Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Đề cương chi tiết học phần Đọc kể diễn cảm tác phẩm văn học (Đại học Hồng Đức)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.53 KB, 23 trang )

Trờng ĐH Hồng Đức
Khoa/ Bộ môn: SPMN

Bộ môn: Văn MTXQ

Đề cơng chi tiết học phần:
Đọc, kể diễn cảm tác phẩm văn học

Mã học phần : 145075

1. Thông tin về giảng viên:
Họ và tên:
Lê Thị Lan
Chức danh, học hàm, học vị:
Thạc sĩ - giảng viên chính
Thời gian, địa điểm làm việc:
Khoa S phạm Mầm non
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Văn - MTXQ - Khoa S phạm Mầm non
Điện thoại: NR (037) 3 910 670
DĐ: 0904649407
Email: lelanduy@ gmail.com
Các hớng nghiên cứu chính: Nghiên cứu các vấn đề về văn học trẻ em, phơng pháp
cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, phơng pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
Thông tin về trợ giảng (nếu có):
Thông tin về 1-2 giảng viên có thể giảng dạy đợc HP này:
1
Lê Thị Tuyết
Chức danh, học hàm, học vị:
Thạc sĩ - giảng viên chính
Thời gian, địa điểm làm việc:
Khoa S phạm Mầm non


Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Văn - MTXQ - Khoa S phạm Mầm non
Điện thoại: (037) 3911 123
DĐ: 0912943161
Email: letuyet dhhd @ yahoo.com
2
Tạ Mai Anh
Chức danh, học hàm, học vị:
Thạc sĩ - giảng viên chính
Thời gian, địa điểm làm việc:
Khoa S phạm Mầm non
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Văn - MTXQ - Khoa S phạm Mầm non
Điện thoại nhà riêng: (037) 3855 894
DĐ: 0915354476
Email: Maianh_hdu @ yahoo.com
2. Thông tin chung về học phần:
Tên ngành/khoá đào tạo: Giáo dục mầm non / khoá đào tạo 2008 - 2011
Tên học phần:
Đọc, kể diễn cảm tác phẩm văn học
Số tín chỉ học tập:
02
Học kì: II
Học phần:
Bắt buộc
Tự chọn
Các học phần tiên quyết:
Tâm lý học lứa tuổi mầm non.
Phơng pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học.
Các học phần kế tiếp:
Các học phần tơng đơng, học phần thay thế:
Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết:
18
+ Làm bài tập trên lớp:
+Xê mi na:
04
+ Thực hành, thực tập:
+ TH,TL nhóm :
20
+ Tự học:
90
Địa chỉ của bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn: Văn - MTXQ - Trờng ĐHHĐ
3. Mục tiêu của học phần
Về kiến thức:
- Sinh viên mô tả lại đợc những kiến thức cơ bản về phơng pháp đọc, kể diễn cảm
tác phẩm văn học một cách có hệ thống.
- Nhận thức đợc giá trị và triển vọng của học phần trong chơng trình đào tạo.
- Có kỹ năng tổng hợp, tích hợp, cập nhật thông tin phù hợp với chuyên ngành
đào tạo.
Về kĩ năng:

1


- Trên cơ sở những kiến thức cơ bản, ngời học có đợc kỹ năng đọc, kể diễn cảm tác
phẩm văn học.
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng các tài liệu cơ bản của ngành học, môn học.
- Rèn luyện kỹ năng đánh giá các phơng pháp nghiên cứu trong ngành học, môn học.
- Vận dụng linh hoạt, sáng tạo các phơng pháp, biện pháp, tổ chức hoạt động cho
trẻ MN làm quen với tác phẩm văn học.
Về thái độ:

- Xác định đợc những yêu cầu về phẩm chất, năng lực đối với ngời làm công tác
chăm sóc- giáo dục trẻ.
+ ý thức, thói quen, kỹ năng học tập suốt đời.
+ Trau dồi đạo đức, lối sống...
- Trên cơ sở đó xác định mục tiêu, phơng hớng và kế hoạch rèn luyện các phẩm
chất, năng lực nghề nghiệp của bản thân trong quá trình học tập ở khoa S phạm Mầm
non.
- Tự trọng, tự chủ trong quá trình học tập, giải quyết vấn đề.
4. Tóm tắt nội dung học phần:
Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về phơng pháp cho trẻ làm quen với
tác phẩm văn học; nghệ thuật đọc, kể diễn cảm tác phẩm văn học theo loại thể; cách tổ
chức hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học theo loại thể.
Theo yêu cầu đào tạo tín chỉ, chơng trình đợc thiết kế phù hợp với quy trình đào tạo
mới mềm dẻo, linh hoạt và các hình thức kiểm tra đánh giá đa dạng. Học phần gồm các
nội dung:
- Những vấn đề lý luận chung về đọc, kể diễn cảm tác phẩm văn học.
- Phơng pháp và biện pháp đọc, kể diễn cảm tác phẩm văn học.
- Đọc, kể diễn cảm tác phẩm văn học theo loại thể.
- Vận dụng vào việc tổ chức các hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học
theo loại thể.
5. Nội dung chi tiết học phần:
Nội dung I: Những vấn đề lý luận chung về đọc, kể diễn cảm tác phẩm văn học.
1. Quan niệm về đọc, kể tác phẩm văn học
2. Quan niệm về đọc, kể diễn cảm tác phẩm văn học
3.Cơ sở lý luận của đọc, kể diễn cảm tác phẩm văn học.
4. Vai trò của đọc, kể diễn cảm tác phẩm văn học với việc hình thành và phát triển nhân
cách trẻ.
4.1 Đọc, kể diễn cảm tác phẩm văn học là một phơng tiện giáo dục lao động.
4.2 Đọc, kể diễn cảm tác phẩm văn học là một phơng tiện giáo dục đạo đức, thẩm mĩ.
4.3 Đọc, kể diễn cảm tác phẩm văn học là một phơng tiện nâng cao khả năng ngôn ngữ

nói.
4.4 Đọc, kể diễn cảm tác phẩm văn học là một phơng tiện rèn luyện thính giác ngôn ngữ.
Nội dung II: Phơng pháp và biện pháp đọc, kể diễn cảm tác phẩm văn học.
1.Khái niệm về phơng pháp đọc, kể diễn cảm tác phẩm văn học.
2. Những yêu cầu cần chuẩn bị trớc khi đọc, kể diễn cảm tác phẩm văn học.
2.1 Tìm hiểu tác phẩm.
2.1.1 Xác định nội dung tác phẩm.
2.1.2 Xác định nghệ thuật tác phẩm.
2.2 Xác định nghệ thuật đọc, kể tác phẩm.
22.1 Xác định giọng đoc, lời kể phù hợp với tác phẩm.
22.2 Kết hợp các phơng tiện biểu cảm khác hỗ trợ cho giọng đoc, lời kể.
Nội dung III: Các thủ thuật cơ bản để đọc, kể diễn cảm tác phẩm văn học.

2


1.Thanh điệu cơ bản.
2. Ngữ điệu.
3. Ngắt giọng.
4. Nhịp điệu.
5. Cờng độ của giọng
6. T thế, nét mặt, ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ.
Nội dung IV: Rèn luyện kỹ năng đọc diễn cảm thơ.
1. Đặc điểm tác phẩm thơ:
2 Những thủ thuật đọc diễn cảm tác phẩm thơ:
2.1 Âm điệu
2.2 Vần điệu.
2.3 Nhạc điệu.
2.4 Nhịp điệu.
2.5 Hình ảnh.

