Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Nguyên Lý Phòng Chống Dịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (847.58 KB, 19 trang )

BỘ MÔN DỊCH TỄ HỌC
VIỆN ĐÀO TẠO YHDP&YTCC

NGUYÊN LÝ
PHÒNG CHỐNG DỊCH

www.ipmph.edu.vn


MỤC TIÊU
1. Trình bày được các biện pháp
nhà nước nhằm đề phòng các
bệnh truyền nhiễm.
2. Trình bày được các biện pháp
giáo dục sức khỏe.
3. Trình bày được các biện pháp y
tế nhằm phòng chống các bệnh
truyền nhiễm.

www.ipmph.edu.vn


CÁC BIỆP PHÁP NHÀ NƯỚC NHẰM PHÒNG
CHỐNG CÁC BỆNH TRUYỀN NHIỄM

1. Các biện pháp trong kế hoạch kinh tế quốc dân.
Sự phát triển công nghiệp theo kế hoạch
=> Hạn chế các bệnh nghề nghiệp
Sự phát triển nông nghiệp: các biện pháp quản lý
như tiêm phòng hàng loạt cho trâu bò gà vịt, quy
định những điều kiện vệ sinh cho người chăn


nuôi gia súc
Khi khai hoang các vùng có ổ bệnh thiên nhiên,
có biện pháp đề phòng các bệnh địa phương (sốt
rét, bệnh do các leptospira...)

www.ipmph.edu.vn


CÁC BIỆP PHÁP NHÀ NƯỚC NHẰM PHÒNG
CHỐNG CÁC BỆNH TRUYỀN NHIỄM

2. Các BP trong lĩnh vực vệ sinh
• Các BP trong VSCC: xây dựng nhà ở, các
tiện nghi, vệ sinh
• Cung cấp nước
• Vận chuyển và xử lý phân, rác
• Chống ruồi bằng xây dựng tốt các hố xí
hợp vệ sinh, có nơi đổ và ủ rác thích hợp
• Chôn cất chu đáo tử thi ở nghĩa trang
riêng biệt

www.ipmph.edu.vn


CÁC BIỆP PHÁP NHÀ NƯỚC NHẰM PHÒNG
CHỐNG CÁC BỆNH TRUYỀN NHIỄM

3. Các tiêu chuẩn và điều lệ vệ sinh
Các tiêu chuẩn và điều lệ VSTP cần được
thực hiện nghiêm chỉnh

Đối với gia súc cung cấp sữa: thường
xuyên theo dõi sức khỏe và sữa phải khử
trùng triệt để. Tuyệt đối không để người
mang vi khuẩn đường ruột làm công tác vắt
sữa.
Không được bón phân tươi trong quá trình
trồng trọt.
www.ipmph.edu.vn


GIÁO DỤC SỨC KHỎE
1. Nội dung GDSK
Nhân dân hiểu biết về các bệnh truyền
nhiễm và các BP phòng chống
Những tập quán vệ sinh
Mỗi cơ quan y tế cần có một chương trình
GDSK dựa vào tỷ lệ mắc bệnh ở địa
phương
Phải huy động tất cả mọi phương tiện
tuyên truyền sẵn có: nói chuyện, phát
thanh,sách báo , khẩu hiệu...
www.ipmph.edu.vn


GIÁO DỤC SỨC KHỎE

2. Tổ chức GDSK
Vệ sinh viên
Ban bảo hộ lao động
Hội chữ thập đỏ


www.ipmph.edu.vn


CÁC BIỆN PHÁP Y TẾ
Các BP phòng dịch và chống dịch.
Các BP phòng dịch được tiến hành bất
chấp lúc đó có dịch hay không
Các BP chống dịch, chỉ được thực hiện khi
có dịch
Các BP phòng dịch và chống dịch nhằm
làm gián đọan quá trình dịch.
BP phòng chống dịch nhằm tác động vào 3
khâu của quá trình dịch.
www.ipmph.edu.vn


CÁC BIỆN PHÁP Y TẾ
Do đó, người ta chia các biện pháp phòng
chống dịch thành 3 nhóm:
- Các biện pháp đối với nguồn truyền nhiễm
- Các biện pháp đối với đường truyền nhiễm
- Các biện pháp đối với khối cảm thụ

www.ipmph.edu.vn


CÁC BP ĐỐI VỚI NGUỒN TN
1. Biện pháp đối với nguồn truyền nhiễm là
người.

