Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

ĐỀ KIỂM TRA MÔN LỊCH SỬ, HỌC KÌ I, LỚP 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (494.97 KB, 18 trang )

ĐỀ KIỂM TRA MÔN LỊCH SỬ, HỌC KÌ I, LỚP 8
Đề số 1 (Thời gian làm bài: 45 phút)
Phần I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)
Câu 1 (2 điểm). Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng trước câu
trả lời đúng
1. Giai cấp tư sản và vô sản là hai giai cấp chính của xã hội:
A. Chiế m hữu nô lệ
B. Nguyên thuỷ và phong kiến
C. Phong kiến
D. Tư bản
2. Xã hội phong kiến Pháp trước cách mạng có :
A. 4 đẳng cấp
B. 3 đẳng cấp
C. 2 đẳng cấp
D. Không có đẳng cấp
3. Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền (8 – 1789) và Hiến pháp 1791
ở Pháp phục vụ chủ yếu cho quyền lợi của giai cấp và tầng lớp nào?
A. Tư sản
B. Vô sản
C. Tiểu tư sản
D. Tăng lữ
4. Cách mạng tư sản Anh (giữa thế kỉ XVII) đem lại quyền lợi cho :
A. Nhân dân lao động Anh
B. Quí tộc cũ
C. Giai cấp tư sản và quý tộc mới
D. Vua nước Anh
Câu 2 (2 điểm). Chọn và điền cụm từ thích hợp vào chỗ … dưới đây cho

đúng với câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
1



- Cách mệnh
- Tư bản
- Công nông
- Thuộc địa
- Cộng hoà
- Giai cấp
"Cách mệnh Pháp cũng là cách mệnh Mỹ, nghĩa là cách mệnh
…………………….,

cách

mệnh

không

đến

nơi,

tiếng



……………………. và dân chủ, kì thực trong thì nó tước lục (tức tước
đoạt) ……………………., ngoài thì áp bức ……………………."
(Hồ Chí Minh)

Phần II. Tự luận (6 điểm)
Câu 3 (3 điểm). Trình bày ý nghĩa lịch sử của Công xã Pari

...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
Câu 4 (3 điểm). Vì sao gọi cuộc Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa
Anh ở Bắc Mĩ là một cuộc Cách mạng tư sản?
...........................................................................................................................

2


...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................

...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................

3


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN LỊCH SỬ LỚP 8
Đề số 2: (Thời gian làm bài: 45 phút)
Phần I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)
1. Hiện tượng mới về kinh tế ở Tây Âu thế kỉ XVI – XVIII là:
A. Xuất hiện các xưởng dệt vải, luyện kim…
B. Nhiều thành thị trở thành trung tâm sản xuất và buôn bán
C. Các ngân hàng được thành lập và ngày càng có vai trò to lớn
D. Cả ba hiện tượng trên
2. Cuộc cách mạng tư sản dầu tiên trên thế giới là:
A. Hà Lan
B. Anh
C. Pháp
D. Mĩ
3. Nguyên nhân sâu xa dẫn tới cuộc cách mạng tư sản Pháp 1789 – 1794 là:
A. Đẳng cấp thứ ba bất bình với đẳng cấp quí tộc và tăng lữ
B. Nhân dân được các nhà tư tưởng lúc đó thức tỉnh
C. Sự phát triển của sản xuất bị chế độ phong kiến cản trở
D. Chế độ phong kiến dưới thời Lu–i XVI bị suy yếu
4. Cách mạng công nghiệp đã:
A. Chuyển từ sản xuất thủ công nghiệp sang sản xuất nông nghiệp