2.6 Xúc cảm, tình cảm..
Nội dung V: Thực hành đọc diễn cảm thơ.
1. Đọc diễn cảm thơ trữ tình.
2. Đọc diễn cảm thơ tự sự.
3. Đọc diễn cảm các bài thơ có trong chơng trình chăm sóc- giáo dục trẻ hiện hành
.
Nội dung VI: Rèn luyện kỹ năng đọc diễn cảm ca dao.
1 Đặc điểm ca dao;
2 Những thủ thuật đọc diễn cảm ca dao:
2.1 Âm điệu
2.2 Vần điệu.
2.3 Nhạc điệu.
2.4 Nhịp điệu.
2.5 Xúc cảm, tình cảm..
Nội dung VII: Rèn luyện kỹ năng đọc diễn cảm đồng dao.
1. Đặc điểm đồng dao;
2 Những thủ thuật đọc diễn cảm đồng dao:
2.1 Âm điệu
2.2 Vần điệu.
2.3 Nhạc điệu.
2.4 Nhịp điệu.
2.5 Xúc cảm, tình cảm..
Nội dung VIII: Thực hành: Đọc diễn cảm ca dao, đồng dao.
1. Thực hành: Đọc diễn cảm ca dao.
2. Thực hành: Đọc diễn cảm đồng dao.

3


3. Tích hợp những trò chơi dân gian dành cho trẻ.

Nội dung IX: Rèn luyện kỹ năng đọc truyện diễn cảm.
1.1 Đặc điểm tác phẩm truyện.
2 Những thủ thuật đọc truyện diễn cảm
2.1 Thanh điệu.
2.2. Ngữ điệu.
2.3. Ngắt giọng.
2.4. Nhịp điệu.
2.5. Cờng độ của giọng
2.6. T thế, nét mặt, ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ.
Nội dung X: Rèn luyện kỹ năng kể chuyện diễn cảm.
1.Tìm hiểu tác phẩm:
1.1 Xác định thể loại.
1.2 Xác định nội dung tác phẩm.
1.3 Xác định nghệ thuật tác phẩm
2.2 Những thủ thuật kể chuyện diễn cảm.
2.2 1 Thanh điệu.
2.2 2. Ngữ điệu.
2.23. Ngắt giọng.
2.24. Nhịp điệu.
2.25. Cờng độ của giọng.
2.26. T thế, nét mặt, ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ.
2.27. Kết hợp sử dụng các đồ dùng trực quan khi kể chuyện diễn cảm.
Nội dung XI: Thực hành kể chuyện diễn cảm.
1. Kể chuyện diễn cảm bằng lời, kết hợp với cử chỉ, điệu bộ.
2. Kể chuyện diễn cảm bằng lời, kết hợp với đồ dùng trực quan.
* Kiểm tra tháng lần 1; kiểm tra tuần lần 2.
Nội dung XII: Đọc, kể diễn cảm tác phẩm kịch.
1. Đặc điểm tác phẩm kịch:
1.1 Xung đột kịch.
1.2 Hành động và cốt truyện.

1.3 Nhân vật kịch.
1.4 Ngôn ngữ kịch:
1.4.1 Đối thoại.
1.4.2 Độc thoại.
1.4.3 Bàng thoai.
2 Những thủ thuật cơ bản để đọc, kể diễn cảm tác phẩm kịch.
2.1 Thanh điệu.
2.2. Ngữ điệu bộc lộ tính cách nhân vật

4


2.3. Ngắt giọng.
2.4. Nhịp điệu.
2.5. Cờng độ của giọng.
2.6. Nét mặt, ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ.
Nội dung XIII. Thực hành: Đọc, kể diễn cảm tác phẩm kịch:
.1 Đọc diễn cảm tác phẩm kịch.
.2 Chuyển thể tác phẩm sang kịch bản.
Nội dung XIV. Tổ chức trò chơi đóng kịch dựa theo tác phẩm văn học.
1.Khái niệm tổ chức trò chơi đóng kịch dựa theo tác phẩm văn học.
2. Tổ chức trò chơi đóng kịch dựa theo tác phẩm văn học.
3. Quy trình tổ chức trò chơi đóng kịch dựa theo tác phẩm văn học.
3.1 Chuyển thể tác phẩm sang kịch bản.
3.2. Tổ chức luyện tập
3.3. Biểu diễn.
3. 4 Sân khấu, hóa trang.
6. Học liệu:
* Học liệu bắt buộc:
1. Lã Thị Bắc Lý- Lê Thị ánh Tuyết. Giáo trình Phơng pháp cho trẻ mầm non làm