1.1. Người bệnh.
1.1.1.Chẩn đoán phát hiện sớm:
LS
XN
DTH
1.1.2.Khai báo quốc tế: tả, dịch hạch, sốt vàng
1.1.3.Cách ly: Thời gian cách ly?
www.ipmph.edu.vn


CÁC BP ĐỐI VỚI NGUỒN TN
1. BP đối với nguồn TN là người
1.1. Người bệnh (tiếp).
1.1.4.Khử trùng
• Hàng ngày
• Lần cuối
1.1.5.Điều trị
1.2. Người mang mầm bệnh:
Những người khỏi, làm việc liên quan đến
thực phẩm, nhà máy nước...: XN định kỳ
www.ipmph.edu.vn


CÁC BP ĐỐI VỚI NGUỒN TN
2. Biện pháp đối với nguồn truyền nhiễm
là động vật.
• Đối với gia súc nếu khỏi bệnh mà
không còn giá trị kinh tế: giết, còn giá
trị kinh tế: chữa
• Những biện pháp chống dịch gia súc

do cơ quan thú y tiến hành

www.ipmph.edu.vn


CÁC BP ĐỐI VỚI ĐƯỜNG TN
3.1. Bệnh TN đường tiêu hoá:
Cơ chế lây truyền: Phân –miệng
Yếu tố truyền nhiễm: Nước, TP, tay bẩn,
ruồi, đồ dùng
Xử lý phân
Cung cấp nước sạch
Giải quyết rác
Vệ sinh thực phẩm
Diệt ruồi
www.ipmph.edu.vn


CÁC BP ĐỐI VỚI ĐƯỜNG TN

3.2. Bệnh TN đường hô hấp:
Yếu tố truyền nhiễm: không khí-> phá
huỷ yếu tố này rất khó khăn
Không khí có quá trình tự làm sạch
Các biện pháp nhằm cắt đứt đường
truyền nhiễm không hoàn thiện và k giữ
vai trò chủ yếu: đeo khẩu trang
Đối với mầm bệnh có sức đề kháng cao:
khử trùng hàng ngày, lần cuối; sức đề
kháng yếu: mở cửa thông khí....

www.ipmph.edu.vn


CÁC BP ĐỐI VỚI ĐƯỜNG TN
3.3. Bệnh TN đường da-niêm mạc:
Có nhiều phương thức lây truyền khác nhau
-> yếu tố truyền nhiễm khác nhau: ghẻ (quần
áo, chăn chiếu), đau mắt hột (khăn mặt)....
Biện pháp quan trọng là VS cá nhân, GDSK,
các BP “xã hội” có vai trò quyết định trong 1
số trường hợp

www.ipmph.edu.vn


CÁC BP ĐỐI VỚI ĐƯỜNG TN
3.4. Bệnh TN đường máu:
Yếu tố truyền nhiễm: động vật tiết túc hút
máu (muỗi, bọ chét...)
Biện pháp:
Diệt côn trùng (cần nắm được sinh lý,
sinh thái của côn trùng)
Phòng vệ cơ học: màn, lưới sắt, hoá
chất

www.ipmph.edu.vn


Các bp đối với khối cảm thụ


4.1. Gây miễn dịch chủ động: vắc xin
4.2. Gây miễn dịch thụ động:
4.3. Các biện pháp phòng dịch bằng
hoá dược

www.ipmph.edu.vn


Các bp chống dịch tổng hợp
• Theo lý luận bẻ gẫy bất cứ khâu nào của
QTD cũng đủ có tác dụng phòng dịch: đôi
khi đúng như vậy (vd: tiêu diệt đậu mùa
bằng chủng đậu)
• Thường phải tác động trên cả 3 khâu vì:
không có khâu nào có hq tuyệt đối, 1BP có
hq về ngly thì lại khó khăn khi thực hiện
• Các BP phòng chống dịch sự quan trọng
không đồng đều nhau
www.ipmph.edu.vn


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình lý thuyết Dịch tễ học, Trường Đại học Y Hà
Nội, Nhà xuất bản Y học 2013
2. Dịch tễ học Y học, Bộ môn Dịch tễ học, Trường Đại học Y
Hà Nội, Nhà xuất bản Y học 1993.

3. Dich tễ học thực địa, Bộ Y tế, Hà Nội 2010.
4. Dịch tễ học, Bộ Y tế, Nhà xuất bản giáo dục Việt
Nam 2010


www.ipmph.edu.vn



×