B. Chuyển từ sản xuất nhỏ thủ công sang sản xuất lớn bằng máy móc
C. Chuyển từ sản xuất thủ công nghiệp sang buôn bán
D. Chuyển từ sản xuất nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp
5. Cuộc cách mạng công nghiệp diễn ra đầu tiên ở:
A. Mĩ
B. Pháp
C. Anh
D. Đức
6. Đến giữa thế kỉ XIX, các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm chiếm thuộc địa chủ yếu nhằm:
A. Mở rộng lãnh thổ
B. Khai hoá văn minh cho nước khác
C. Tranh giành thị trường, nguồn tài nguyên, nhân lực
D. Thoả mãn nhu cầu thống trị thế giới của giai cấp tư sản
7. Nét nổi bật của phong trào công nhân từ 1848 – 1849 đến 1870 là:
A. Đập phá máy móc
B. Đấu tranh quyết liệt với tư sản để chống áp bức bóc lột
C. Di cư sang miền đất mới
D. Chống lại giai cấp phong kiến
8. Công xã Pari là nhà nước:
A. Chiếm hữu nô lệ
B. Phong kiến
C. Tư sản
D. Kiểu mới của nhân dân
Phần II. Tự luận (6 điểm)
Câu 2 (1,5 điểm). Nêu những thành tựu chủ yếu về khoa học kĩ thuật thế kỉ XVIII – XIX
Câu 3 (3 điểm). Trình bày ý nghĩa lịch sử của Công xã Pari
Câu 4 (1,5 điểm): Căn cứ vào đâu để nói: “Đến giữa thế kỷ XIX, chủ nghĩa Tư bản đã thắng lợi trên
phạm vi toàn thế giới”.



Đề thi học kì 1 môn sử lớp 8
Đề 02
I. Phần Trắc nghiệm
A. khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất, mỗi câu là 0,25đ
Câu 1: Khởi nghĩa Yên Thế khác các cuộc khởi nghĩa khác ở chỗ
A. Lực lượng tham gia cơ bản là nông dân
B. Bị thực dân Pháp đàn áp giã man
C. là cuộc khởi nghĩa mang tính tự phát
D. Diễn ra ở Miền Nam
Câu 2: Người ra chiếu Cần Vương là ....:
A. Hoàng Hoa Thám
B.Tôn Thất Thuyết
C. Vua Hàm Nghi
D.Phan Đình Phùng
Câu 3:. Triều đình Huế ký với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất vào ngày:
A. 5/6/1862
B. 6/5/1862
C. 8/6/1862
D. 6/8/1862
Câu 4: Nguyên cớ thực dân Pháp xâm lược Việt Nam.
A. Pháp muốn gây ảnh hưởng của mình đối với các nước
B. Sự suy yếu của chế độ phong kiến nhà Nguyễn.
C.Nhà Nguyễn cấm không cho giáo sĩ truyền đạo Gia Tô ở nước ta.
D. Nhu cầu tìm kiếm thị trường, nguồn nguyên liệu, hương liệu mới
B: Điền từ còn thiếu vào dấu (.....) sao cho đúng (1 điểm)
1.Thực dân Pháp dựa vào lực lương liên quân (......................)với trang bị vũ khí
hiện đại
2.Chế độ phong kiến (................................) đang suy yếu
3.Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Yên Thế là ........................(Từ 1893-1913)
4.Thời gian tồn tại là ..............năm

C: Nối thời gian ở cột A với sự kiện ở cột B sao cho đúng (1 điểm)
Thời gian
Sự kiện
Trả lời
a. 1883 - 1892
1. Triều Đình Huế ký với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất. a và….
b. 1886 - 1887
2. Khởi nghĩa Bãi Sậy.
b và…
c. 1873 - 1874
3. Khởi nghĩa Hương Khê.
c và…
d. 5 – 6 - 1862
4. Khởi nghĩa Ba Đình
d và…
e. 1885 - 1895
e và…

A

C

A

D

B: Điền từ còn thiếu vào dấu (.....) (1 điểm)
1. Liên quân Pháp -Tây Ban Nha
2. Nhà Nguyễn
3.Hoàng Hoa Thám

4.29 năm

Nối: a - 2, b - 4, d – 1, e – 3

ĐỀ SỬ 8


1. Nguyên nhân sâu xa thực dân Pháp đem quân xâm lược Việt Nam là:
A. Bảo vệ giáo sĩ Pháp và giáo dân Việt Nam đang bị sát hại.
B . Khai hoá văn minh cho người Việt nam.
C. Chiếm Việt Nam làm thuộc địa và căn cứ quân sự.
D. Trả thù triều đình Huế đã làm nhục quốc thể Pháp.
2. “Bình Tây Đại nguyên soái” là danh hiệu nhân dân phong tặng cho thủ lĩnh:
A. Trương Định
B. Nguyễn Hữu Huân
C. Nguyễn Trung Trực
D. Võ Duy Dương
3. Theo hiệp ước Giáp Tuất (15-3-1874) triều đình Huế đã:
A. Chính thức thừa nhận cho Pháp chiếm 3 tỉnh miền đông Nam Kỳ.
B. Chính thức thừa nhận cho Pháp chiếm đóng 6 tỉnh Nam Kỳ.
C. Chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp trên toàn bộ đất nước Việt Nam.
D. Thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kỳ.
4. Điền cụm từ thích hợp vào chổ trống để hoàn chỉnh câu nói dưới đây:
“ Bao giờ……………….nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết……………đánh Tây”.
5. Hãy nối tên lãnh tụ với cuộc khởi nghĩa do họ lãnh đạo.
1. Nguyễn Thiện Thuật
A- Khởi nghĩa Hương Khê
2. Phạm Bành; Đinh Công Tráng
B- Khởi nghĩa Bãi Sậy
3. Phan Đình Phùng

