Tải bản đầy đủ (.pptx) (10 trang)

Đánh giá bài báo khoa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.03 KB, 10 trang )

Đánh Giá Bài Báo
Khoa Học
Ts. Nguyễn Thị Thanh Hương
Khoa Điều dưỡng – Hộ sinh


Tại sao phải đánh giá, phê bình
nghiên cứu?
 Đánh

giá, phê bình chất lượng của bài báo khoa học là cơ sở để
đưa quyết định lâm sàng

 Đánh

giá, phê bình bài báo khoa học là xem xét một cách cẩn thận
và có hệ thống các bằng chứng tìm được từ nghiên cứu đó về độ
tin cậy, tính giá trị và tính liên quan

 Từ

đó các chuyên gia y tế có thể sử dụng các bằng chứng từ
nghiên cứu một cách đáng tin cậy và hiệu quả

 Đánh

giá, phê bình bài báo giúp nâng cao kĩ năng của chuyên gia y
tế trong việc nhận định liệu một bằng chứng khoa học có thật sự
đáng tin cậy (không có sai số) và giúp ích cho người bệnh.



A. Đánh giá phê bình:
Thiết kế nghiên cứu/ Thu thập số liệu
1. Mục tiêu:
-

Mục tiêu nghiên cứu là gì?

-

Cơ sở lý luận của nghiên cứu là gì?

2. Mẫu nghiên cứu
-

Càng cụ thể càng tốt

3. Thiết kế nghiên cứu
-

Thuộc loại nghiên cứu gì?

-

Mô tả quá trình lựa chọn đối tượng nghiên cứu?

-

Cỡ mẫu nghiên cứu? Tỷ lệ giữa các nhóm so sánh là bao nhiêu?



A. Đánh giá phê bình:
Thiết kế nghiên cứu/ Thu thập số liệu
4. Tình trạng sức khỏe/bệnh
-

Biến đầu ra chính/ bệnh của nghiên cứu là gì?

-

Các biến được đo lường như thế nào?

5. Tình trạng phơi nhiễm
-

Phơi nhiễm chính là gì?

-

Phơi nhiễm được đo lường như thế nào?


A. Đánh giá phê bình:
Thiết kế nghiên cứu/ Thu thập số liệu
6. Yếu tố tiềm tàng/yếu tố thay đổi tác động

-

Biện pháp để hạn chế/ đo lường

-


Cân nhắc/xem xét sự thay đổi tác động của các
biến khác không được đề cập trong nghiên cứu?


B. Đánh giá, phê bình:
Phân tích số liệu
1. Đo lường kết hợp
-

Đo lường sự kết hợp nào được sử dụng trong nghiên cứu
này?

-

Đo lường sự kết hợp đó có phù hợp với thiết kế nghiên
cứu này không?

2. Nhiễu/Sự thay đổi tác động
-

Phương pháp kiểm soát yếu tố nhiễu?

-

Phương pháp được sử dụng trong quá trình phân tích số
liệu để đánh giá sự thay đổi tác động?


C. Đánh giá, phê bình:

Phiên giải số liệu
1. Kết quả chính của nghiên cứu là gì?
-

Chiều hướng của sự kết hợp chính

-

Độ lớn của sự kết hợp chính

2. Sai số lựa chọn
-

Việc lựa chọn đối tượng nghiên cứu có ảnh hưởng đến yếu tố
phơi nhiễm và biến đầu ra không?

-

Phương pháp chọn đối tượng nghiên cứu có khác nhau giữa các
nhóm nghiên cứu không?

-

Kết quả nghiên cứu có ảnh hưởng bởi sai số chọn không?


C. Đánh giá, phê bình:
Phiên giải số liệu
3. Sai số đo lường


-

Việc thu thập số liệu có bị ảnh hưởng bởi cả tình
trạng phơi nhiễm và tình trạng bệnh/đầu ra không?

-

Phương pháp thu thập thông tin có khác nhau giữa
các nhóm nghiên cứu không?

-

Kết quả nghiên cứu có bị ảnh hưởng bởi sai số đo
lường? Mô tả hưởng, độ lớn và khả năng xảy ra


C. Đánh giá, phê bình:
Phiên giải số liệu

4. Xếp lẫn không khác biệt tình trạng phơi nhiễm
-

Phơi nhiễm chính có được đo lường chính xác

-

Kết quả nghiên cứu có bị ảnh hưởng bởi xếp lẫn không khác biệt
tình trạng phơi nhiễm? Mô tả hướng, độ lớn và khả năng xảy ra.

5. Xếp lẫn không khác biệt tình trạng bệnh

-

Bệnh/ đầu ra có được đo lường chính xác?

-

Kết quả nghiên cứu có bị ảnh hưởng bởi xếp lẫn không khác biệt
tình trạng bệnh? Mô tả hướng, độ lớn và khả năng xảy ra


C. Đánh giá, phê bình:
Phiên giải số liệu
6. Khái quát kết quả
-

Kết quả nghiên cứu này có thể khái quát được cho nhóm
quần thể nào?

7. Phiên giải của tác giả
-

Phần thảo luận của tác giả có đề cập đầy đủ đến các hạn
chế đã thảo luận ở trên chưa?

-

Cơ chế sinh học cho sự kết hợp có được đề cập không?

-


Phần kết luận có tóm tắt đầy đủ về kết quả nghiên cứu?



×