quen với tác phẩm văn học. NXBGD 2009.
2. Hà Nguyễn Kim Giang. Phơng pháp đọc diễn cảm . NXBĐHSP.2007
* Học liệu tham khảo:
3. Hà Nguyễn Kim Giang. Phơng pháp tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn
học.NXBGD-2008.
4. M.K BOGOLIUPXKAIA-V.V. SEPTSENKO: Đọc và kể chuyện văn học ở vờn trẻ.
NXBGD-1976.
5. Phạm Thị Việt , Lê ánh Tuyết, Cao Đức Tiến. Văn học và phơng pháp cho trẻ làm
quen với tác phẩm văn học. NXBGD 1996.
6. Lơng Kim Nga, Nguyễn Thị Thuận, Nguyễn Thu Thủy. Tiếng Việt- Văn học và phơng
pháp giáo dục. NXBGD 1988.
7. Nguyễn Thị Tuyết Nhung - Phạm Thị Việt. Phơng pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm
văn học. NXBĐHQG- HN .
8. Trần Thị Trọng - Phạm Thị Sửu : Tuyển tập trò chơi, bài hát, thơ, truyện mẫu giáo
NXBGD 1997.
9. Lê Thu Hơng Tuyển tập trò chơi, bài hát, thơ ca, truyện, câu đố. Theo chủ đề
NXBGD. 2009
10. Viện chiến lợc và chơng trình giáo dục. Trung tâm nghiên cứu chiến lợc và phát triển
chơng trình giáo dục mầm non. Tuyển chọn trò chơi, bài hát, thơ ca, truyện, câu đố,
theo chủ đề NXBGD. 2009.

5


7. H×nh thøc tæ chøc d¹y häc
7.1. LÞch tr×nh chung:
Néi dung

H×nh thøc tæ chøc d¹y häc häc phÇn
häc, T vÊn KT LÝ thuyÕt Xªmina TH,TL Kh¸c Tù

tù NC cña GV §G

Tæng

Néi dung 1:

2

1

0

Néi dung 2:

2

0

1

BTCN

3

Néi dung 3:

2

1


0

BTCN

3

6

3


Néi dung 4:

2

0

1

BTCN

3

Néi dung 5:

0

0

3


BTN

3

Néi dung 6:

1

0

2

Néi dung 7:

1

0

2

Néi dung 8:

0

0

3

Néi dung 9:


2

0

1

Néi dung 10:

2

0

1

3

Néi dung 11:

0

1

2

3

Néi dung 12:

2


0

1

Néi dung 13:

0

1

2

Néi dung 14:

2

0

1

Tæng céng

18

4

20

7


3
KTGK
(1tiÕt)

3
3

BTCN

BTCN

3

3
3

BTN
90

3
42


7.2. Lịch trình cụ thể cho từng nội dung:
* Tuần 1: Những vấn đề lý luận chung về đọc, kể diễn cảm tác phẩm văn học
Hình
Thời
thức tổ gian,
Yêu cầu SV

Ghi
địa
Nội dung chính
Mục tiêu cụ thể
chức dạy điểm
chuẩn bị
chú
học
Đọc TL 1 tr 5-38
- Có cách hiểu
Đọc TL 2 tr 09
Quan
niệm
về
đọc,
kể
đúng về đọc, kể 37.
2 tiết
Tóm lợc đợc
cảm TPVH
diễn cảm TPVH. những
Lí thuyết Trên lớp -diễn
kiến thức cơ
Cơ sở của đọc, kể diễn - Cơ sở lý luận
bản
về
niệm,
cảm TPVH.
của đọc, kể diễn cơ sở vàquan
vai

trò
của
cảm TPVH.
đọc, kể diễn cảm
TPVH.
- Vai trò của đọc, kể
diễn cảm TPVH với -Phân tích vai trò
việc hình thành và phát của đọc, kể diễn
triển nhân cách trẻ.
cảm TPVH