C- Khởi nghĩa Yên Thế
4. Hoàng Hoa Thám
D- Khởi nghĩa Ba Đình
5. Cao Thắng

II. Phần tự luận: (7 điểm)
Câu 1: Tại sao Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương?(3
điểm)
Câu 2: Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước, ý nghĩa
của những hoạt động đó? ( 4 điểm)
C
A
B

Câu 4: Mỗi chỗ trống điền đúng được 0,25 điểm
“ Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nứơc Nam thì mới hết người Nam đánh Tây”.
Câu 5: Mỗi ý nối đúng được 0,25 điểm
1- B 3- A
2- D 4- C


II. Phần tự luận: (7 điểm)
Câu 1: ( 3 điểm )
- Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa phần lớn là văn thân các tỉnh Thanh- Nghệ -Tĩnh tiêu biểu là
Phan Đình Phùng.(0,5 điểm)
- Được tổ chức tương đối chặt chẽ...( 0,5 điểm)
- Thời gian của cuộc khởi nghĩa kéo dài suốt 10 năm ( 1885- 1895 ...(0,5 điểm)
- Quy mô của cuộc khởi nghĩa rộng lớn trên địa bàn 4 tỉnh: Thanh Hoá, Nghệ An , Hà Tĩnh,
Quảng Bình (0,5 điểm)
- Cuộc khởi nghĩa thể hiện tính chất ác liệt chống pháp va triều đình phong kiến bù nhìn

-tự chế tạo được vũ khí theo kiểu súng trường của Pháp
I.

Phần Trắt nghiệm:
Em hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Thực dân Pháp chính thức nổ súng xâm lược nước ta vào thời gian
nào ?
A. 01.9.1858 ; B. 01.9.1758; C. 31.8.1858; D. 17.2.1859.
Câu 2: Mở đầu xâm lược nước ta, pháp đề ra kề hoạch:
A. “ Đánh nhanh thắng nhanh” . B. “ Đánh lâu dài”
C. “ Đánh chiếm từng phần”. D. Chỉ tấn công Huế.
Câu 3: Người anh hung đã đốt cháy tàu Pháp trên Sông Vàm Cỏ Đông là:
A. Trương Định. B. Nguyễn Tri Phương. C. Nguyễn trung Trực. D. Hoàng
Diệu.
Câu 4: Mục đích của việc ban chiếu Cần Vương là:
A. Kêu gọi triều đình đứng lên kháng chiến.
B. kêu gọi Pháp ngừng xâm lược.
C. kêu gọi các sĩ phu đứng lên cứu nước.
D. kêu gọi văn thần và nhân dân giúp vua cứu nước.
Câu 5: Ai là người lãnh đạo cuộc phản công ở kinh thành Huế(7.1885)
A. Nguyễn Tri Phương B. Tôn Thất Thuyết.
C. Vua Hàm Nghi D. Trương Định.
Câu 6: Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương là cuộc
khởi nghĩa:
A. Ba Đình; B. Bãi Sậy; C. Hương Khê; D. Yên Thế.
Câu 7: Xa hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX suất hiện các giai cấp,
tầng lớp mới là:
A. Địa chủ phong kiến và nông dân. B. Tư sản và công nhân.
C. Địa chủ và Tư sản. D. Nông dân và công nhân.
Câu 8: Pháp duy trì chế độ giáo dục của thời phong kiến đối với nước ta

nhằm mục đích là:
Thực hiện chính sách nô dịch, ngu dân.
Bảo tồn nền văn hóa nước nhà.
Khai hóa văn minh nước ta. D. Tất cả đều đúng.

