Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

Bài 1: Cán cân thanh toán quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (644.02 KB, 42 trang )

Bài 2

Cán cân thanh toán quốc tế

12-1


Nội dung
• Các tài khoản thu nhập quốc dân:
♦ Đo lường thu nhập của một quốc gia
♦ Đo lường giá trị sản xuất
♦ Đo lường Chi tiêu

• Mối quan hệ giữa tiết kiêm, đầu tư và tài
khoản vãng lai
• Các tài khoản trong cán cân thanh toán
12-2


Thu nhập quốc dân (GNP)
• Ghi nhận giá trị các khoản thu nhập của quốc
gia từ hoạt động sản xuất và tiêu dùng
♦ Những nhà sản xuất có thu nhập từ người mua
hàng ( là người thanh toán cho các hàng hóa và
dịch vụ)
♦ Tổng giá trị chi tiêu của người mua=
Tổng doanh thu của người bán =
Giá trị sản suất
♦ Thu nhập quốc gia được định nghĩa là thu nhập có
được từ các yếu tố sản xuất của quốc gia.
12-3




Thu nhập quốc dân (GNP)
• Thu nhập quốc dân (GNP) là giá trị của tất
cả hàng hóa và dịch vụ thành phẩm được sản
xuất bằng các yếu tố sản xuất của một quốc
gia trong một khoảng thời gian nhất định.
♦ Hàng hóa và dịch vụ thành phẩm
♦ Các yếu tố sản xuất
♦ Các yếu tố sản xuất của một quốc gia
♦ Khoảng thời gian nhất định

12-4


MARKETS
FOR
GOODS AND SERVICES
•Firms sell
Goods
•Households buy
and services
sold
Revenue

Goods and
services
bought

HOUSEHOLDS

•Buy and consume
goods and services
•Own and sell factors
of production

FIRMS
•Produce and sell
goods and services
•Hire and use factors
of production

Factors of
production

Spending

MARKETS
FOR
FACTORS OF PRODUCTION

Wages, rent,
and profit

•Households sell
•Firms buy

Labor, land,
and capital
Income
= Flow of inputs

and outputs
= Flow of dollars

12-5

Copyright © 2006 Pearson Addison-Wesley. All rights reserved.
Copyright © 2004 South-Western


Thu nhập quốc dân (GNP)


Thu nhập quốc dân được tính bằng cách cộng giá trị
chi tiêu cho các hành hóa và dịch vụ thành phẩm đã
được sản xuất.



Có 4 dạng chi tiêu:
1. Tiêu dùng: Chi tiêu của người tiêu dùng trong nước
2. Đầu tư: Chi phí của các hãng vào nhà xưởng thiết bị
3. Chi tiêu của chính phủ: Chi tiêu của chính phủ vào các
hàng hóa và dịch vụ
4. Cán cân thanh toán vãng lai (EX-IM): Chi tiêu ròng của
người nước ngoài đối với hàng hóa và dịch vụ trong nước.
12-6


GNP của Mỹ


Source: U.S. Department of Commerce, Bureau of Economic Analysis
12-7


Thu nhập quốc dân


Để đo lường chính xác thu nhập quốc dân,
cần phải điều chỉnh GNP theo:
1. Khấu hao tài sản vật chất làm giảm thu nhập của
chủ sở hữu. Khoản khấu hao bị khấu trừ ra khỏi
GNP.
2. Dịch chuyển đơn phương làm thay đổi thu
nhập quốc dân (bao gồm trợ cấp/cứu trợ nước
ngoài,thu nhập của lao động ở nước ngoài gửi về
nước cho gia đình, lương hưu (US). GNP chỉ tính
đến khoản dịch chuyển đơn phương ròng.

Copyright © 2009 Pearson Addison-Wesley. All rights reserved.

12-8


Thu nhập quốc dân
• Sử dụng Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)
để đo lường thu nhập quốc dân.
• Tổng sản phẩm quốc nội đo lường giá trị của
các hàng hóa và dịch vụ thành phẩm được
sản xuất trong một quốc gia trong một khoảng
thời gian nhất định.

• GDP = GNP – các khoản tiền nước ngoài trả
cho các yếu tố sản xuất + các khoản tiền trả
cho các yếu tố sản xuất của nước ngoài.
12-9


Thu nhập quốc dân
Thu nhập
quốc dân =
giá trị sản
xuất trong
nước

Y = Cd + Id + Gd + EX

Chi tiêu cho
hàng sản xuất
trong nước

= (C-Cf) + (I-If) + (G-Gf) + EX
= C + I + G + EX – (Cf + If +Gf)
= C + I + G + EX – IM
= C + I + G + CA

Chi tiêu của các cá nhân và tổ
chức trong nước

Chi tiêu thuẩn của các cá
nhân và tổ chức nước ngoài
12-10



Chi tiêu và sản xuất trong nền kinh tế mở
CA = EX – IM = Y – (C + I + G )
• Khi sản xuất > chi tiêu nội địa, xuất khẩu > nhập
khẩu: tài khoản vãng lai > 0 and cán cân TM> 0
♦ Khi một quốc gia xuất khẩu nhiều hơn nhập khẩu, thu nhập
từ xuất khẩu lớn hơn chi tiêu nhập khẩu
♦ Giá trị tài sản ngoại ròng (net foreign wealth) tăng lên

• Khi sản xuất < chi tiêu nội địa, xuất khẩu < nhập
khẩu: tài khoản vãng lai < 0 and cán cân TM < 0
♦ Khi một quốc gia xuất khẩu ít hơn nhập khẩu, thu nhập từ
xuất khẩu nhỏ hơn chi tiêu nhập khẩu
♦ Giá trị tài sản ngoại ròng (net foreign wealth) giảm xuống
12-11


Cán cân thanh toán vãng lai và
tài sản ngoại ròng, 1976–2006

Source: U.S. Department of Commerce, Bureau of Economic Analysis, June 2007 release
12-12


Tiết kiệm và CA
• Mức tiết kiệm của một quốc gia (S) = chênh
lệch giữa thu nhập quốc dân (Y) với tiêu dùng
(C) và chi tiêu của chính phủ (G).
• S=Y–C–G

• (Y – C – T) + (T – G)
• Sp + Sg = S

12-13


Tiết kiệm và CA
CA = Y – (C + I + G )
CA = (Y – C – G ) – I
CA = S – I
CA = đầu tư nước ngoài ròng

• Một quốc gia nhập khẩu nhiều hơn xuất khẩu
sẽ có mức tiết kiệm nhỏ hơn đầu tư.
12-14


CA và tiết kiệm
CA = S – I

hay

I = S – CA

• Các quốc gia có thể đầu tư bằng nguồn tiền
tiết kiệm hoặc bằng các khoản tiền từ nước
ngoài dúng bằng khoản thâm hụt cán cân
thanh toán vãng lai.

12-15



CA và tiết kiệm
• Khi Shàm ý sẽ có dòng tài sản tài chính chảy vào
nước đó hay đầu tư nước ngoài ròng âm
• Khi S > I, CA > 0 đầu tư nước ngoài và dòng
tài sản tài chính chảy ra dương.

12-16


CA và tiết kiệm quốc gia
CA = Sp + Sg – I
= Sp – thâm hụt ngân sách CP – I
• Thâm hụt ngân sách chính phủ là số đối của
tiết kiệm chính phủ và bằng G-T
• Mức thâm hụt ngân sách cao khiến cán cân
thanh toán vãng lai thâm hụt (giả địnhcác yếu
tố khác không thay đổi)
Copyright © 2009 Pearson Addison-Wesley. All rights reserved.

12-17


Cán cân thanh toán quốc tế
• Cán cân thanh toán quốc tế (BOP) là bản
báo cáo thống kê tổng hợp có hệ thống, ghi
chép giá trị của các giao dich quôc tế giữa
người cư trú với người không cư trú trong

một khoảng thời gian nhất định.
• Mỗi giao dịch quốc tế liên quan đến hai bên
và được hạch toán hai lần: một lần ghi có và
và một lần ghi nợ.

Copyright © 2009 Pearson Addison-Wesley. All rights reserved.

12-18


Cán cân thanh toán quốc tế (BOP)
• Cán cân thanh toán có 3 bộ phận
♦ Tài khoản vãng lai (current account): kim ngạch
xuất khẩu nhập khẩu và dịch chuyển đơn phương
♦ Tài khoản vốn (capital account): hạch toán các
chuyển giao tài sản đặc biệt
♦ Tài khoản tài chính (financial account): thể hiện
mức chênh lệch giữa giá trị tài sản trong nước bán
cho người nước ngoài với tài sản nước ngoài do
người dân trong nước mua.
12-19


Cán cân thanh toán quốc tế (BOP)
• Do mỗi giao dịch được bút toán kép nên cân
bằng cán cân thanh toán bằng:
CA +
FA +
KA = 0


12-20


Cán cân thanh toán quốc tế (BOP)
BOP chia thành 3 tài khoản chính


Tài khoản vãng lai (CA):



Tài khoản vốn (KA): hạch toán các chuyển
giao tài sản đặc biệt



Tài khoản tài chính (FA): thể hiện mức
chênh lệch giữa giá trị tài sản trong nước
bán cho người nước ngoài với tài sản nước
ngoài do người dân trong nước mua.
12-21


Tài khoản vãng lai (CA)
Hạch
Hạch toán
toán kim
kim ngạch
ngạch xuất
xuất khẩu,

khẩu, nhập
nhập khẩu
khẩu
hàng
hàng hóa
hóa dịch
dịch vụ,
vụ, thanh
thanh toán
toán thu
thu nhập
nhập và
và dịch
dịch
chuyển
chuyển đơn
đơn phương
phương


Tài khoản vãng lai (CA)
KN XK
hàng
hóa
KN XK
d ịch v ụ

KN NK
hàng
hóa

KN NK
dịch v ụ

Cán cân th ương m ại h ữu hình

Thu nhập ròng (thu nh ập nh ận được –
thu nhập phải trả)

Cán cân th ương m ại vô hình

Cán cân th ương m ại
> 0  Th ặng dư

< 0  Thâm h ụt


Cán cân thanh toán quốc tế
• Tài khoản vốn: ghi chép chuyển giao tài sản
đặc biệt (chiếm tỷ trọng nhỏ trong BOP)
• Xóa nợ
• Bằng phát minh
• Sáng chế…

12-24


Cán cân thanh toán quốc tế
• Tài khoản tài chính: FDI, FPI, vay mượn
• Dòng tài chính chảy vào
♦ Người nước ngoài cho người trong nước vay (mua tài sản

trong nước)
♦ Được hạch toán: bằng cách ghi có (vì nền kinh tế nhận được
dòng tiền)

• Dòng tài chính chảy ra
♦ Người trong nước cho người nước ngoài vay (mua tài sản
nước ngoài)
♦ Được hạch toán: bằng cách ghi nợ (vì nền kinh tế thanh toán
dòng tiền)

12-25


×