Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Trắc nghiệm GIUN KIM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (46.42 KB, 3 trang )

Chu kỳ ngược dòng là đặc trưng của :
A. Ancylostoma duodenale
B. Necator americanus
C. Trichuris trichiura
D. Ascaris lumbricoides
@E. Enterobius vermicularis
Đường lây nhiễm giun kim phổ biến nhất ở trẻ em :
A. Ấu trùng chui qua da.
B. Uống nước lả.
@C. Nhiễm trứng giun qua áo quần chăn chiếu đồ chơi.
D. Ăn rau quả sống
E. Ăn thịt lợn sống.
Chẩn đoán xét nghiệm trứng giun kim phải dùng kỹ thuật:
A. Cấy phân.
B. Xét nghiệm dịch tá tràng
C. Xét nghiệm phong phú
@D. Giấy bóng kính dính
E. Phương pháp Kato
Chu kỳ ngược dòng của giun kim:
A. Giun kim từ ruột già lên sống ở ruột non.
B. Ấu trùng giun kim từ ruột già lên sống ở ruột non.
C. Trứng giun kim theo gió bụi vào miệng.
@D. Ấu trùng giun kim nở ra ở hậu mônđi lên manh tràng.
E. Giun kim ở ngoại cảnh vào hậu môn lên ruột già.
Phòng bệnh giun kim không cần làm điều này
A. Ăn chín, uống sôi
B. Không mặc quần không đáy cho trẻ em
C. Cắt móng tay
@D. Không ăn thịt bò tái
E. Tẩy giun kim cho tập thể
Tuổi thọ của giun kim


A. 1 năm
B. 6 tháng
C. 3-4 tháng
@D. 1-2 tháng
E. 2 năm
Giun kim cái thường đẻ trứng ở:
A. Tá tràng
B. Trực tràng
C. Ruột non
D. Ruột già
@E. Hậu môn
Để chẩn đoán bệnh giun kim, người ta dùng kỹ thật giấy bóng kính dính vào
A. Bất kỳ thời điểm nào
@B. Buổi sáng sau khi trẻ thức đậy
C. Buổi sáng sau khi trẻ đã làm vệ sinh thân thể
D. Buổi trưa
E. Buổi chiều


Vị trí ký sinh bình thường của giun kim là
A. Dạ dày
B. Tá tràng
C. Hỗng tràng
D. Hồi tràng
@E. Manh tràng
Giun kim chủ yếu đẻ trứng
@A. Vào ban đêm, ở rìa hậu môn nên thường gây ngứa hậu môn
B. Đẻ ban ngày, sau khi đẻ, giun cái chết
C. Tuỳ theo lúc mà có thể đẻ ban đêm hoặc ban ngày
D. Vào ban đêm ngay trong lòng ruột

E. Vào ban ngày ngay trong lòng ruột
Bệnh giun kim lây lan do
A. Khí hậu nóng ẩm
B. Không ăn chín, uống sôi
C. Không có hố xí hợp vệ sinh
@D. Do ý thức vệ sinh kém
E. Do ý thức vệ sinh cá nhân kém
Độ tuổi nhiễm giun kim nhiều nhất là
A. Tre ítuổi cấp 1
@B. Tre ítuổi nhà trẻ, mẫu giáo
C. Học sinh cấp 2
D. Người độ tuổi lao động
E. Người già
Phương pháp xét nghiệm để chẩn đoán giun kim là:
A. Xét nghiệm phân trực tiếp
B. Kỹ thuật KaTo
C. Kỹ thuật Willis
@D. Kỹ thuật giấy bóng kính dính
E. Cấy phân
Trứng giun kim có đặc điểm sau ngoại trừ
A. Có kích thước 50-30(m
B. Vỏ dày, trong suốt, hình bầu dục hơi lép một bên
@C. Trứng đẻ ra có phôi bào phân chia 2-8 thuỳ
D. Trứng đẻ ra đã có sẵn ấu trùng bên trong trứng
E. Trứng giun kim đề kháng với ngoại cảnh yếu.
Nhiễm giun kim có đặc điểm sau ngoại trừ:
A. Phát tán ra ngoài qua động tác gãi hậu môn, giũ quần áo, chăn chiếu
B. Trẻ tuổi nhà trẻ mẫu giáo tỷ lệ nhiễm cao
C. Dễ dàng gây tái nhiễm
D. Có thể dự phòng không cần điều trị

@E. Tẩy giun định kỳ
Ở các bé gái, viêm âm hộ, âm đạo thường do
A. Giun đũa
B. Giun móc
@C. Giun kim
D. Giun tóc
E. Giun mỏ


Giải quyết tốt khâu “xử lý phân hợp vệ sinh” là có thể phòng ngừa các ký sinh trùng
sau, ngoại trừ:
A. Giun đũa
B. Giun móc
C. Giun tóc
@D. Giun kim
E. Amip lỵ
Hiện tượng tự nhiễm của giun kim thường gặp ở
A. Trẻ em suy dinh dưỡng
@B. Trẻ em vệ sinh kém
C. Trẻ ở mọi lứa tuổi
D. Trẻ em tuổi mẫu giáo
E. Trẻ em suy dinh dưỡng dạng phù
Trứng giun kim ở ngoại cảnh nở thành ấu trùng sau:
A. 3 đến 5 giờ
@B. 6 đến 8 giờ
C. 9 đến 12 giờ
D. sau 24 giờ
E. sau 34 giờ
Giun kim lây truyền theo những cơ chế sau ngoại trừ:
A. Tự nhiễm

B. Nhiễm ngược dòng
C. Nhiễm trực tiếp qua thức ăn, bụi bặm
@D. Nhiễm qua đồ chơi trẻ em
E. Ăn gỏi cá
Giun kim không gây tác hại nầy
@A. Tắt ruột
B. Rối loạn tiêu hoá
C. Ngứa hậu môn
D. Giun kim lạc chỗ vào cơ quan sinh dục
E. Dị ứng
Giun kim sống ở:
A. Ruột già
B. Ruột non
C. Tá tràng
@D. Vùng hồi manh tràng
E. Trực tràng
Thuốc điều trị giun kim
@A. Mebendazole
B. Niclosamide
C. Praziquantel
D. FansidarE
E. Quinacrine



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×