Xêmina

1 tiết
Trên lớp

- Phân tích đợc
bản chất của đọc,
- Tác phẩm văn học.
kể diễn cảm
- Bản chất của đọc, kể
TPVH.
diễn cảm TPVH
- Vai trò của
- Giới thiệu các tác đọc, kể diễn
phẩm văn học dnh cho cảm TPVH với
việc hình thành
tr MN
và phát triển
nhân cách trẻ.


Tác phẩm văn học theo
loại thể & Các tác
Tự học, Th viện & phẩm văn học dnh cho
tự NC
ở nhà
tr MN
T vấn

Chiều thứ 6 T vấn môn học
VPKMN

Vận dụng vào
phân tích, thực
hành đoc, kể
diễn cảm tác
phẩm văn học
theo loại thể
Có phơng pháp
học tốt học phần

Đọc TL 2 tr 3742
Rút ra bản chất và
vai trò của đọc, kể
diễn cảm TPVH.

Su tầm các HLBB,
HLTK có liên
quan.
ĐCCTHP, TLTK


* Tuần 2: Phơng pháp và biện pháp đọc, kể diễn cảm tác phẩm văn học.

8


Hình
Thời
thức tổ gian,
địa
chức dạy
điểm
học

Nội dung chính

2 tiết
Lí thuyết Trên lớp

- Khái niệm về phơng
pháp đọc, kể diễn cảm
tác phẩm văn học.
- Nội dung và yêu cầu
của phơng pháp đọc, kể
diễn cảm tác phẩm văn
học.

Mục tiêu cụ thể

Yêu cầu SV

chuẩn bị

- Mô tả đợc phơng pháp đọc,
kể diễn cảm - Đọc TL 1 tr 45TPVH.
55
- Xác định nghệ
thuật đọc, kể - Đọc TL 2 tr 42diễn cảm tác 70
phẩm văn học
cụ thể.

Xêmina

TH Thảo 1 tiết
luận
Trên lớp
Khác
Tự học,
tự NC

KT ĐG

Th viện

Tại lớp

-Tìm hiểu tác phẩm.
- Xác định nội dung tác
phẩm.
-Xác định nghệ thuật
tác phẩm.

- Xác định nghệ thuật
đọc, kể tác phẩm
Tác phẩm văn học theo
loại thể & Các tác
phẩm văn học dnh cho
tr MN.

-Vận dụng vào
thực hành: đọc, - Đọc TL 8.
kể diễn cảm tác
phẩm văn học cụ
thể.
Đọc, kể diễn
cảm tác phẩm
văn phù hợp với
loại thể.

- Đọc TL 8,9,10

- Phân loại sinh
viên.
- Kiến thức phần những - Định hớng cho - Bài tập cá nhân
vấn đề lý luận chung.
việc lựa chọn ph- Viết 15 - 20 phút
ơng pháp và hình
thức giảng dạy.

9

Ghi

chú


* Tuần 3: Các thủ thuật cơ bản để đọc, kể diễn cảm tác phẩm văn học.
Hình
Thời
thức tổ gian,
địa
chức dạy điểm
học

2 tiết
Lí thuyết Trên lớp

Xêmina

1 tiết
Trên lớp

Nội dung chính

Mục tiêu cụ thể

Các thủ thuật cơ bản
Thanh điệu cơ bản.
Ngữ điệu.
Ngắt giọng.
Nhịp điệu.
Cờng độ của giọng
T thế, nét mặt, ánh

mắt, cử chỉ, điệu bộ.