II. Tự luận:
Câu 1: Em hãy cho biết nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử của cuộc


khởi nghĩa Yên Thế ? (2đ).
Câu 2: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, pháp đã thi hành chính
sách gì về kinh tế ở Việt Nam ?
Chính sách đó nhằm mục đích gì và gây tác hại như thế nào đến nền kinh tế
Việt Nam ?
AACDBCBA


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN LỊCH SỬ LỚP 8
Đề số 2: (Thời gian làm bài: 45 phút)
Phần I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)
Câu 1. Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời
đúng(4 điểm)
1. Hiện tượng mới về kinh tế ở Tây Âu thế kỉ XVI – XVIII là:
A. Xuất hiện các xưởng dệt vải, luyện kim…
B. Nhiều thành thị trở thành trung tâm sản xuất và buôn bán
C. Các ngân hàng được thành lập và ngày càng có vai trò to lớn
D. Cả ba hiện tượng trên
2. Cuộc cách mạng tư sản dầu tiên trên thế giới là:
A. Hà Lan
B. Anh

C. Pháp
D. Mĩ
3. Nguyên nhân sâu xa dẫn tới cuộc cách mạng tư sản Pháp 1789 – 1794
là:
A. Đẳng cấp thứ ba bất bình với đẳng cấp quí tộc và tăng lữ
B. Nhân dân được các nhà tư tưởng lúc đó thức tỉnh
C. Sự phát triển của sản xuất bị chế độ phong kiến cản trở
D. Chế độ phong kiến dưới thời Lu-i XVI bị suy yếu
4. Cách mạng công nghiệp đã :
A. Chuyển từ sản xuất thủ công nghiệp sang sản xuất nông nghiệp
B. Chuyển từ sản xuất nhỏ thủ công sang sản xuất lớn bằng máy móc
C. Chuyển từ sản xuất thủ công nghiệp sang buôn bán
D. Chuyển từ sản xuất nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp
5. Cuộc cách mạng công nghiệp diễn ra đầu tiên ở:
A. Mĩ
B. Pháp
C. Anh
1


D. Đức
6. Đến giữa thế kỉ XIX, các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm
chiếm thuộc địa chủ yếu nhằm:
A. Mở rộng lãnh thổ
B. Khai hoá văn minh cho nước khác
C. Tranh giành thị trường, nguồn tài nguyên, nhân lực
D. Thoả mãn nhu cầu thống trị thế giới của giai cấp tư sản
7. Nét nổi bật của phong trào công nhân từ 1848 – 1849 đến 1870 là:
A. Đập phá máy móc
B. Đấu tranh quyết liệt với tư sản để chống áp bức bóc lột

C. Di cư sang miền đất mới
D. Chống lại giai cấp phong kiến
8. Công xã Pari là nhà nước:
A. Chiếm hữu nô lệ
B. Phong kiến
C. Tư sản
D. Kiểu mới của nhân dân
Phần II. Tự luận (6 điểm)
Câu 2 (1,5 điểm). Những thành tựu chủ yếu về khoa học kĩ thuật thế kỉ XVIII XIX
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................

2


...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
Câu 3 (3 điểm). Trình bày ý nghĩa lịch sử của Công xã Pari
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................

...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
Câu 4 (1,5 điểm): Căn cứ vào đâu để nói: “Đến giữa thế kỷ XIX, chủ nghĩa
Tư bản đã thắng lợi trên phạm vi toàn thế giới”.
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................

3


ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2008 – 2009
Môn: Lịch sư lớp 8
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
I Phần trắc nghiệm
Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Quốc tế Cộng Sản (Quốc tế III) được thành lập vào thời gian

nào? Ở đâu?
A. 2 – 3 – 1919 tại Pari.

B. 3 – 2 – 1918 tại

Matxcơva
B. C. 2 – 3 – 1919 tại Matxcơva

D. 3 – 2 – 1919 tại

Luân Đôn
Câu 2: Phong trào nào đã mở đầu cho cao trào chống đế quốc, chống
phong kiến ở Châu Á?
A. Cách mạng Mông Cổ

B. Phong trào Ngũ Tứ

ở Trung Quốc.
C. Cách mạng An Độ
Nhĩ Kì

B. Cách mạng ở Thổ


Câu 3: Nhiệm vụ trọng tâm của Liên Xô trong công cuộc xây dựng
chủ nghĩa xã hội (1925 – 1941) là gì?
A. Khôi phục và phát triển kinh tế

B. Tiến hành công


nghiệp hóa XHCN
C. Cải tạo nông nghiệp lạc hậu

D. Phát triển văn hóa –

giáo dục
Câu 4: Vì sao Nhật Bản tiến hành xâm lược, bành trướng ra nước
ngoài?
A. Nhật Bản chưa có thuộc địa

