Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Đề cương chi tiết học phần Phương pháp làm quen với toán (Đại học Hồng Đức)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.77 KB, 32 trang )

Khoa SP mầm non
Bộ môn:

Toán

phơng pháp làm quen với toán

(Chơng trình đào tạo giáo viên CĐ - ĐHSP Mầm non (K31 CĐ - K13 ĐH)
Mã học phần: 146050

1.Thông tin về giảng viên:
1.1 Họ và tên: Doãn Đăng Thanh
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính - Thạc sĩ.
Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa SPMN - Trờng ĐHHĐ - Thanh Hóa
Địa chỉ liên hệ: 97 - Trần Cao Vân - Đông Vệ - TP Thanh Hóa
Điện thoại cố định: 037.3759.298
Điện thoại di động: 0904963157
Email:
1.2 Thông tin về giảng viên có thể dạy đợc học phần này.
Họ và tên: Lê Thị Hạnh
Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân
Thời gian. địa điểm làm việc: Khoa SPMN - Trờng ĐHHĐ - Thanh Hóa
Địa chỉ liên hệ: 46 - Ngõ 58 - Đờng Lê Lai - Xã Đông Hơng - TP Thanh Hóa
Điện thoại: Cố định 0373859871 Điện thoại di động: 0976121277
Email:
2. Thông tin chung về học phần
Tên ngành / Khóa đào tạo: S phạm mầm non
Tên học phần: Phơng pháp làm quen với toán
Số tín chỉ học tập: 02
Học kỳ: I
Học phần: Bắt buộc


Các học phần tiên quyết: Không.
Các học phần kế tiếp: Không
Các học phần tơng đơng, học phần thay thế: Không
Giờ tín chỉ đối với các hoạt động
+ Nghe giảng lý thuyết: 18
+ Kiểm tra đánh giá: 05
+ Xêmina: 09
+ Hoạt động theo nhóm: 10
+ Tự học: 90
(Tổng: 132 tiết)
Địa chỉ của bộ môn phụ trách học phần: Khoa s phạm mầm non - Trờng ĐH Hồng
Đức - Thanh Hóa.
3. Mục tiêu của học phần:
3.1 Về kiến thức
+ Trang bị cho sinh viên một hệ thống các khái niệm, kiến thức cơ bản về lý luận dạy
học toán cho trẻ mầm non, các kỹ năng tổ chức thực hành bộ môn và biết cách liên
hệ, vận dụng chúng một cách linh hoạt trong quá trình hình thành cho trẻ các biểu tợng toán học cơ bản ban đầu.
1


+ Tạo cơ sở, tạo tiền đề vững chắc giúp sinh viên có khả năng tự học, tự bồi d ỡng và
nghiên cứu khoa học giáo dục để nâng cao năng lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ
trong công tác hình thành các biểu tợng toán học cho trẻ.
+ Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về một hệ thống các nguyên tắc, các
phơng pháp và các hình thức tổ chức dạy học toán cho trẻ mầm non, nhằm giúp sinh
viên có tầm nhìn rộng rãi và sâu sắc đối với quá trình tổ chức hình thành các biểu tợng toán học cơ bản ban đầu cho trẻ mầm non..
+ Trang bị cho sinh viên những khái niệm, kiến thức cơ sở về nội dung, phơng pháp
và biện pháp hình thành các biểu tợng toán cho trẻ mầm non với các nội dung: Hình
thành cho trẻ các biểu tợng về tập hợp số - đếm, về hình dạng, kích thớc, về định
hớng trong không gian và các biểu tợng về định hớng thời gian, nhằm giúp sinh viên

sau đào tạo có thể tự tin, chủ động thiết kế xây dựng bài dạy, soạn giáo án và thực
hiện tổ chức các hoạt động nhận thức hình thành các biểu tợng toán cho trẻ.
Nh vậy, thông qua hệ thống các khái niệm kiến thức này sinh viên sẽ có đợc tầm nhìn
rộng rãi và sâu sắc về cách thức tổ chức thực hiện chơng trình hình thành các biểu tợng toán cho trẻ sau này ở các trờng mầm non.
3.2 Về kỹ năng:
+ Sinh viên đợc rèn luyện những kỹ năng quán triệt, liên hệ vận dụng các nguyên tắc,
các phơng pháp và các hình thức tổ chức vào việc giải quyết hệ thống các câu hỏi và
bài tập thực hành phần này và quá trình hình thành các biểu tợng toán cho trẻ mầm
non.
+ Sinh viên đợc rèn luyện những kỹ năng phối kết hợp các phơng pháp, các hình thức
tổ chức hình thành các biểu tợng toán học cho trẻ.
+ Sinh viên đợc rèn luyện những kỹ năng sáng tạo tổ chức các hoạt động nhận thức,
kỹ năng xây dựng bài dạy và thực hiện quá trình dạy học toán cho trẻ trên tiết học và
ở mọi lúc mọi nơi.
3.3 Về thái độ:
+ Sinh viên tự giác học tập, đào sâu suy nghĩ để hiểu rõ bản chất của các khái niệm,
kiến thức trong mối quan hệ hữu cơ giữa chúng và giữa chúng với các môn khoa học
khác.
+ Sinh viên có tình cảm, có ý thức trách nhiệm với nghề nghiệp, có thói quen tìm tòi
nghiên cứu và ứng dụng các sáng kiến kinh nghiệm và nghiên cứu khoa học vào thực
tiễn quá trình dạy học toán ở các trờng mầm non.
4: Tóm tắt nội dung học phần
Học phần trình bày:
+ Những khái niệm kiến thức cơ sở lý luận chuyên ngành hình thành các biểu tợng
toán học cho trẻ mầm non.
+ Nội dung, phơng pháp hình thành các biểu tợng toán cho trẻ mầm non thông qua
các hình thức tổ chức ở mọi lúc mọi nơi, phối kết hợp với các hoạt động khác, các
môn học khác, và tổ chức trên tiết học.
5: Nội dung chi tiết học phần
Học phần gồm 02 chơng:

Chơng I Những vấn đề cơ sở
1 Vai trò, nhiệm vụ của việc hình thành các biểu tợng toán cho trẻ mầm non.
1.1 Vai trò của việc hình thành các biểu tợng toán đối với trẻ mầm non
1.2 Nhiệm vụ của việc hình thành các biểu tợng toán đối với trẻ mầm non
2


2 Các nguyên tắc hình thành các biểu tợng toán cho trẻ mầm non.
2.1 Dạy học có mở rộng (phát triển)
2.2 Học đi đôi với hành, giáo dục gắn liền với thực tiễn
2.3 Phát huy tính tích cực chủ động và sáng tạo của trẻ, chú ý giáo dục cá biệt
2.4 Dạy học vừa sức tiếp thu của trẻ
3 Các nhóm phơng pháp hình thành các biểu tợng toán cho trẻ mầm non.
3.1 Nhóm phơng pháp hoạt động với đồ vật
3.2 Nhóm phơng pháp dùng lời nói
4 Các hình thức tổ chức hình thành các biểu tợng toán cho trẻ mầm non.
4.1 Dạy ở mọi lúc mọi nơi, phối kết hợp với các hoạt động khác và các môn học khác
4.2 Dạy trên tiết học
5 Quy trình tổ chức hình thành các biểu tợng toán cho trẻ mầm non.
5.1 Giai đoạn 1: Tổ chức cho trẻ hoạt động với đồ vật để làm quen với các biểu tợng
toán học cơ bản ban đầu
5.2 Giai đoạn 2: Tổ chức cho trẻ hoạt động với đồ vật để tiếp thu các biểu tợng toán
học cơ bản ban đầu và các kỹ năng mới
5.3 Giai đoạn 3: Tổ chức cho trẻ hoạt động với đồ vật để luyện tập củng cố và liên hệ
vận dụng các biểu tợng toán học cơ bản ban đầu
Chơng II Phơng pháp hình thành các biểu tợng toán cho trẻ mầm non
1 Hình thành các biểu tợng về Tập hợp Số - Đếm cho trẻ mầm non
1.1 Đặc điểm nhận thức
1.2 Nội dung chơng trình
1.3 Phơng pháp tổ chức

2 Hình thành các biểu tợng về kích thớc cho trẻ mầm non
2.1 Đặc điểm nhận thức
2.2 Nội dung chơng trình
2.3 Phơng pháp tổ chức
3 Hình thành các biểu tợng về hình dạng cho trẻ mầm non
3.1 Đặc điểm nhận thức
3.2 Nội dung chơng trình
3.3 Phơng pháp tổ chức
4 Hình thành các biểu tợng về định hớng trong không gian cho trẻ mầm non
4.1 Đặc điểm nhận thức
4.2 Nội dung chơng trình
4.1 Phơng pháp tổ chức
5 Hình thành các biểu tợng về định hớng thời gian cho trẻ mầm non
5.1 Đặc điểm nhận thức
5.2 Nội dung chơng trình
5.3 Phơng pháp tổ chức
6: Học liệu
6.1 Học liệu bắt buộc
[1] Nguyễn Duy Thuận Trịnh Minh Loan: Toán và phơng pháp cho trẻ làm quen
với những biểu tợng sơ đẳng về toán. Nhà xuất bản giáo dục 1998.
[2] Đinh Thị Nhung Toán và phơng pháp hình hành các biểu tợng toán học cho
trẻ mẫu giáo. Nhà xuất bản đại học quốc gia hà nội - 2000
3


6.2 Học liệu tham khảo
[3] Doãn Đăng Thanh - Tập bài giảng: Phơng pháp hình thành các biểu tợng toán
học cơ bản ban đầu cho trẻ mầm non - 2009
[4] Đỗ Thị Minh Liên - Phơng pháp hình thành các biểu tợng toán học sơ đẳng cho
trẻ mầm non Nhà xuất bản đại học s phạm - 2003

[5] Trần Lan Hơng Trần Thị Nga - Hớng dẫn trẻ mẫu giáo học toán - Nhà xuất
bản hà nội - 2004.
[6] Vụ giáo dục mầm non Hớng dẫn thực hiện chơng trình chăm sóc giáo dục trẻ
mẫu giáo 3 6 tuổi - Nhà xuất bản hà nội - 2004
[7] Nguyễn Ngọc Châm Trầ Lan Hơng Nguyễn Thanh Thủy Tuyển tập các
trò chơi phát triển cho trẻ mẫu giáo - Nhà xuất bản hà nội - 2003
6.3 Các website
+ ebook.com
+ www.nxbgd.com.vn
+ giaoducmamnon.edu.com
+ hocmai.com
+ giaovien.net
7 Hình thức tổ chức dạy học
7.1 Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy học học phần
Nội
dung

T vấn
của
giảng
viên

Tổng


thuyết

Xêmina


Làm
việc
nhóm

Tự học Tự
nghiên
cứu

Chơng I

8

3

3

30

1

45

Chơng II

10

6

7


60

4

87

Tổng

18

9

10

90

5

132

KT ĐG

7.2 Lich trình cụ thể cho từng nội dung

7.2.1 Tuần 1 - Những vấn đề chung
4


Hình
thức tổ

chức


thuyết

Thảo
luận
nhóm

Thời
gian, địa
điểm

Theo
thời
khóa
biểu
của
phòng
đào
tạo

Nội dung
chính

Mục tiêu cụ thể

$1:
Vai
trò, nhiệm

vụ của việc
hình thành
các biểu tợng
toán
học cơ bản
ban đầu cho
trẻ mầm non
$2:
Các
nguyên tắc
hình thành
các biểu tợng
toán
học cơ bản
ban đầu cho
trẻ mầm non

+ Sinh viên hiểu
sâu sắc về vai trò
của việc hình thành
các biểu tợng toán
cho trẻ, từ đó, sinh
viên xác định đợc
nhiệm vụ của giáo
viên mầm non
trong công tác dạy
học toán cho trẻ.
+ Sinh viên hiểu và
mô tả lại đợc hệ
thống các nguyên

tắc hình thành các
biểu tợng toán học
cơ bản ban đầu cho
trẻ mầm non

+ Vai trò
của
toán
học đối với
quá
trình
phát
triển
của trẻ mầm
non.

+ Sinh viên thấy rõ
những ứng dụng
thiết thực, cơ bản
của toán học đối
với quá trình phát
triển của trẻ ngay
từ lứa tuổi mầm
non.

+ Nguyên
tắc Học đi
đôi
với
hành, giáo

dục gắn liền
với
thực
tiễn.

+ Sinh viên hiểu
sâu sắc mối quan
hệ hữu cơ giữa lý
luận với thực tiễn
và tinh thần quán
triệt nguyên tắc đó
vào bậc học mầm
non.

Yêu cấu sinh
viên chuẩn bị

ghi
chú

+ Đọc các phần
tơng ứng và tự
trả lời các câu
hỏi trong các tài
liệu [1], [2], [3].

+ Sinh viên đọc
các phần tơng
ứng trong các tài
liệu [1], [2], [3],

[4].
+ Chuẩn bị các
câu hỏi thảo
luận:
- Vì sao nói trẻ
em rất cần học
toán.
- Phân tích các
nguyên tắc dạy
học toán cho trẻ
mầm non.

5


+
Toán
học đối với
quá
trình
phát
triển
của trẻ nói
chung và trẻ
mầm
non
nói riêng.
+ Một số trò
chơi và hoạt


Tự học

Sinh viên:
+ Mô tả đợc hệ
thống các khái
niệm, kiến thức về
vai trò, nhiệm vụ
của việc dạy học
toán cho trẻ.
+ Hiểu sâu sắc sự + Đọc và làm hệ
cần thiết phải quán thống câu hỏi,
động nhằm triệt hệ thống các
bài tập ở các
phát
triển
phần tơng ứng
nhân cách, nguyên tắc dạy học trong các tài liệu
phát triển t toán vào thực tiễn [1],
duy, ngôn giáo dục mầm non
ngữ cho trẻ nói chung và công [2], [3] và một
mầm non.
tác day học toán số tài liệu tham
+ Tập phân cho trẻ nói riêng.
khảo khác (nếu
tích nguyên
có thể).
tắc dạy học + Sinh viên tự đa
có mở rộng, ra đợc các ví dụ
nguyên tắc hợp lý minh họa
học gắn liền cho quá trình phân

với hành, lý tích các nguyên tắc
luận
gắn hình thành các biểu
liền với thực tợng toán cho trẻ
tiễn. với mầm non.
các ví dụ
minh họa cụ
thể.

7.2.2 Tuần 2 - Những vấn đề chung (tiếp theo)

6


Hình
thức tổ
chức


thuyết

thảo
luận

Thời
gian,
địa điểm

Nội dung
chính


$3:
Các
nhóm phơng
pháp hình
thành
các
biểu
tợng
toán học cơ
bản ban đầu
cho trẻ mầm
nọn

Mục tiêu cụ thể

Sinh viên hiểu sâu
sắc và mô tả lại đợc các nhóm phơng pháp dạy học
toán cho trẻ mầm
non, thấy đợc mối
quan hệ hữu cơ
giữa các nhóm phơng pháp và sự liên
hệ,
vận
dụng
chúng trong quá
trình hình thành
các biểu tợng toán
học cơ bản ban đầu
cho trẻ.


+ Sinh viên hiểu và
có thể đa ra những
mô hình ứng dụng
nhóm phơng pháp
hoạt động với đồ
vật vào quá trình
Nhóm ph- dạy học toán cho
ơng
pháp trẻ mầm non, đặc
hoạt động biệt là trong công
với đồ vật
tác hình thành cho
trẻ các biểu tợng
về tập hợp số đếm, các biểu tợng
về hình dạng.

Yêu cấu sinh
viên chuẩn bị

ghi
chú

+ Đọc, thực hiện
hệ thống các câu
hỏi và bài tập ở
các phần tơng
ứng trong các tài
liệu [1], [2].
+ Chuẩn bị nội

dung tham gia
thảo luận.

+ Đọc kỹ lý
thuyết và làm bài
tập ở các phần tơng ứng trong
các tài liệu [1],
[2], [3], [5].
+ Sinh viên tự đa
ra một số mô
hình hình thành
các biểu tợng
toán cho trẻ bởi
phơng pháp hoạt
động với đồ vật.

+ Các phơng
pháp
dạy
học toán cho
trẻ
mầm
7


Tự học

non.
+ Các nhóm
phơng pháp

dạy học toán
cho trẻ mầm
non.
+ Phân tích
ý nghĩa của
việc sử dụng
phơng pháp
tổ chức hoạt
động với đồ
vật,
hình
thành
các
biểu
tợng
toán ho trẻ
mầm
non
với các ví dụ
minh họa cụ
thể.
+ Tơng tự
với phơng
pháp Dùng
lời nói và
phơng pháp
trực quan.

+ Sinh viên hiểu
sâu sắc sự phân

chia các phơng
pháp dạy học toán
cho trẻ thành 2
nhóm phơng pháp
cơ bản. Phân biệt
rõ phơng pháp trực
quan với các phơng pháp thực
hành, tổ chức các
hoạt động chơi để
dạy học toán cho
trẻ.

+ Đọc và làm hệ
thống các câu hỏi
ở các phần tơng
ứng trong các tài
liệu [1], [2], [4],
[5], [6] và một số
tài liệu khác (nếu
có thể).
+ Tập trình bày
Xêmina về các
mô hình ứng
dụng.

7.2.3 Tuần 3 Những vấn đề chung (tiếp theo)

8



Hình
thức tổ
chức


thuyết

Tự học

Thời
gian,
địa điểm

Nội dung
chính

+ Các hình
thức tổ chức
hình thành
các biểu tợng toán học
cơ bản ban
đầu cho trẻ
mầm non.

+ Phân tích
ý nghĩa việc
sử dụng hình
thức tổ chức
hình thành
các biểu tợng toán cho

trẻ
thông
qua việc tổ
chức
các
hoạt động ở
mọi lúc mọi
nơi, phối kết
hợp với các
hoạt
động
khác và các
môn
học
khác.
+ Xây dựng
các
hoạt
động tổ chức
hình thành

Mục tiêu cụ thể

Sinh viên hiểu và
có thể liên hệ, vận
dụng tốt các hình
thức tổ chức hình
thành các biểu tợng toán cho trẻ,
đồng thời sinh viên
mô tả đợc mối

quan hệ hữu cơ
không thể tách rời
giữa dạy học ở mọi
lúc mọi nơi với
việc hình thành
các biểu ợng toán
cho trẻ trên tiết
học.

+ Sinh viên hiểu
sâu sắc quá trình
nhận thức kiến
thức của trẻ là quá
trình tích lũy kinh
nghiệm thông qua
quá trình hoạt
động với thực tiễn,
từ đó thấy đợc sự
cần thiết của quá
trình cho trẻ làm
quen với toán qua
các hoạt động ở
mọi lúc mọi nơi
và mối quan hệ
giữa hoạt động này
với việc dạy học
toán cho trẻ trên
tiết học.

Yêu cấu sinh

viên chuẩn bị

ghi
chú

Sinh viên đọc và
trả lời các câu
hỏi, bài tập thực
hành ở các phần
tơng ứng trong
các tài liệu [1],
[2], [4], [6], [7].

Sinh viên đọc và
trả lời các câu
hỏi, bài tập thực
hành ở các phần
tơng ứng trong
các tài liệu [1],
[2], [3], [5], [6].

+ Chuẩn bị các
9


các biểu tợng toán cho
trẻ qua các
hoạt động:
Tìm
hiểu

môi
trờng
xung quanh;
Tạo hình;

$1:
Các
nguyên tắc
và các nhóm
phơng pháp
hình thành
các biểu tợng toán học
cơ bản ban
đầu cho trẻ
mầm non.

kiểm tra

vấn đề cần t vấn,
thảo luận và
tham gia thảo
luận, Xêmina.

Sinh viên hiểu, biết
phân tích, tổng hợp
và có thể đa ra các
mô hình ứng dụng
hệ
thống
các

nguyên tắc và phơng pháp dạy học
toán cho trẻ mầm
non.

+ Sinh viên tự
phân tích các
nguyên tắc và
các phơng pháp
dạy học toán cho
trẻ trong các tài
liệu [1], [2], [3],
và đa ra một số
mô hình ứng
dụng trong công
tác hình thành
các biểu tợng
toán cho trẻ.

7.2.4 Tuần 4 Những vấn đề chung (tiếp theo)
Hình
thức tổ

Thời
gian,

Nội dung
chính

Mục tiêu cụ thể


Yêu cấu sinh
viên chuẩn bị

ghi chú

10


chức

địa điểm

+ Một số
mô hình tổ
chức
các
họat động
giúp trẻ làm
quen
với
toán.
+ Sự quán
triệt
các
nguyên tắc
và các phơng pháp
dạy
học
toán ở trờng
mầm non.


xêmina

+ Ôn Ch1
+ Các hình
thức
tổ
chức hình
thành các
biểu tợng
toán học cơ
bản ban đầu
cho
trẻ
mầm non

Tự học

Sinh viên hiểu và
có thể ứng dụng đợc hệ thống các
nguyên tắc và các
phơng pháp hình
thành các biểu tợng
toán cho trẻ qua hai
hình thức dạy trên
tiết học và dạy ở
mọi lúc mọi nơi.

+ Sinh viên tiếp cận
và phân tích tốt cơ

sở lý thuyết, từ đó,
biết liên hệ, vận
dụng tốt vào việc
giải quyết hệ thống
các câu hỏi và bài
tập của phần và
những vấn đề có
liên quan khác.

Sinh viên:
+ Ôn tập các
phần kiến thức đã
học.
+ Trả lời hệ
thống các câu
hỏi, bài tập ở các
phần tơng ứng
trong [1], [2], [3],
[4], [5], [6], [7].
+ Tự đa ra các
mô hình ví dụ về
việc liên hệ, vận
dụng các khái
niệm, kiến thức
vào thực tiễn dạy
học toán ở trờng
mầm non.
Sinh viên:
+ Tự giác, tích
cực, chủ động

trong việc ôn tập,
nghiên cứu tài
liệu, chuẩn bị các
vấn đề cần t vấn,
thảo luận và tham
gia Xêmina.
+ Tự tìm hiểu và
đa ra những ứng
dụng của cơ sở lý
luận vào thực tiễn
quá trình dạy học
toán cho trẻ mầm
non.

7.2.5 Tuần 5 Những vấn đề chung (tiếp theo)
Hình
thức tổ
chức

Thời
gian,
địa điểm

Nội dung
chính

Mục tiêu cụ thể

Yêu cấu sinh
viên chuẩn bị


ghi
chú

+ Sinh viên hiểu
11



thuyết

Thảo
luận
nhóm

tự học

Quy trình
tổ
chức
hình thành
các biểu tợng
toán
học cơ bản
ban đầu cho
trẻ
mầm
non.
+ Vai trò
của

giáo
viên mầm
non và vai
trò của trẻ
trong giai
đoạn 1 và
giai đoạn 2
của
quy
trình
dạy
học
toán
cho
trẻ
mầm non

Ba
giai
đoạn
của
quy trình tổ
chức hình
thành các
biểu tợng
toán học cơ
bản ban đầu
cho
trẻ
mầm non


sâu sắc quy trình tổ
chức dạy học toán
cho trẻ mầm non và
có thể tự đa ra đợc
các mô hình làm ví
dụ minh họa giúp
trẻ làm quen với
các biểu tợng về số
lợng; hình dạng,
theo quy trình đó.
+ Sinh viên hiểu
sâu sắc vai trò chủ
thể tích cực trong
các hoạt động nhận
thức của trẻ thông
qua việc làm tạo ra
sản phẩm và vai
trò tổ chức hớng
dẫn các hoạt động
nhận thức của cho
trẻ của giáo viên
mầm non.
+ Sinh viên hiểu, và
mô tả chi tiết đợc
ba giai đoạn của
quy trình tổ chức
dạy học toán cho
trẻ mầm non.
+ Sinh viên phân

tích rõ vai trò tổ
chức hớng dẫn của
giáo viên mâm
non; Vai trò chủ
thể tích cực của trẻ
trong các hoạt
động nhận thức ở
từng giai đoạn của
quy trình.

Sinh viên đọc lý
thuyết, làm các
câu hỏi, bài tập
thực hành ở các
phần tơng ứng
trong các tài liệu
[1], [4] và [6].
+ Chuẩn bị các
câu hỏi để tham
gia thảo luận.
Sinh viên đa ra
các mô hình tổ
chức dạy học
toán cho trẻ trên
tiết học nhằm
phát huy đợc
năng lực cá nhân
và vai trò chủ thể
tích cực trong các
hoạt động nhận

thức làm quen với
toán của trẻ.

+ Đọc cơ sở lý
thuyết và làm hệ
thống các câu
hỏi,bài tập thực
hành ở các phần
tơng ứng trong
các tài liệu [1],
[3], [4], [5], [6].
+ Chuẩn bị các
vấn đề tham gia
thảo luận và
Xemina.

7.2.6 Tuần 6 Phơng pháp hình thành các biểu tợng toán cho trẻ mầm non

12


Hình
thức tổ
chức


thuyết

Tự học


Thời
gian,
địa điểm

Nội dung
chính

Mục tiêu cụ thể

Sinh viên hiểu và
mô tả đợc:
+ Nội dung và phơng pháp hình
thành các biểu tợng
về Tập hợp Số Đếm cho trẻ qua
$1:
Các các độ tuổi.
biểu tợng về + Phơng pháp so
số lợng
sánh lực lợng giữa
các tập hợp bởi tơng ứng 1 1,
hay dùng kết quả
của phép đếm.
+ Các ví dụ về
công tác hình
thành các biểu tợng
về số lợng cho trẻ
trên tiết học và ở
mọi lúc mọi
nơi.


+ Sinh viên hiểu rõ
đặc điểm nhận
+ Đặc điểm thức, sự phát triển
nhận thức;
và mở rộng dần nội
+ Nội dung dung chơng trình
chơng trình; hình thành các biểu
tợng về số lợng cho
trẻ qua từng độ
tuổi.
+
Phơng
pháp hớng
dẫn
(các
biểu tợng về
số lợng của

Yêu cấu sinh
viên chuẩn bị

ghi chú

+ Đọc cơ sở lý
thuyết và làm bài
tập bài tập thực
hành ở các phần
tơng ứng trong
các tài liệu [1],
[2], [3], [7].

+ Tập soạn giáo
án hình thành các
biểu tợng về số lợng cho trẻ trên 3
độ tuổi: Nhỏ
Nhỡ Lớn.

Sinh viên:
+ Đọc lý thuyết,
làm các câu hỏi,
bài tập thực hành
ở các phần tơng
ứng trong các tài
liệu [1], [2], [3],
[4], [5] và [7].

+ Hiểu và biết ứng
dụng tơng ứng 1
1 hoặc sử dụng kết + Tự ôn tập, tập
quả của phép đếm soạn giáo án và
13


trẻ
non).

mầm nhằm giúp trẻ so tập dạy trên cô.
sánh lực lợng giữa
các tập hợp.

Vai trò của

cô và của trẻ
trong
các
hoạt động
nhận thức
giúp trẻ làm
quen
với
toán

kiểm tra

Sinh viên biết tổ
chức các hoạt động
nhận thức giúp trẻ
làm quen, tiếp thu,
liên hệ vận dụng
các biểu tợng toán
thông qua các mô
hình ví dụ cụ thể.

Sinh viên:
+ Chủ động ôn
tập các phần kiến
thức đã học.
+ Tự đa ra các
mô hình tổ chức
hoạt động giúp
trẻ làm quen với
toán, tự thiết kế

giáo án và tập
dạy.

7.2.7 Tuần 7 Phơng pháp hình thành các biểu tợng toán cho trẻ mầm non
(tiếp theo)
Hình
thức tổ
chức

Thời
gian,
địa điểm

Nội dung
chính

Mục tiêu cụ thể

Yêu cấu sinh
viên chuẩn bị

ghi
chú

14



thuyết


thảo
luận

Sinh viên hiểu và
mô tả đợc:
+ Nội dung hình
thành các biểu tợng
về kích thớc cho trẻ
mầm non.
+ Phơng pháp tổ
$2:
Các chức hình thành
biểu tợng về các biểu tợng về
kích thớc
kích thớc cho trẻ
mầm non.
+ Cách dạy trẻ các
phép đo để so sánh
kích thớc giữa các
đồ vật.
+ Các mô hình ví
dụ hình thành các
biểu tợng về kích
thớc cho trẻ mầm
non.

Sinh viên:
+ Đọc cơ sở lý
thuyết và làm bài
tập thực hành ở

các phần tơng
ứng trong các tài
liệu [1], [2], [3].
+ Tập soạn giáo
án hình thành
các biểu tợng về
kích thớc cho trẻ
trên 3 độ tuổi.

+ Sự phát
triển và mở
rộng dần các
nội
dung
hình thành
các biểu tợng về kích
thớc qua các
độ tuổi trẻ
mầm non.
+ Tổ chức
hình thành
các biểu tợng về kích
thớc cho trẻ
3 6 tuổi.

Sinh viên:
+ Hiểu sâu sắc cơ
sở lý thuyết và
phân tích
đợc

nguyên tắc đồng
tâm trong việc xây
dựng nội dung chơng trình hình
thành các biểu tợng
về kích thớc cho trẻ
qua các độ tuổi.
+ Tự đa ra các mô
hình tổ chức hình
thành các biểu tợng
về kích thớc cho trẻ
4 5 tuổi.

+ Ôn tập
quy
trình
dạy học toán
cho trẻ mầm
non.

+ Sinh viên hiểu:
- Quy trình dạy học
toán cho trẻ.
Sinh viên:
- Đặc điểm nhận + Đọc lý thuyết,
thức và sự mở rộng làm các câu hỏi,

Sinh viên:
+ Tự giác ôn tập
các phần kiến
thức và kỹ năng

thực hành đã có.
+ Xây dựng các
mô hình tổ chức
các hoạt động
nhận thức hình
thàn các biểu tợng về kích thớc
cho trẻ 3 6
tuổi.
+ Chuẩn bị các
nội dung tham
gia thảo luận,
xemina.

15


Tự học

dần nội dung hình bài tập thực hành
+
Phơng thành các biểu tợng ở các phần tơng
pháp hình về kích thớc cho trẻ ứng trong các tài
thành
các
liệu [1], [2], [3],
biểu tợng về + Sinh viên biết [5] và [7].
kích
thớc thực hành trong + Soạn giáo án
cho trẻ m. n. công tác dạy học và tập day.
toán cho trẻ.


7.2.8 Tuần 8 - Phơng pháp hình thành các biểu tợng toán cho trẻ mầm non
(tiếp theo)
Hình
thức tổ
chức

Thời
gian,
địa điểm

Nội dung
chính

Mục tiêu cụ thể

Yêu cấu sinh
viên chuẩn bị

ghi
chú

16


xemina

Thảo
luận
nhóm


Xây dựng
các mô hình
giáo án hình
thành
các
biểu tợng về
số
lợng,
kích
thớc
cho trẻ.

Sinh viên :
+ Biết tự trình bầy
mô hình các bài
dạy hình thành các
biểu tợng về số lợng và kích thớc
cho tẻ 4 6 tuổi.
+ Sinh viên biết tổ
chức phản biện và
xây dựng đợc các
giáo án hợp lý, có
thể sử dụng vào
quá trình dạy học
toán cho trẻ ở các
trờng mầm non

Sinh viên:
+ Hiểu sâu sắc

cách xác định từng
nội dung cụ thể
trong cấu trúc của
một giáo án dạy
học toán cho trẻ.
+ Biết cách trình
Phân tích bày rõ rành một
giáo án.
giáo án dạy học
toán cho trẻ.
+ Phân tích tính
phù hợp (về mọi
mặt) và sự linh
hoạt biến đổi hệ
thống các hoạt
động nhận thức
hình thành các
biểu tợng về số lợng, kích thớc cho
trẻ mẫu giáo
+ Các mô
hình tổ chức
các
hoạt
động nhận
thức
hình

Sinh viên:
+ Biết vận dụng và
sáng tạo hệ thống

các hoạt động nhận
thức giúp trẻ làm
quen với các biểu

Sinh viên :
+ Tự giác ôn tập.
+ Tự xây dựng
các mô hình bài
dạy giúp trẻ hình
thành các biểu tợng về số lợng,
kích thớc, từ đó
soạn hoàn chỉnh
giáo án và tập
dạy.

Sinh viên:
+ Tự ôn tập.
+ Tập phân tích
giáo án tham
khảo.
+ Thiết kế và
soạn các giáo án
hình thành các
biểu tợng về Tập
hợp Số - Đếm
hoặc các biểu tợng về kích thớc
cho trẻ trên 3 độ
tuổi.
+ Tập dạy.


Sinh viên:
+ Đọc hiểu và
thực hành các mô
hình hoạt động
giúp trẻ làm quen
với toán ở phần t17


Tự học

thành
các tợng về số lợng,
biểu tơng về hình dạng.
số lợng, về
kích thớc.
+ Biết vận dụng hệ
thống các hoạt
+ Soạn giáo động nhận thức
án và tập vào việc thiết kế
dạy.
các bài dạy.

ơng ứng trong
[3], [6], [7].
+ Sáng tạo các
mô hình hoạt
động mới.
+ Soạn giáo án và
tập dạy.


7.2.9 Tuần 9 Phơng pháp hình thành các biểu tợng toán cho trẻ mầm non
(tiếp theo)
Hình
thức tổ

Thời
gian, địa

Nội dung
chính

Mục tiêu cụ thể

Yêu cấu sinh
viên chuẩn bị

ghi
chú

18


chức

thảo
luận
nhóm

điểm


+ Các ví dụ
minh họa về
mối quan hệ
giữa
quy
trình
dạy
học
toán
cho trẻ và
việc tổ chức
thực
hiện
hình thành
các biểu tợng về số lợng và kích
thớc cho trẻ.
+ Đồ dùng đồ
chơi
trong việc
tổ chức các
hoạt động
giúp trẻ làm
quen
với
các biểu tợng về số lợng,
kích
thớc.

Sinh viên hiểu sâu
sắc nhiệm vụ bắt

buộc phải tổ chức
cho trẻ hoạt động
tực tiếp với đồ vật
bằng những việc
làm tạo ra sản
phẩm nhằm giúp
trẻ làm quen với
toán qua 3 giai
đoạn của quy trình
dạy học toán cho
trẻ mầm non.
+ Sinh viên hiểu và
biết lựa chọn hệ
thống các đồ dùng
- đồ chơi tong việc
tổ chức các hoạt
động hớng dẫn trẻ
các biểu tợng về số
lợng và kích thớc.

Sinh viên tự giác
ôn tập:
+ Quy trình dạy
học toán cho trẻ
mầm non.
+ Phơng pháp hình
thành các biểu tợng về tập hợp và
kích thớc cho rẻ 3
6 tuổi.


Sinh viên:
+ Đọc hiểu về vấn
đề này trong [1],
[3], [6], [7].
+ Biết tự tạo mộ
số các đồ dùng đồ
chơi phù hợp quá
trình hình thành
cho trẻ các biểu tợng về số lợng và
hình dạng.
Sinh viên:
+ Tự giác ôn tập.

Tự học

+ Ôn tập

+ Phân tích
và đa ra các
mô hình tổ
chức
dạy
học
toán

Sinh viên:
+ Hiểu và mô tả
lại đợc các nội
dung kiến thức đã
học theo sơ đồ.


+ Biết phân tích
tính đúng đắn (phù
hợp) của các mô
hình tổ chức các
hoạt động giúp trẻ
làm quen với các
biểu tợng về số l-

+ Tự tổ chức các
hoạt động nhận
thức hình thành
cho trẻ các biểu tợng toán cho trẻ
trên cô.

+ Tự giác kiến tập
trờng mầm non rồi
thiết kế các giáo
án và tập day.

19


kiểm tra

cho trẻ.

ợng và kích thớc.

+ Tổng hợp

kiến
thức
chơng I.
+ Các mô
hình tổ chức
các
hoạt
động nhận
thức
các
biểu tợng về
số lợng và
kích
thớc
cho
trẻ
mầm non.

Sinh viên hiểu và
biết:
+ Đa ra các ví dụ
minh họa để phân
tích các khái niệm,
kiến thức cơ sở của
lý luận dạy học
toán cho trẻ ở chơng I.
+ Thiết kế các mô
hình bài dạy và
biết trình bầy hoàn
chỉnh một giáo án

dạy học toán cho
trẻ mầm non.

Sinh viên:
+ Tự lập dàn ý và
làm đề cơng ôn
tập các khái niệm,
kiến thức đã học.
+ Tự liên hệ, vận
dụng vốn tri thức
của mình vào quá
trình dạy học toán
cho trẻ mầm non.

7.2.10 Tuần 10 - Phơng pháp hình thành các biểu tợng toán cho trẻ mầm non
(tiếp theo)
Hình
thức tổ
chức

Thời
gian,
địa
điểm

Nội dung
chính

Mục tiêu cụ thể


Yêu cấu sinh viên
chuẩn bị

ghi
chú

Sinh viên hiểu và mô
20



thuyết

xemina

$ 3
biểu
về
dạng

tả đợc:
+ Nội dung hình
thành các biểu tợng
về hình dạng cho trẻ
mầm non.
+ Phơng pháp hình
thành các biểu tợng
về hình dạng cho trẻ
Các mầm non.
tợng + Phơng pháp và kỹ

hình năng so sánh, phân
biệt các biểu tợng về
hình dạng ở trẻ mầm
non.
+ Các ví dụ về mô
hình tổ chức các hoạt
động giúp trẻ làm
quen với các biểu tợng về hình dạng.

Tổ chức
các
hoạt
động hình
thành cho
trẻ 4 5
tuổi
các
biểu tợng
về hình
khối

+ Ôn tập

Tự học

+
Phơng
pháp hình
thành các
biểu tợng

về
hình
dạng cho

Sinh viên:
+ Biết mô tả, thực
hiện lại các mô hình
hoạt động nhận thức
giúp trẻ 4 5 tuổi
làm quen với các
biểu tợng về hình
dạng đã có.
+ Sáng tạo xây dựng
và tổ chức đợc các
hoạt động tơng tự và
đa ra các mô hình có
thể áp dụng vào việc
hình thành các biểu
tợng này cho các độ
tuổi trẻ khác.
Sinh viên:
+ Hiểu sâu sắc cơ sở
lý thuyết hình thành
biểu tợng về số lơng
kích thớc hình
dạng cho trẻ mầm
non.

+ Đọc kỹ lý thuyết
và làm các câu hỏi,

bài tập thực hành ở
các phần tơng ứng
trong các tài liệu
[1], [2], [3], [7].
+ Tập soạn giáo án
hình thành các biểu
tợng về hình dạng
cho trẻ 4 5 tuổi.
+ Tự kiến tập trờng
mầm non thực
hành.
+ Chuẩn bị hệ
thống câu hỏi, bài
tập và những vấn
đề liên quan để
tham gia thảo luận,
Xemina.

Sinh viên tự luyện
tập tổ chức xây
dựng và thực hiện
các hoạt động hình
thành các biểu tợng
về hình dạng cho
trẻ mầm non nói
chung và trẻ 4 5
tuổi nói riêng

Sinh viên:
+ Chủ động ôn tập.

+ Tự tổ chức xây
dựng hệ thống các
hoạt động, các bài
dạy và triển khai
thc hiện các họa
21


trẻ
non.

mầm + Biết thiết kế các
hoạt động, thiết kế
các giáo án và triển
+ Soạn giáo khai chúng trên cô.
án, tập dạy.

động và các giờ
dạy đó trên cô
hoặc ở các trờng
mầm non

7.2.11 Tuần 11 - Phơng pháp hình thành các biểu tợng toán cho trẻ mầm non
(tiếp theo)
Hình
thức tổ
chức

Thời
gian,

địa
điểm

Nội dung
chính

Mục tiêu cụ thể

Yêu cấu sinh viên
chuẩn bị

ghi
chú

Sinh viên hiểu và
22



thuyết

tự học

$4:
Các
biểu tợng
về định hớng trong
không gian

mô tả lại đợc:

+ Nội dung hình
thành các biểu tợng
về định hớng trong
không gian cho trẻ
mầm non.
+ Phơng pháp hình
thành các biểu tợng
về định hớng trong
không gian cho trẻ
mầm non.
+ Phơng pháp và kỹ
năng định hớng
trong không gian
theo những yêu cầu
kế hợp
+ Các mô hình tổ
chức các hoạt động
hình thành các biểu
tợng về định hớng
trong không gian
cho trẻ mầm non.

Sinh viên:
+ Hiểu sâu sắc và
+ Ôn tập
mô tả lại đợc hệ
thống các khái niệm
+ Phân tích kiến thức chuyê

soạn ngành cơ bản, biết

giáo án .
xây dựng, soạn và
phân tích các giáo
án tham khảo.

Sinh viên:
+ Đọc cơ sở lý
thuyết và làm bài
tập ở các phần tơng
ứng trong các tài
liệu [1], [2], [3].
+ Tập soạn giáo án
hình thành các biểu
tợng về định hớng
trong không gian
cho trẻ 3 6 tuổi.
+ Tự luyện tập tổ
chức tực hiện các
hoạt động hình
thành các biểu tợng
về định hớng trong
không gian cho trẻ
3 6 tuổi.

Sinh viên:
+ Tự giác ôn tập

+ Nắm vững cấu
trúc và cách xây
dựng một giáo án

dạy học toán cho trẻ
nói chung và hình
thành các biểu tợng
về định hớng trong
không gian cho trẻ
+ Hiểu và biết tự tạo nói riêng.
hệ thống đồ dùng
+ Đồ dùng dạy học - đồ chơi
dạy học và hợp lý trong quá
đồ chơi.
trình dạy học toán
cho trẻ mầm non.

Soạn
án

Sinh viên:
giáo Sinh viên biết soạn + Tự xây dựng
hình hoàn chỉnh giáo án nhiều mô hình cho
23


kiểm
tra

thành các với đề tài:
một bài dạy hình
biểu tợng Ôn nhận biết, thành cho trẻ các
về
hình phân biệt các khối : biểu tợng về hình

dạng
cho Khối vuông, khối dạng.
trẻ 5 6 trụ, khối tròn, khối + Từ các mô hình
tuổi.
bài dạy đã xây
chữ nhật
dựng, sinh viên tự
soạn thành các giáo
án hoàn chỉnh.

7.2.12 Tuần 12 - Phơng pháp hình thành các biểu tợng toán cho trẻ mầm non
(tiếp theo)
Hình
thức tổ
chức

Thời
gian,
địa điểm

Nội dung
chính

Mục tiêu cụ thể

Yêu cấu sinh
viên chuẩn bị

ghi chú


Sinh viên:
+ Hiểu và biết tổ
chức mọt tiết dạy Sinh viên:
hình thành các + Soạn giáo án
biểu tợng toán cho hình thành các
24


trẻ mầm non.
+ Tập dạy

Xêmina

Tự học

+ Đồ dùng đồ
chơi
trong việc tổ
chức
các
hoạt động
hình thành
các biểu tợng về số lợng,
hình
dạng.

Xây dựng
các mô hình
tổ chức hình
thành cho

trẻ
mầm
non
các
biêu tợng về
số
lợng,
hình dạng,
kích thớc,

biểu tợng về số lợng, hình dạng,
kích thớc và định
hớng trong không
gian cho trẻ mầm
non.

+ Xác định đợc hệ
thống các đồ dùng
dạy học và đồ chơi
đa dạng, phong
phú nhằm hình
thành ở trẻ các biể + Tổ chức tập
tợng về số lợng và dạy, dự giờ và rút
hình dạng.
kinh nghiệm ở
các trờng mầm
+ Hiểu rõ mối non.
quan hệ giữa chủ
đề và hệ thống các + Tổ chức làm hệ
đồ dùng dạy học - thống đồ dùng

đồ chơi trong tiến dạy học và đồ
trình tổ chức các chơi hình thành
hoạt động hình các biểu tợng
thành các biểu t- toán cho trẻ nói
ợng toán cho trẻ chung.
mầm non.

Sinh viên:
+ Hiểu và biết liên
hệ, vận dụng các
mô hình tổ chức
hoạt động bằng
việc làm tạo ra sản
phẩm.

Sinh viên:
+ Tổ chức thực
hiện các hoạt
động bổ trợ quá
trình dạy học
toán cho trẻ.

+ ứng dụng hệ
thống các hoạt
động bổ trợ đó
vào việc thiết kế,
xây dựng các
giáo án, các bài
dạy học toán cho
trẻ.


+ Tự cải tiến các
Các biểu t- hoạt động đã có
ợng về định đồng thời, sáng tạo
hớng trong ra các hoạt động
không gian. mới có thể ứng
dụng đợc vào quá
trình dạy học toán + Tự giác kiến
cho trẻ mầm non.
tập trờng mầm
non thực hành,
25


×