Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Đề cương môn nội (y hà nội )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.07 KB, 32 trang )

ĐỀ CƯƠNG NỘI TN

Câu 1: Trình bày lập và chăm sóc bệnh phổi tắc nghẽn mãn
tính
Câu 2: Kiến thức giáo dục sức khỏe cho bênh nhân bệnh phổi
tắc nghẽn mãn tính
Câu 3: TB các chỉ tiêu LS và XN cần theo dõi khi chăm sóc
bệnh nhân Gút trong đợi viêm cấp
Câu 4: TB KHCS và các biện pháp cụ thể khi CSBN Gút
trong trường hợp biến chứng vỡ hạt Tophi
Câu 5: Trình bày CSBN viêm khớp dạng thấp
Câu 6: Chỉ tiêu theo dõi khi CSBN viêm khớp dạng thấp
Câu 7: Trình bày nhận định và CĐĐD của BN TBMMN
Câu 8: Trình bày lập và thực hiện KHCS BN TBMMN
Câu 9: Triệu chứng lâm sàng của xuất huyết tiêu hóa cao
Câu 10: Trình bày lập và Chăm sóc bệnh nhân thiếu máu
Câu 11: TB triệu chứng LS, biến chứng và tiêu chuẩn chẩn
đoán xác định ĐTĐ.
Câu 12: TB Lập KHCS bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa cao
Câu 13: Mô tả triệu chứng lâm sàng của hội chứng thiếu
máu
Câu 14: Trình bày lập và Thực hiện KHCS bệnh nhân ĐTĐ
Câu 15: Trình bày các bước nhận định BN STC và nêu một
số biến chứng thường gặp trong STC
Câu 16: TB Lập và thực hiện KHCS bệnh nhân suy thận cấp
Câu 17: Nhận định tình trạng BN nhồi máu cơ tim cấp
Câu 18: Trình bày lập và thực hiện CSBN nhồi máu cơ tim
cấp
Câu 19: Trình bày chuẩn đoán , nhận định chuẩn đoán BN
THA, phân loại giai đoạn THA
Câu 20: TB lập và thực hiện KHCS BN tăng huyết áp.




ĐỀ CƯƠNG NỘI TN TC10B (BỔ SUNG)
Câu 1: Trình bày lập KHCS bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
I.Nhận Định:
- Nhận định triệu chứng khó thở, tình trạng SHH
- Số lượng màu sắc, tính chất đờm
- DHST : mạch,nhiệtđộ,HA..
- Tình trạng dinh dưỡng, giấc ngủ và tinh thần
II. Chẩn đoán ĐD:
- Đường hô hấp ko thông thoáng
- Kiểu thở ko hiệu quả do tắc nghẽn đường dẫn khí
- Giảm khả năng hoạt động do giảm chức năng thông khí phổi
- Rối loạn DD vì dinh dưỡng kém do khó thở
- RL giấc ngủ do thiếu oxy và tăng CO2 máu
- RL tâm lý do khó thở kéo dài
III. Lập KHCS
1. Cải thiện sự thông thoáng đường hô hấp
2. Cải thiện kiểu thở
3. Kiểm soát nhiễm trùng
4. Cải thiện trao đổi khí
5. Cải thiện tình trạng dinh dưỡng
6. Tăng cường khả năng hoạt động
7. Cải thiện giấc ngủ
8. Cải thiện tình trạng tâm thần

2


Câu 2: Kiến thức giáo dục sức khỏe cho BN bệnh phổi tắc nghẽn

mạn tính
1. Đặc điêm chung
- Giải thích rõ về bệnh, diễn biến, cách điều trị và sống chung với bệnh này
- Xem lại với bệnh nhân về các mục tiêu điều trị, kế hoạch chăm sóc
- Tiếp xúc với người bệnh xác định rõ mục đích cụ thể
2. Tránh tiếp xúc với các chất kích thích đường hô hấp
- Khuyên BN bỏ thuốc lá, tránh các chất kích thích đường hô hấp
- Đảm bảo không khí trong phòng đặc biệt là phòng bêp và phòng ở.
Không nên ở trong điều kiện khi hậu quá nóng hoặc quá lạnh.
- Tránh tiếp xúc với bụi,sơn,thuốc tẩy
- Tắm nước ấm
- Duy trì độ ẩm từ 30- 50%
3. Dự phòng và điều trị nhiễm khuẩn đường hô hấp
- Tránh tiếp xúc với những người nhiễm khuẩn đường hô hấp
- Tiêm phòng cúm và phế cầu
- Phát hiện sớm các dấu hiệu nhiễm khuẩn
- Hướng dẫn BN dùng thuốc KS khi có dấu hiệu nhiễm khuẩn.
4. Giảm dịch tiết phế quản
- Khuyên BN ăn uổng đủ nước
- Dùng thuốc giãn phế quản theo y lệnh
- Dậy cách dẫn lưu tư thế theo chỉ định:mỗi tư thế từ 5- 15 phút,ho
điều khiển sau mỗi tư thế
5. Cải thiện không khí
- Hướng dẫn BN sử dụng bình phun xịt đúng cách
- Hướng dẫn BN sử dụng máy khí dung.
6. Sống với triệu chứng khó thở
- Động viên BN sống trong các giới hạn cho phép
- Giúp bn thư giãn,làm việc với nhịp độ thấp hơn
- Không làm việc quá sức,chọn nghề không cần gắng sức tay chân,
chọn mức độ làm việc vừa phải