B. Nhật muốn mở

rộng phạm vi ảnh hưởng của mình
C. Nhật thiếu nhiên liệu, thị trường

D. Nhật muốn làm bá

chủ thế giới
Câu 5: Điểm nổi bật của phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam
Á sau chiến tranh thế giới thứ I là:
A. Phong trào diễn ra sôi nổi, nhiều hình thức B. Lan rộng khắp các
quốc gia


C. Phong trào dân chủ tư sản phát triển

D. Giai cấp vô sản

trưởng thành, tham gia lãnh đạo cách mạng
Câu 6: Nguyên nhân cơ bản để nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh sau

chiến tranh thế giới thứ I?
A. Đất nước không có chiến tranh

B. Mĩ thu nhiều lợi nhuận từ

việc bán vũ khí, áp dụng khoa học – Kĩ thuật
C. Có chính sách cải cách kinh tế hợp lí

D. Tăng cường độ

lao động và bóc lột công nhân
II Phần tự luận
Câu 1: (2 điểm)
Trong cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, Liân Xô đã đạt được thành
tựu gì?
Câu 2: (3 điểm)
Phong trào độc lập dân tộc ở Đông Dương và In Đô nê xi a (1918 –
1939) diễn ra như thế nào?
Câu 3: (2 điểm)


Sự phát triển của khoa học – Kĩ thuật nửa đầu thế kỉ XX đã mang lại
những kết quả tích cực và hạn chế gì?


ĐÁP ÁN MÔN LỊCH SỬ LỚP 8 HỌC KÌ I NĂM HỌC 2008 –
2009
I Phần trắc nghiệm.
Mỗi câu trả lời đúng ghi 0,5 điểm
Biết


Mức độ
Nội dung

TN

TL

Hiểu
TN

TL

Vận dụngTổng điể
TN

TL

Bài 17: Châu ÂuCâu
… 1: C

0,5

Bài 20: Phong trào
Câu…
2: B

0,5

Bài 16: Liên Xô …


Câu 1 Câu 3: B

2,5

Bài 19: Nhật Bản …

Câu 4: C

0,5

Bài 20: Phong trào …

Câu 5: Câu
D 2

3,5

Bài 18: Nước Mĩ …

Câu 6: B

0,5
Câu 3

Bài 22: Sự phát triển

2



Tổng điểm

1

2

2

3

2

10


II Phần tự luận.
Câu 1: (2 điểm) Học sinh nêu được các thành tựu mà Liên Xô đạt
được:
+ Kinh tế: Sản lượng công nghiệp đứng hàng đầu Châu Âu và thứ
2 thế giới. Nông nhiệp đi vào tập thể hóa, cơ giới hóa.
+ Xã hội: Xóa bỏ chế độ người bóc lôti người.
+ Văn hóa – Giáo dục: Thanh toán nạn mù chữ, phổ cập giáo dục.
Câu 2: (3 điểm) Học sinh nêu được phong trào độc lập ở:
+ Đông Dương: Phong trào diễn ra sôi nổi với nhiều hình thức,
Đảng Cộng sản thành lập.
– Lào: Khởi nghĩa do Ong Kẹo và Com – Ma – Đam lãnh đạo kéo
dài hơn 30 năm (1901 – 1936)
– Cam Pu Chia: Tiêu biểu là phong trào yêu nước theo xu hướng
dân chủ tư sản do nhà sư A – Cha – Hem – Chiêu đứng đầu (1930 –
1955).



– Việt Nam: Phong trào chống Pháp phát triển mạnh mẽ nhất là
sau khi Đảng Cộng sản thành lập (Phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh
1930 – 1931).
+ Ở In Đô nê xi a:
Trong những năm 1926 – 1927 khởi nghĩa bùng nổ ở Gia va và
Xu Ma Tơ Ra dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản đẫn đến bị đàn
áp nên quần chúng ngả theo phong trào dân chủ tư sản.
Câu 3: (2 điểm)
Học sinh nêu được kết quả:
Tích cực: Tạo ra sản phẩm vật chất khổng lồ cho xã hội, làm thay đổi
đời sống vật chất, tinh thần cho nhân loại
Hạn chế: Nhiều phát minh khoa học được ứng dụng trong sản xuất
vũ khí trở thành phương tiện giết người hàng loạt: Bom nguyên tử…



×