Khác

Trên lớp

- Phần đọc và ghi chép
của sinh viên

T vấn

10

Chia 2 nhóm
Xêmina có sự hớng dẫn của GV
Minh hoa các thủ
thuật đọc, kể diễn
cảm TPVH

Rèn KN thực
hành: đọc, kể
TPVH ,các thủ
diễn cảm tác
thuật đọc, kể diễn
phẩm văn học cụ cảmTPVH.
thể.

Rèn KN thực
Tự học, Th viện & Nghệ thuật đọc, kể diễn hành: đọc, kể
tự NC

ở nhà
cảm tác phẩm văn học diễn cảm tác
phẩm văn học.
KT ĐG

Ghi
chú

Mô tả đợc khái
niệm thủ thuật
để đọc, kể diễn
cảm tác phẩm - Đọc TL 4
văn học.
Tr 22- 75

Các thủ thuật cơ bản để Xác định đúng
đọc, kể diễn cảm tác các thủ thuật cơ
phẩm văn học.
bản để đọc, kể
diễn cảm TPVH
Vận dụng vào thực
hành: đọc, kể diễn cảm
tác phẩm văn học cụ
thể.

TH Thảo
luận
nhóm

Yêu cầu SV

chuẩn bị

Rèn kỹ năng tự
học, tự nghiên
cứu

Đọc TL 8,9,10

- Yêu cầu bài tập
cá nhân các thủ
thuật đọc, kể diễn
cảm tác phẩm văn
học.

KT
tuần
lần
2


* Tuần 4: Rèn luyện kỹ năng đọc diễn cảm thơ.
Hình
Thời
thức tổ gian,
địa
chức dạy điểm
học

2 tiết
Lí thuyết Trên lớp


Mục tiêu cụ
thể

Nội dung chính
Đặc điểm tác phẩm
thơ:
Những thủ thuật đọc
diễn cảm tác phẩm thơ:
Âm điệu
Vần điệu.
Nhạc điệu.
Nhịp điệu.
Hình ảnh.
Xúc cảm, tình cảm..

Yêu cầu SV
chuẩn bị

-Trình bày đợc
đặc điểm tác
phẩm thơ.
- Đọc TL 1 tr 45-Xác định đợc 55
các thủ thuật cơ Đọc tài liệu 3
bản để đọc diễn Tr 175-186
cảm tác phẩm
thơ.

Xêmina
TH Thảo 1 tiết

luận
Trên lớp
nhóm
Khác

Trên lớp

Tự học,
tự NC

Th viện

KT ĐG

Tại lớp
(20%)

T vấn

- Xác định nghệ
Rèn luyện kỹ năng đọc thuật đọc diễn
diễn cảm thơ.
cảm các tác
phẩm thơ cụ thể.
- Giới thiệu một số đề - Tập dợt nghiên
tài cho SV chọn làm
cứu khoa học
bài tập lớn
- Rèn kỹ năng tự
Định hớng cho SV

học, tự nghiên
chọn làm bài tập lớn
cứu
Xác định đợc
thủ thuật cơ
Những thủ thuật đọc, kể các
bản
đọc, kể
diễn cảm tác phẩm văn diễn đểcảm
tác
học.
phẩm văn học.

Chiều thứ
6.
T vấn môn học
VPKMN

- Chia 4 nhóm
thảo luận theo yêu
cầu của GV
- Đề tài KH có
liên quan
- Đọc tài liệu
8,9,10.

- Bài tập cá nhân

Có phơng pháp HLBB,HLTK.
học tốt học phần


11

Ghi
chú


* Tuần 5: Thực hành đọc diễn cảm thơ.
Hình
Thời
thức tổ gian, địa
chức dạy điểm
học
Lí thuyết

Mục tiêu cụ
thể

Nội dung chính

Yêu cầu SV
chuẩn bị

Xêmina

TH thảo
luận
nhóm

Dự giờ


Tự học,
tự NC
KT ĐG
T vấn

2 tiết
Trên lớp

- Đọc diễn cảm thơ trữ
tình.
- Đọc diễn cảm thơ tự
sự.
- Đọc diễn cảm các bài
thơ có trong chơng
trình chăm sóc- giáo
dục trẻ hiện hành .