- Khuyến khích hạn chế sốc về mặt tinh thần.
7. Tập thở
8. Về sức khỏe nói chung
9.Dinh dưỡng
- Khuyến khích chế độ ăn giàu đạm, đủ nước, VTM,chất khoáng
- Chia thành nhiều bữa nhỏ
- Tránh chất kích thích, ăn đủ chất xơ tránh táo bón
- Bổ sung thực phẩm giàu kali : chuối, hoa quả khô
3


Câu 3: Trình bày các chỉ tiêu LS và XN cần TD khi CS BN gút
trong đợt viêm cấp
1. Các thông số về LS và XN:
- Mức độ đau: đánh giá theo thang điểm VAS
- Số khớp sưng
- Số khớp đau
- Acid Uric máu
2. Khả năng thực hiện các công việc phục vụ bản thân:
- Tự ăn uống và tự chăm sóc bản thân
- Phụ thuộc vào người khác (hoản toàn hoặc một phần).
3. Theo dõi cách uống thuốc của BN:
- Có Đúng theo hướng dẫn (liều, thời điểm...) hay ko, hoặc bỏ thuốc
- Uống Colchicin : tối
- Non Steroid: sau ăn no
- Allopurinol : hạ acid uric máu
4. Theo dõi tác dụng phụ không mong muốn của thuốc
- Trên đường tiêu hóa: khi dùng Non Steroid
- Colchicin : gây tiêu chảy
- Allopurinol : dị ứng

- Gan, thận nói chung, tất cả các loại thuốc.
5. Chế độ dinh dưỡng
- Ăn giảm đạm
- Ko uống rượu bia, uống nước khoáng kiềm
- Giảm cân
6. Theo dõi các biểu hiện bất thường, cần báo BS
- Toàn thân: da xanh, sốt, mệt mỏi, mạch, huyết áp, các hạt dưới da,
các vết loét
- Tiêu hóa: Đau bụng thượng vị, buồn nôn, nôn.
- Đặc điểm phân nghi ngờ xuất huyết tiêu hóa: phân màu đen, mùi
thối khẳn

4


Câu 4: Trình bày KH và các BP cụ thể khi CS BN gút trường
hơp B/c vỡ hạt tophi
I.Lập KHCS
5


- Giảm đau tại khớp và tại hạt tophy vỡ
- Giảm lo lắng cho BN
- CS hạt tophy vỡ
- Hướng dẫn chế độ vận động khớp
- HD chế độ ăn uống và sinh hoạt
- HD cách dùng thuốc và tác dụng phụ ko mong muốn khi dùng
thuốc
- HD BN cách tránh tái phát vỡ hạt tophy
II.Các biện pháp chăm sóc cụ thể

1. Giảm đau tại khớp và tại hạt tophy vỡ
- Dùng thuốc chống viêm, giảm đau theo y lệnh BS
- Nghỉ ngơi tránh các tư thế gây va chạm vào hạt tophy vỡ
2. Giảm lo lắng cho BN
- Giải thích tình trạng bệnh
- Tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng của BN
- Luôn có thái độ niềm nở,chu đáo
3. CS hạt tophy vỡ
- Hạt tophi vỡ: Rửa, thay băng tại chỗ: dd NaCl 0,9%, Betadine, cắt
bỏ hạt tophi
- HD BN giữ vệ sinh tại vị trí vỡ hạt tophy
4. HD chế độ vận động khớp
- Phụ thuộc vào giai đoạn bệnh
- Vận động thụ động các khớp
- Mức độ bệnh phụ thuộc vào từng BN
- Khi nghỉ ngơi : để khớp ở tư thế cơ năng, tránh đứng ngồi quá lâu
5. Chế độ ăn uống và sinh hoạt
- Ăn giảm đạm, hạn chế ăn TA có nhiều purine
- Ăn < 1 lạng thịt/ ngày
- Uống nhiều nước > 2 lít/ ngày - số lượng nước tiểu > 2 lít/ngày
- Uống nước khoáng có nhiều Bicarbonat, DD NatriBicarbonat 14%o
- Bn béo phì: ăn giảm cân
- Không uống bia, rượu
- Không dùng các chất kích thích: ớt, cà phê
- Tránh làm việc quá sức, tránh lạnh
- Tránh các khớp bị các vi chấn thương liên tục
- Tránh vỡ hạt tophi
6. HD cách dùng thuốc và tác dụng phụ ko mong muốn khi dùng
thuốc
- Đúng theo y lệnh của BS (liều, thời điểm…)

6


- TD- phát hiện tác dụng phụ của thuốc (NSAIDs, Coichicin,
Allopurinol, gan thận)
- Ko ngừng thuốc đột ngột
- Ko dùng thuốc gây khởi phát cơn Gút cấp : thuốc lợi tiều. Aspirin
liều thấp
7. HD BN cách tránh tái phát vỡ hạt tophy
- Tránh các vi chấn thương liên tục, tỳ đè,va chạm tại khớp và vị trí
có hạt tophy
- Đi giày dép mềm có quai dán,có nhiều vùng hở

Câu 5: Chăm sóc BN viêm khớp dạng thấp
I.KHCS
- Giảm đau, giảm sưng tại khớp
- Giảm lo lắng cho BN
7


- Hướng dẫn chế độ vận động khớp
- HD chế độ ăn uống và sinh hoạt
- HD cách dùng thuốc và tác dụng phụ ko mong muốn khi dùng
thuốc
- TD BN
- GDSK cho BN và gia đình
II. Thực hiện CS
1.Giảm đau và sưng tại khớp
-Dùng thuốc chống viêm, giảm đau theo y lệnh BS
- Vận động nghỉ ngơi hợp lý

2. Giảm lo lắng cho BN
- Giải thích tình trạng bệnh
- Luôn có thái độ niềm nở,chu đáo
3. HD chế độ vận động khớp
- Phụ thuộc vào giai đoạn bệnh
- Mức độ bệnh phụ thuộc vào từng BN
4. Chế độ ăn uống và sinh hoạt
- Ăn đủ dinh dưỡng
- Ăn mềm, lỏng
- Điều chỉnh dụng cụ sinh hoạt phù hợp với giai đoạn bệnh
5. HD cách dùng thuốc và tác dụng phụ ko mong muốn khi dùng
thuốc
- Đúng theo y lệnh của BS: uống thuốc đúng giờ, đúngliều lượng
- Phát hiện các biểu hiện bất thường : đau bụng, đi ngoài phân đen
để báo BS, ĐD
6. TD BN
- TD các chỉ số đánh giá hoạt động bệnh
- TD cách uống thuốc của BN
- TD phụ của thuốc
7. GDSK
- Về tình trạng bệnh
- Về cách dùng thuốc
- Dinh dưỡng và PHCN
Cậu 6: Chỉ tiêu theo dõi khi chăm sóc BN viêm khớp dạng thấp
1. Tinh thần: Bình thường, kích thích hay trầm cảm, lo âu
- Khả năng thực hiện các công việc phục vụ bản thân: tự ăn uống và
tự chăm sóc bản thân hay phụ thuộc vào người khác (hoản toàn hoặc
một phần).
8



2. Các thông số đánh giá hoạt động bệnh:
- Thời gian cứng khớp buổi sáng
- Mức độ đau: đánh giá theo thang điểm VAS
- Số khớp sưng, Đau
3. Theo dõi cách uống thuốc của BN:
- Đúng theo hướng dẫn (liều, thời điểm...) hoặc bỏ thuốc
- Corticoid: no, 8h
- Non corticoid: no
- Cloroquin: chiều, tối
- Calci: không uống sau 4h
4. Theo dõi tác dụng không mong muốn của thuốc
- Trên đường tiêu hoa: khi dùng corticoid, non corticoid
- Màu sắc da: khi dùng Cloroquin
- Thị lực mắt: Cloroquin
- Gan, thận nói chung, tất cả các loại thuốc.
5. Theo dõi các biểu hiện bất thường, cần báo BS
- Toàn thân: da xanh, sốt, mệt mỏi, mạch, huyết áp, các hạt dưới da,
các vết loét
- Tiêu hóa: Đau bụng thượng vị, buồn nôn, nôn.
- Đặc điểm phân nghi ngờ xuất huyết tiêu hóa: phân màu đen mùi
thối khẳn.

Câu 7: Trinh bày nhận định và chẩn đoán điều dưỡng bệnh nhân
TBMN
1. Nhận định:
- Nhận định thời điểm khởi phát bệnh, thời gian mắc, các thuốc đang
dùng
- Ý thức: tỉnh, mê, Glassgow
- Thân nhiệt

9


- Hô hấp
+ Ảnh hường đường thở tụt lưỡi, đờm dãi
+ Rối loạn nhịp thở
+ Suy hô hấp
- Tim mạch: huyết áp tăng cao hay tụt HA, nhịp tim thay đổi
- Thần kinh:
+ Liệt vận động
+ RL cảm giác, RL cơ tròn
+ Rối
loạn nuốt
+ Rối loạn ngôn ngữ
+ Liệt dây TK sọ
- Tiêu hóa: BN có tự ăn được ko? Táo bón ko? Tiêu chảy ko? Xuất
huyết tiêu hóa ko?
- Bài tiết nước tiều: tự chủ ko? số lượng nước tiếu 24h là bao nhiêu?
- Biến chứng
+ Nhiễm trùng:
+ Loét
+ Xuất huyết não thứ phát
+ Tắc mạch
2. Chẩn đoán điều dưỡng:Đưa ra cđ thích hợp dựa trên nhận định
nêu trên.
Câu 8: Trình bày lập và thực hiên KHCS BN TBMMN:
1. Lập KHCS:
- Duy trì các c/n sống
- Thực hiện y lệnh
- CS tích cực, phòng B/C

- Đảm bảo DD
- PHCN, hạn chế di chứng
- GDSK cho BN và gia đình người bệnh
2. Thực hiện KHCS
2.1. Di chuyển người bệnh:
- Nhẹ nhàng, trên cáng
- Giảm tối đa việc di chuyền vì có thề lảm BN nặng thêm
2.2. Đảm bảo c/n sống:
- Thở O2, canuyn, vỗ rung
- Hút đờm dãi
- Phụ giúp hô hấp hỗ trợ: NKQ, thở máy
- Đo HA, mạch, Sp02
- Thân nhiệt
- Ý thức
2.3. Thực hiện y lệnh:
10


- Thực hiện nhanh các y lệnh
- Thực hiện các xét nghiệm
- Thực hiện thuốc: theo dõi tác dụng,tác dụng phụ
- Làm thủ thuật đặt sond dạ dầy,bàng quang theo đúng quy trình kỹ
thuật
- Phụ giúp bác sĩ làm thủ thuật
2.4.Đảm bảo dinh dưỡng:
- Đảm bảo ăn an toàn
- Đủ chất dinh dưỡng và năng lượng
- Đủ nước
- Giờ ăn hợp lý, phối hợp đúng với giờ dùng thuốc
2.5. Chống loét:

- Cho BN nằm đệm nước
- Vệ sinh cơ thể
- Thay đổi tư thế, giảm tì đè
- Đảm bảo dinh dưỡng hợp lý
- CS vết loét
2.6. PHCN, hạn chế di chứng, chống bội nhiễm
- Tập v/đ thụ động sớm, PHCN
- Tránh teo cơ cứng khớp
- Phòng loét
- Phục hồi ngôn ngữ, tránh trầm cảm
- Chống Bội nhiễm :
+ Hô hấp : vỗ rung,vệ sinh răng miệng, dùng KS khi có dh nhiễm khuẩn
+ Tiết niệu : đặt sonde tiểu đảm bảo vô trùng, cs sonde tiểu tốt
2.7. GDSK: cho BN và gia đinh BN
3. Đánh giá thực hiện: đánh giá mức độ đáp ứng của BN và đưa ra các
phương pháp can thiệp, CS tiếp

Câu 9: Triệu chứng lâm sàng của xuất huyết tiêu hóa cao
1. Nôn ra máu
- Số lượng từ 10ml đến hàng lít
- Máu đỏ, máu đen
- Phải phân biệt: ho ra máu hay nôn ra máu, chảy máu sau thành
họng.
2. Đi ngoài phân đen
- Số lượng từ 10ml đến hàng lít
- Phân máu đỏ tươi hay máu cục, máu đen như bã cà phê, mùi khẳn.
11


- BN có thể vừa nôn ra máu vừa đi ngoài phân đen.

- BN có thể chỉ đi ngoài phân đen không nôn ra máu.
3. Biểu hiện toàn thân
- Mạch nhanh, huyết áp tụt
- Da xanh, niêm mạc nhợt, chân tay lạnh, hoa mắt chóng mặt.
4. Tình trạng sốc mất máu
- Lơ mơ, kich thích, vật vã, thở nhanh.
- Da xanh tái vã mồ hôi, chân tay lạnh, niêm mạc nhợt.
- Mạch nhanh nhỏ khó nắm bắt, huyết áp tụt.
5. Tình trạng mất máu nặng
- Da xanh niêm mạc nhợt
- Mạch nhanh > 100 l/phút
- Huyết áp tối đa < 90 mmHg
- Hồng cầu < 2 triệu
- Hb < 70 g/l
- HCT < 30%
6. XN huyết học và một số XN cơ bản
- CTM, tỷ lệ Prothrombin, nhóm máu, ure, creatinin…
7. XN để xác định nguyên nhân
- X-quang dạ dày thực quản cản quang
- Nội soi dạ dày thực quản cấp cứu.
- Chụp động mạch chọn lọc.
- Transit ruột, Xn đánh giá c/n gan,khí máu

12


Câu 10: Trình bày lập KHCS và Chăm sóc BN thiếu máu
I.Lập KHCS
1.Hoạt động thể lực phù hợp với tình trạng thiếu máu
2.Theo dõi biểu hiện thiếu máu, tình trạng tim mạch, dấu hiệu sinh

tồn trong thiếu máu nặng hoặc mất máu cấp tính
3.Thực hiện y lệnh về thuốc và truyền máu
4.Bảo đảm dinh dưỡng đầy đủ và thích hợp tuỳ theo nguyên nhân
thiếu máu
5.Tư vấn cho bệnh nhân và gia đình người bệnh
II.Chăm sóc BN thiếu máu
1. Hoạt động thể lực phù hợp với tình trạng thiếu máu
13


- BN cần nghỉ ngơi, ngủ đầy đủ
- Hoạt động và luyện tập nhẹ nhàng để tăng khả năng thích nghi và
phục hồi trong quá trình điều trị.
- Hướng dẫn và theo dõi BN luyện tập tăng dần khi tình trạng thiếu
máu thuyên giảm trong quá trình điều trị.
2. TD biểu hiện thiếu máu, tình trạng tim mạch, DHST trong
thiếu máu nặng hoặc mất máu cấp tính
- TD DHST (M, HA, NT, ý thức) trong t/hợp thiếu máu nặng hoặc
mất máu cấp tính.
- TD biểu hiện LS và các xét nghiệm của thiếu máu
- TD biểu hiện tim mạch và TKTW của thiếu máu
- TD các biểu hiện của bệnh lý gây thiếu máu (tình trạng XHTH, tan
máu...)
3. Thực hiện y lệnh về truyền máu và xét nghiệm TD điều trị
- HD và kiểm tra BN uống thuốc theo y lệnh (chế phầm sắt, Vitamin
B12, các thuốc khác tùy theo nguyên nhân thiếu máu)
- TD và phát hiện sớm tác dụng phụ của thuốc để báo cho BS (buồn
nôn hoặc nôn khi dùng chế phẩm sắt, đau thượng vị nếu dùng
corticoid trong điều tri tan máu miễn dịch...)
- Thực hiện tiêm thuốc theo đúng y lệnh về liều lượng; đường tiêm,

thời gian tiêm, tuân thủ quy tắc kiểm tra, đối chiếu thuốc tiêm.
- Thực hiện truyền máu theo quy chế truyền máu 2007: định nhóm
máu tại giường bệnh, đối chiếu thông tin BN và túi máu, thực hiện
truyền máu và TD quy trình truyền máu LS. Phát hiện sớm dấu hiệu
của phản ứng truyền máu để xử trí và thông bảo cho BS (VD mẩn
ngứa, sốt, phản ứng phản vệ hoặc tan máu cấp tính trong lòng
mạch...)
- Thực hiện XN TD điều trị theo y lệnh: XN tổng phân tích máu
ngoại vi, huyết đồ, xét nghiệm sinh hòa và vi sinh ...
4. Bảo đảm dinh dưỡng đầy đủ và thích hợp tùy theo nguyên
nhân thiếu máu
- Bảo đảm dinh dưỡng đầy đủ cho BN: ăn đủ calo, đủ chất đạm và
đường, bổ sung trái cây tươi có nhiều Vitamin c (cần cho hấp thu Fe)
và các Vitamin khác.
- Khuyến cáo BN dùng thức ăn giàu chất tạo máu tùy theo nguyên
nhân thiếu máu, chẳng hạn Fe có nhiều trong thịt đỏ, rau xanh, trứng,
Vitamin B12 có nhiều trong gan...
5. Tư vấn cho BN và GĐ người bệnh
- Tư vấn giúp BN thay đổi hành vi tránh tình trạng thiếu máu tái diễn
(mang d/cụ bảo vệ khi làm ruộng, không bón phân tươi cho rau đễ
14


tránh nhiễm giun móc, hạn chế rượu bia, kiêng thức ăn cay, nóng nếu
BN bị trĩ hoặc bệnh dạ dày tá tràng...)
- Tư vấn chế độ dinh dưỡng cho BN để đảm bảo có đủ chất tạo máu
cần thiết.
- Tư vấn cho BN hoạt động thể lực phù hợp.

Câu 11:Trình bày triệu chứng LS, B/c và tiêu chuẩn CĐXĐ ĐTĐ

1. Triệu chứng LS của ĐTĐ
- Phụ thuộc vào mức độ thiếu hụt Insulin
- Nhiều khi BN ĐTĐ tupe 2 ko có triệu chứng
- Đái nhiều, khát nhiều
- Mệt nhiều, gầy sút cân
- Dễ bị NK
- Nhìn mờ, da khô, thở nhanh
2. Các biến chứng của ĐTĐ
- Bệnh võng mạc do ĐTĐ
- Bệnh thận
- Bệnh mạch máu lớn
- Biến chứng TK
- Biến chứng bàn chân
15


3. Tiêu chuẩn chẩn đoán :
- Dựa vào Gluco máu TM ≥ 7 mmol/l
- Dựa vào Gluco máu TM 2h sau khi làm nghiệm pháp dung nạp
gluco ≥ 11,1 mmol/l
- HbA 1C ≥ 6,5%
- Gluco máu TM bất kì ≥ 11,1 mmol/l kèm theo triệu chứng lâm
sàng của ĐTĐ
- Tiêu chuẩn 1->3 cần tiến hành ít nhất 2l or phối hợp với nhau
- Đường niệu không có giá trị chẩn đoán
Câu 12: Lập KHCS BN xuất huyết tiêu hóa cao
I. Nhận định:1. Đứng trước 1 BN XHTH người ĐD cần hỏi:
- Nôn máu có từ bao giờ
- Đi ngoài phân đen từ bao giờ? số lượng, tính chất?
- Dùng các thuốc chống viêm, hạ sốt, giảm đau ko?

- Các DH, tr/c trước khi nôn máu, tiền sử BN
2. Đánh giá huyết động: M, HA
3. Các yếu tố theo dõi bệnh nhân XHTH: Lâm sàng và cận LS, ý thức
bệnh nhân, mức độ mất máu, M, HA, niêm mạc.
II. Chuẩn đoán ĐD:
+ XHTH đã ngừng hay tiếp tục
+ Mức độ mất máu: nhẹ, trung bình, nặng.
III. Lập kế hoạch chăm sóc:
- Lập KH theo mức độ mất máu
- Chế độ ăn lỏng, lạnh
- Chuẩn bị BN nội soi cấp cứu
- Chế độ sinh hoạt
- Thực hiện y lệnh
- TD phát hiện tình trạng mất máu .
- HD người nhà cách TD và CS BN
IIII. Thực hiện kế hoạch chăm sóc
1. Mất máu nhẹ
- Chế độ ăn: Ăn lỏng, lạnh trong 3 ngày đầu. tránh chất kích thích,
rượu, chất cay, chua.
- Chế độ sinh hoạt: nghỉ ngơi tại giường, nằm đầu bằng, đại tiểu tiện
có người đi cùng.
- Theo dõi: M, HA, chất nôn, phân, CTM trước và sau truyền máu
- Chuẩn bị BN soi dạ dày: Dặn BN nhịn ăn hoặc đặt sonde rửa DD
- Thưc hiện y lệnh thuốc và xét nghiệm theo y lệnh của BS
2. Mất máu vừa và nhẹ
16


- Chế độ ăn: chỉ cho ăn khi không còn nôn ra máu và không cẩn can
thiệp nội soi (sau 24h đầu). Cho ăn thức ăn lỏng để nguội hoặc lạnh,

ăn ít một
- Chể độ Sinh hoạt: Bất động tại giường, nằm đầu thấp, mọi sinh hoạt
tại giường
- Đặt đường truyền lớn, truyền dịch duy tri: từ 2 đường truyền trờ
lên. Cho thở oxy nếu mất máu nặng. Thực hiện thuốc theo y lệnh.
- Đặt sonde dạ dày: theo dõi và rừa dạ dày chuẩn bị nội soi, có thề
bơm nước lạnh có tác dụng cầm máu.
- Lấy máu làm XN: CTM, nhóm máu
3. TD BN
- Mạch, huyết áp, nhịp thở, da, niêm mạc, CVP 1-2h/lần
- Nước tiểu 6h/lần, chất nôn, phân, CTM 2h/l
- Các tr/c của sốc: mệt mỏi, khát nước, đau bụng, vã mồ hôi
4. BN trong tình trạng sốc
- Phụ giúp BS đặt catheter TMTT.
- Cho thở oxy gọng 31/p
5. GDSK
- Khuyên BN kiêng rượu, bia, thuốc lá. HD BN chế độ ăn và sinh
hoạt khi ra viện.
- Giải thích cho BN về nguyên nhân gây XHTH, các yếu tố nguy cơ
gây xuất huyết.
- Phát hiện xuất huyết tái phát.
- HD BN và người nhà cách dùng thuốc, các thuốc có thể gây loét dạ
dày - tá tràng, gây kích ứng dạ dày như aspirin, corticoid...
Câu 13: Mô tả triệu chứng lâm sàng của hội chứng thiếu máu
1. Những điểm chung
Biểu hiện lâm sàng của thiếu máu phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau,
cụ thể là:
- Bệnh chính gây thiếu máu
- Mức độ thiếu máu
- Tốc độ thiếu máu

- Đặc điểm thể trạng (hệ tim mạch, hệ hô hấp...) và tinh thần (dễ xúc
động...) của BN.
- Cách hỏi bệnh và thăm khám bệnh thiếu máu.
2. Triệu chứng(chủ quan và khách quan)
- Da xanh: tương ứng với mức độ thiếu máu
- Niêm mạc nhợt: tương ứng với mức độ thiếu máu và phản ánh tình trạng
thiếu máu chính xác hơn triệu chứng da xanh.
17


- Hệ tim mạch: hồi hộp đánh trống ngực, đau vùng trước tim., nhịp tim
nhanh, suy tim
- Hệ hô hấp: khó thở, nhịp thở nhanh
- Hệ thần kinh: biều hiện thiếu oxy não và hệ thần kinh trung ương: đau
đầu, hoa mắt chóng mặt, mất ngủ, kém tập trung, thoáng ngất hoặc có
ngất…
- Cơ xương khớp: đau mỏi xương khớp, mỏi cơ do thiếu oxy
- Hệ tiêu hóa: rối loạn tiêu hóa, ỉa chảy hoặc táo bón do thiếu oxy hệ tiêu
hóa dẫn tới rối loạn nhu động và các chức năng tiêu hóa khác.
-Hệ sinh dục: rối loạn kinh nguyệt ở phụ nữ, liệt dương hoặc giảm khả
năng tình dục ở nam giới.
-Các triệu chứng khác: tùy theo nguyên nhân thiếu máu mà BN có thể biểu
hiện các triệu chứng của bệnh chính.
+ Thiếu VTM D12 : BN có biểu hiện TK
+ Tan máu miễn dịch : BN có biểu hiện lách to, vàng da, sốt
+ Mất máu mãn tính : BN có biểu hiện của bệnh chính do mất máu : trĩ,
loét DD- TT, rong kinh..

CÂU 14: Trình bày lập và Thực hiện KHCS BN ĐTĐ
I.Lập chăm sóc:

+ Biết chuẩn đoán và tình trạng bệnh hiện tại của BN
+ Chăm sóc cơ bản
+ Thực hiện y lệnh
+ Theo dõi bệnh nhân
+ Giáo dục bệnh nhân
II.Thực hiện KHCS
1. Chăm sóc cơ bản:
- Chế độ ăn: dựa vào cân nặng, nhu cầu, thói quen của bệnh nhân
+ BN béo, thừa cân: giảm tổng lượng calo 10-20%
+ BN gầy: tăng tổng lượng calo, Thành phân: p= 15%, L=30-35%,
G-50-55%
+ Chia ra 3 bữa chinh ± 1-3 bữa phụ
18


+ Không dùng đường hấp thụ nhanh (chỉ sổ ĐM cao); đường G, sữa
đặc, nước ngọt...
+ Khuyến khích BN ăn nhiều rau, chất xơ ...
+ Uống đủ nước, hạn chế uống bia, rượu
+ Khuyên BN nên tư vấn về dinh dưỡng
- Vệ sinh chống nhiễm khuẩn:
+ Răng miệng: đánh răng sau mỗi bữa ăn, xúc miệng nước muôi
+ Mắt: rửa mắt, nhỏ thuốc điều trị đục TTT (nếu có)
+ Da-niêm mạc
+ Tắm hàng ngày bằng nước sạch, chú ý các nếp gấp da
+ Bôi thuốc, thay băng sạch các vết nhiêm khuẩn
+ Hướng dẫn BN mặc quần áo sạch và mềm
- Bàn chân:
+ Rửa sạch, lau khô kẽ, đi giày dép vừa và mềm
+ Theo dõi các vết chai chân, tấy đỏ, sưng nề trên da.

- Giúp HD và khuyến khích BN tập luyện nhất là các BN béo phì
thừa cân
- Chăm sóc các BN đặc biệt
+ BN bị hôn mê
+ BN bị TBMMN: tập PHCN, xoa bóp chống loét...
+ BN liệt bang quang: tập massage BQ, đi tiểu theo giờ
+ BN bị cắt cụt chi
+ BN bị giảm hoặc mất thể lực
- Động viên, chăm sóc về tinh thần: đặc biệt là các BN trẻ, BN có
nhiều biến chứng hoặc biến chứng nặng, BN đáp ứng kém với điều
trị.
2. Thực hiện y lệnh
- Tiêm Insulin
+ Tiêm 1-nhiều mũi/ngày, chú ý hướng dẫn BN và người nhà cách
lấy thuốc, cách tiêm Insulin
+ Tiêm đúng liều, đúng loại (nhanh, bản chậm, hỗn hợp), đúng thời
giạn chỉ định
- Nhắc BN ăn sau khi tiêm
+ Tiêm đúng vị tri: cánh tay, đùi, mộng, bụng. Các lần tiêm cách
nhau > 3 cm, không tiêm quá 3 lần liền 1 chỗ.
+ Tiêm dưới da, tiêm bắp hoặc truyền TM
+ Phát thuốc hạ đường máu và các thuốc khác
-Uống thuốc
+ Sulfonylurea: uống trước bữa ăn 15-30 ph.
+ Sulfonylurea dạng chậm (MR.SR): uống cùng thời điềm trong ngày
19


+ Glucophage, TZD: uống ngay sau bữa ăn
+ Glucobay: uống vào đầu hoặc giữa bữa ăn

+ Các thuốc khác: thuốc hạ huyết áp, thuốc điều trị RL lipid máu,
Aspirrin...
+ Các loại thuốc khác
+ Hạn chế bẻ đôi viên thuốc.
- Các XN :
+ Máu: Đường máu TM hoặc mao mạch lúc đói hoặc sau ăn 2h
+ Nước tiểu: Protein, ceton niệu, bạch cẩu.
+ Điện tim... (có thể làm tại giường)
- Đưa BN đi làm XN chụp XQ, siêu âm, soi đáy măt... nhất là các BN
liệt nửa người, BN đã cắt cụt chi.
- Đặc biệt:
+ Đặt sonde dạ dày, bàng quang
+ Phụ giúp BS đặt catheter TMTT...
3. Theo dõi BN
- Các dấu hiệu sinh tồn:
+ Kẻ bảng TD nhịp tim, huyết áp, nhiệt độ 1-nhiêu lân trong ngày
+ Theo dõi bằng monitoring nếu BN nặng
- Theo dõi, gián sát BN thực hiện chế độ điều trị: uống thuốc, luyện
tập, ăn uống…
- TD đáp ứng với điều trị:
+ Các triệu chứng cơ nặng: lượng nước uống, nước tiểu, mệt, li bì
+ Thay đổi cân nặng
+ Đường máu lúc đói và sau ăn 2 giờ
+ Huyết áp
- Các biến chứng của điều trị:
+ Hôn mê tang đường máu, nhất là các dấu hiệu tiền hôn mê
+ Dị ứng thuốc
+ Thoái hóa mỡ, áp xe, teo cơ tại chỗ tiêm Insulin
+ Các biến chứng nặng: đau thắt ngực, sốt…
+ Báo BS ngay những dấu hiệu bất thường

- Ghi chép vào phiếu chăm sóc.
4. GDSK:
- Loại bỏ sự sợ hãi phải tiêm Insulin
- Cách lấy thuốc và tiêm Insulin
- Cách bảo quản thuốc Insulin
- Cách theo dõi đường máu tại nhà
- Cách nhận biết, xử trí và phòng ngừa hạ đường máu
- Chăm sóc bàn chân và phát hiện sớm các biến chứng
20


- HD BN đi khám định kỳ, phát hiện sớm các biến chứng tim mạch,
thận, mắt…

Câu 15: Trình bày các bước nhận định bệnh nhân suy thận cấp và
nêu một số biến chứng thường gặp STC.
Nhận định:
1. Hỏi bệnh:
- TS bệnh thận và các bệnh lý khác
- Quá trình dùng thuốc, hóa chất
- Dấu hiệu tiêu hóa: Buồn nôn, nôn, tiêu chảy
- Số lượng và màu sắc nước tiểu, thời gian khéo dài thiểu niệu vô
niệu
2. Quan sát:
-Tinh thần, ý thức
- Chỉ số sinh tồn
- Số lượng, màu sắc nước tiểu
- Da, niên mạc: có phù, thiếu máu không
- Đánh giả các biến chứng
3. Tham khảo hồ sơ bệnh án:

- Kq XN và các kq cần LS khác
- Chẩn đoán bệnh, thời gian bị bệnh, các biến chứng, các thuốc và
phương pháp điều trị
21


- Nhận định mức độ bệnh giai đoạn suy thận cấp, ng . nhân b/chứng,
bệnh phối hợp
*Biến chứng
- Tim mạch
+ G/đ thiếu niệu/vô niệu: phù phổi cấp, suy tim, phù não.
+ Tăng kali máu gây RL nhịp tim, có thể ngừng tim.
+ Tràn dịch màng tim, viêm màng ngoài tim, NMCT.
- Thần kinh:
+ H/C ure máu cao: RL thần kinh cơ, co giật, hôn mê.
- Tiêu hóa: viêm loét dạ dày ruột, viêm tụy cấp, XHTH.
- RL chuyển hóa:
+ Mất nước, tăng calci máu, tăng phospho, tang axit uric
+ Giảm natri, kali máu trong giai đoạn đái trở lại.
- Nhiễm trùng: bội nhiễm phổi, tiết niệu, ngoài da, NK huyết

22


Câu 16: Lập KHCS và thực hiên KHCS BN suy thận cấp
I.Lập KHCS và thực hiện KHCS BN suy thận câp tùy theo giai đoạn của
bệnh
- CS cơ bản và thực hiện y lệnh thuốc
- TD BN
- GDSK

- KHCS cần chú ý đến các Nguyên nhân, các giai đoạn, biến chứng của STC
II. CHĂM SÓC
1. Giai đoạn đầu: cần loại bỏ tác nhân gây STC: bù dịch, ít máu, loại bỏ chất
độc, mổ lấy sỏi niệu quản...
2. Giai đoạn đái ít, vô niệu: mục đích cơ bản của điều trị trong giai đoạn này
là:
+ Giữ cân bằng nội mô.
+ Hạn chế tăng K+ máu
+ Hạn chế tăng Nitơ phi protein máu

