thận bị tổn thương có thể làm tắt ống
thận dẫn đến nước tiểu hoà vào máu gây đầu
độc cơ thể
Đường dẫn nước Gây bí tiểu hay không đi tiểu được  có thể
tiểu bị nghẽn do sái nguy hiểm đến tính mạng


Làm thế nào để có
một hệ bài tiết nước
tiểu khỏe mạnh ?


II. Cần xây dựng các thói quen sống khoa học
để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu tránh các tác
nhân có hại :

Để bảo vệ hệ bài tiết
nước tiểu tránh các tác
nhân có hại, chúng ta
cần xây dựng các thói
quen sống khoa học


THẢO LUẬN NHÓM
Cho biết cơ sở khoa học của các thói quen sống khoa học trong
bảng dưới đây :
STT Các thói quen sống khoa học

Cơ sở khoa học


1

Thường xuyên giữ gìn vệ sinh
Hạn chế tác hại của vi sinh vật gây
cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bệnh
bài tiết nước tiểu.

2

Khẩu phần ăn uống hợp lí:
- Không ăn quá nhiều prôtêin,
quá mặn, quá chua, quá nhiều
chất tạo sỏi.
- Không ăn thức ăn ôi thiu và
nhiễm chất độc hại.
- Uống đủ nước.

3

Khi muốn đi tiểu thì nên đi ngay,
không nên nhịn lâu.

- Để thận không làm việc quá sức
và hạn chế khả năng tạo sỏi.
- Hạn chế tác hại của các chất độc.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho quá
trình lọc máu.
- Để quá trình tạo nước tiểu được
liên tục, hạn chế khả năng tạo sỏi.



II. Cần xây dựng các thói quen sống khoa học
để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu tránh các tác
nhân có hại :

Cần có các thói quen sau :
- Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ
thể cũng như hệ bài tiết nước tiểu
- Khẩu phần ăn uống hợp lí.
- Đi tiểu đúng lúc.
Trong các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài
tiết nước tiểu, em đã có những thói quen nào và
chưa có thói quen nào ?


 Bài tập tình huống
Tường năm nay học lớp 8.
Dạo này vào ban đêm Tường hay đi tiểu nhiều lần mà trời
lại khá rét. Em băn khoăn không dám nói với bố mẹ. May có
Minh là bạn thân bên cạnh, em liền tâm sự và được Minh
mách cho một mẹo nhỏ, đó là nhịn uống nước và nhịn đi
tiểu.
Theo em, cách Minh nói như vậy có đúng không? Tại sao?


• Học bài, trả lời các câu hỏi SGK – trang
130.
• Chuẩn bị bài mới : Cấu tạo và chức năng
của da.

– Mô tả cấu tạo của da ?
– Chức năng của da là gì ?



×