- Xác định nghệ
- Đọc TL 8 phần
thuật đọc diễn
thơ, truyện.
cảm các tác
phẩm thơ cụ thể. Chia 2 nhóm:
Đọc diễn cảm các
bài thơ dành cho
Đọc diễn cảm
các bài thơ dành trẻ nhà trẻ- MG
cho trẻ MN


Rèn kỹ năng vận
dụng lý thuyết
1tiết
Kết
hợp
tổ
chức
HĐVH
vào TH đọc diễn
TMNTH nghệ thuật
cảm thơ và tổ
chức hoạt động
VHNT
Tích lũy vốn văn
truyện dành cho
Th viện Thơ,
học dành cho trẻ
trẻ MN.
MN.
Hệ
hóa
- Khái niệm, vai trò, ph- kiếnthống
thức LT và
pháp và thủ thuật
Trên lớp ơng
TH
về
Phơng
đọc, kể diễn cảm
pháp

đọc,
kể
TPVH.
diễn cảm TPVH.
Cách thực hiện bài tập Kỹ năng phối
nhóm.
hợp tổ chức HĐ
nhóm.

12

Phơng tiện và điều
kiện: tranh, ảnh,
băng, đĩa,trang
phục, rối, mũ...
- Đọc TL 8,9, 10
phần thơ, truyện.

Bài tập nhóm.
Cách tổ chức
HĐVH nghệ thuật

Ghi
chú


* Tuần 6: Rèn luyện kỹ năng đọc diễn cảm ca dao.
Hình
Thời
thức tổ gian,

địa
chức dạy điểm
học

1 tiết
Lí thuyết Trên lớp

Mục tiêu cụ
thể

Nội dung chính

Yêu cầu SV
chuẩn bị

Đặc điểm ca dao.
Phân biệt đợc
Những thủ thuật đọc đặc điểm các
diễn cảm ca dao:
tác phẩm văn Đọc tài liệu 3.Tr
Âm điệu
vần
Vần điệu.
Đọc diễn cảm 193 - 203
Nhạc điệu.
các bài ca dao .
Nhịp điệu.
Xúc cảm, tình
cảm..


Xêmina
TH Thảo 2 tiết
luận
Trên lớp
nhóm
Khác
Tự học,
tự NC
KT ĐG

Th viện

Đọc diễn cảm
các bài ca dao.
Biết vận dụng
vào dạytrẻ sau
này.

Đọc diễn cảm các bài
ca dao

Su tầm tuyển chọn
các bài ca dao
trong chơng trình
CS- GD MN

- Rèn kỹ năng tự
Su tầm các bài ca dao
học, tự nghiên
đổi nhóm .

theo chủ đề phù hợp với cứu và kỹ năng Trao
Ca dao, dân ca VN
lứa tuổi MN.
thực hành vận
dụng.

13

Ghi
chú


* Tuần 7: Rèn luyện kỹ năng đọc diễn cảm đồng dao.
Hình
Thời
thức tổ gian,
địa
chức dạy
điểm
học
1 tiết
Lí thuyết Trên lớp

Nội dung chính
Đặc điểm đồng dao.
- Những thủ thuật đọc
diễn cảm đồng dao:
- Âm điệu
- Vần điệu.
- Nhạc điệu


Mục tiêu cụ
thể

Yêu cầu SV
chuẩn bị

Trình bày đợc
khái niệm đồng
dao.
Đặc điểm đồng
dao.

Đọc tài liệu 3.Tr
193 203.
Đọc tài liệu 8 .Tr
51 53.

Ghi
chú

- Ngắt giọng.
- Nhịp điệu.
- Cờng độ của giọng.
- Xúc cảm, tình cảm.

Xêmina
TH Thảo 2 tiết
luận
Trên lớp

nhóm

Đồng dao với lứa tuổi
MN.
Đọc diễn cảm đồng
dao.

Khác

Tổ chức các trò chơi
đồng dao

Đọc diễn cảm đồng
Tự học, Th viện & dao.
Đồng dao và các trò
tự NC
ở nhà
chơi đồng dao dành cho
trẻ MN.
KT Nội dung kiến thức đã
Tại lớp -học
ĐG
T vấn

14

Đọc diễn cảm
đồng dao.
Biết cách tổ
chức cho trẻ làm

quen với đồng
dao
Biết tổ chức các
trò chơi đồng
dao dành cho trẻ
MN
Tác dụng của
đồng dao với
giáo dục trẻ.
- Đánh giá chất
lợng dạy và học

Su tầm các trò
chơi đồng dao
dành cho trẻ MN.
Các trò chơi đồng
dao dành cho trẻ
MN
Su tầm, tuyển
chọn các bài đồng
dao trong chơng
trình CS- GD MN
Giải quyết đợc
theo yêu cầu của
GV

KT
GK



* Tuần 8: Thực hành: Đọc diễn cảm ca dao, đồng dao.
Hình
Thời
thức tổ gian, địa
chức dạy điểm
học
Lí thuyết

Nội dung chính

Mục tiêu cụ
thể

Yêu cầu SV
chuẩn bị

Thực hành: Đọc diễn
cảm ca dao.
Thực hành: Đọc diễn
cảm đồng dao.
Tích hợp những trò
chơi dân gian dành cho
trẻ.

- Phân biệt ca
dao, đồng dao.
- Rèn kỹ năng
đọc diẽn cảm ca
dao, đồng dao.
- Biết tổ chức

các trò chơi dân
gian dành cho
trẻ.

- Các bài ca dao,
đồng dao trong chơng trình CS-GD
trẻ MN hiện hành.
Su tầm các trò
chơi đồng dao
dành cho trẻ MN.

Xêmina

TH Thảo 2 tiết
luận
Trên lớp
nhóm

Dự giờ

1 tiết
Tổ chức các trò chơi Nâng cao kỹ
ở TMNTH dân gian dành cho trẻ. năng nghiệp vụ
cho SVSPMN .

Đọc các giáo trình, tài Kỹ năng tự học,
Tự học, Th viện & -liệu
tham khảo có liên tự nghiên cứu
tự NC
ở nhà

quan
TL
KT ĐG
T vấn

Trao đổi, rút kinh
nghiệm về dạy, học HP

15

Quan sát ghi chép,
nhận xét, RKN
- Đọc TL số 8,9,10
và ghi tóm tắt cách
tổ chức các trò
chơi dân gian dành
cho trẻ MN.
Chuẩn bị câu hỏi

Ghi
chú


* Tuần 9:. Rèn luyện kỹ năng đọc truyện diễn cảm.
Hình
Thời
thức tổ gian,
địa
Nội dung chính
chức

điểm
dạy học
2 tiết

điểm tác phẩm
Trên
lớp Đặc
thuyết
truyện.

Mục tiêu cụ
thể

-Trình bày đợc
đặc điểm tác Đọc tài liệu 3.Tr
phẩm tự sự.
161 168.

- Những thủ thuật đọc
truyện
diễn
cảm: . . .Thanh điệu.
. Ngữ điệu.
. Ngắt giọng.
. Nhịp điệu.
. Cờng độ của giọng.
.T thế, nét mặt, ánh
mắt, cử chỉ, điệu bộ.. .
.Kết hợp sử dụng các
đồ dùng trực quan


-Xác định đợc
giá trị nội dung
và giá trị nghệ
thuật tác phẩm
-Những
thủ
thuật để đọc, kể
diễncảm TPVH.

Xêmina
TH
Thảo
luận
nhóm

Yêu cầu SV
chuẩn bị

.

1 tiết
Trên lớp

- Phân biệt đọc
truyện và kể - Các tác phẩm
- Những thủ thuật đọc chuyện.
văn học trong chtruyện diễn cảm
ơng trình CS-GD
kