CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS VĨNH XƯƠNG ĐỘC LẬP-TỰ DO- HẠNH PHÚC
TỔ: LÝ-KTCN
KẾ HOẠCH ÔN TẬP THI HỌC KÌ II
NĂM HỌC : 2007-2008
MÔN: VẬT LÝ
KHỐI: 6
I.Yêu cầu chung:
-Kiểm tra mức độ nắm kiến thức của HS.
-Giúp HS nhớ sâu kiến thức đã học.
II.Chuẩn bò:
Hệ thống các câu hỏi:trắc nghiệm, điền khuyết,tự luận,bài tập.
III. Nội dung cụ thể:
T TÊN BÀI NHỮNG KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1
2
3
4
5
6
7
Bài 18: Sự nở vì nhiệt của
chất rắn
Bài 19: Sự nở vì nhiệt của
chất lỏng
Bài 20: Sự nở vì nhiệt của
chất khí
Bài 21: Một số ứng dụng của
sự nở vì nhiệt
Bài 22: Nhiệt kế – Nhiệt giai
Bài 24 -25: Sự nóng chảy và
sự đông đặc
Bài 26 - 27: Sự bay hơi và sự
ngưng tụ
- Chất rắn nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi.
- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
- Chất lỏng nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi.
- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
- Chất khí nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi.
- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng , chất lỏng nở
vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
- Sự co dãn vì nhiệt khi bò ngăn cản có thể gây ra những
lực rất lớn.
- Băng kép khi bò đốt nóng hoặc làm lạnh đều cong lại.
- Công dụng của 3 loại nhiệt kế .
- Công thức đổi từ
0
C sang
0
F và từ
0
F sang
0
C.
- Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng
chảy.
- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc
- Phần lớn các chất nóng chảy ( hay đông đặc ) ở một
nhiệt độ xác đònh. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng
chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì
khác nhau.
- Trong thời gian nóng chảy ( hay đông đặc ) nhiệt độ
của vật không thay đổi.
- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
- Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ.
- Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt
độ, gió , diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
Duyệt BGH Duyệt của TT Vónh Xương, ngày 15 tháng 04 năm 2008
Người lập kế hoạch
Ñaëng Thu Thaûo