2.1. Nước:
- Ở BN vô niệu đảm bảo cân bằng âm nghĩa là vào ít hơn ra.
- Thường chỉ có 500 ml mỗi ngày kể cả ăn uống.
- Mùa hè có thề nhiều hơn, muốn cho thêm phải tính toán cẩ thận.
- Chú ý trường hợp vô niệu do mất nước, mất muối thì phải b dịch
- Trong tính toán cần lưu ý đến lượng nước mất do nôn, ỉa chảy.
23


- Phải tính lượng nước sinh ra cho chuyển hóa (vào khoảng 300 ml
mỗi ngày)
- Lượng nước mất qua mồ hôi, hơi thở khoảng 600 ml/24h.
- Sốt cao mùa hè có thể mất nhiều hơn.
2.2. Điện giải và toan máu:
- Điều trị tăng K+ máu
- Hạn chế đưa Kali vào: rau quả nhiều K+, thuốc dịch truyền có K+
- Loại bỏ các ổ hoại tử, chống nhiễm khuẩn.
2.3. Các rối loạn điện giải khác:
- Na+ và Cl-: Na+ máu hạ do ứ nước. Tốt nhất là hạn chế nước.
- Khi Na+ máu hạ nhiều, BN có buồn nôn, cần phải bù Na+

2.4. Hạn chế tăng Nitơ phi protein máu, chủ yếu là hạn chế tăng
ure máu
- Chế độ ăn: giảm đạm 0,4 g/kg/24h, đủ calo, ít nhất 35 kcalo/kg
trọng lượng
- Chế độ ăn: giảm đạm 0,4g/kg/ 24h, đủ calo, ít nhất 35 Kcalo/kg
trọng lượng cơ thể/ 24h, đủ VTM
- Loại bỏ các ổ nhiễm khuẩn
3. Giai đoạn đái trở lại:
- Những ngày đầu đái nhiều ure và creatinin vẫn còn tăng, đồng thời
đái nhiều có thể gây ra mất nước, mất điện giải.
- Tiếp tục hạn chế Protit trong thức ăn, chỉ tăng protit khi ure máu đã
giảm tới mức an toàn (< 10mmol/l). Chỉ cho ăn hoa quả khi ko còn
nguy cơ tăng K máu cao.
- Truyền dịch or uống đễ chống mất nước và mất điện giải.
- Trong những trường hợp đái nhiều vừa phải chỉ cần bù bằng đường
uống ORS(2-2,5 lít/ 24h).
- Khi nước tiểu > 3 lít nên bù bằng đường truyền TM. Lượng truyền
tùy theo lượng nước tiểu.
- Tuy nhiên nếu sau 5-7 ngày đái nhiều nên thử hạn chế lượng dịch
vào và theo dõi tinh trạng BN và lượng nước tiểu 24h đễ có chế độ
bù dịch thích hợp.
4. Giai đoạn phục hồi:
- Sk Bn đc phục hồi dần. Khi ure máu trở về bt thì cần tăng dần protit
trong khẩu phần ăn và đảm bảo đủ calo và VTM.
- Cần chú ý đến công tác cs ĐD ngay từ đầu để chống loét, chống bội
nhiễm do nằm lâu.
- Trung bình sau 4 tuần điều trị c/n thận bắt đầu hồi phục tốt và BN
có thể xuất viện.
- TD định kỳ hàng tháng cho đến khi c/n thận hồi phục hoàn toàn.
24



- Đối với bệnh lý có thể trở thành mạn tính cần khám định kỳ cho BN
lâu dài.
- Tiếp tục điều trị nguyên nhân nếu có: Nguyên nhân tắc ngẽn, các
bệnh lý toàn thể: lupus, myeloma...
II. TD:
1. Các DH:
- Cần TD thể tích nước tiễu hàng giờ, hàng ngày.
- Kẻ bảng TD nhịp tim, HA, nhiệt độ nhiều lần/ ngày.
- TD băng monitoring: BN nặng
2. TD, giám sát BN thực hiện chế độ điều trị: chế độ ăn...lượng nước
uống vào....
3. TD đáp ứng với điều trị: lượng nước tiểu, nồng độ ure, creatinin máu,
điện giải, HA....
4. Ghi chép vào phiếu CS
III. Giáo dục BN:
- Cách dùng thuốc, 1 số thuốc độc cho thận
- Tư vấn về cách nhận biết các DH sớm của suy thận cấp
- Các nguyên nhân gây suy thận cấp thường gặp để phòng bệnh

- Khám SK định kỳ kiểm tra c/n thận sau khi suy thận cấp hồi phục.
Câu 17: Nhận đinh tình trang bênh nhân NMCT
1. Hỏi bệnh:
- Tr/c đau ngực
- Tr/c kèm theo
- Tiền sử bệnh mạch vành
- Yếu tố nguy cơ
- Điều trị đang thực hiện
2. Khám:

- Các DH sinh tồn: mạch, HA
- Nghe nhịp tim, tiếng tim
+ Tần số tim, nhịp tim đều hay ko đều
+ TD trên monitoring
- Các b/c và triệu chứng bất thường
- Chú ý phân độ Killip:
+ Độ 1: ko có biểu hiện suy tim trái
+ Độ 2: Ran ẩm ½ phổi, TM cổ nổi, tiếng ngựa phi.
+ Độ 3: Phù phổi cấp
+ Độ 4 : Sốc tim
- Đánh giá tiên lượng bệnh:
+ Tuổi cao
+ HA tâm thu < 90 mmHg
25


×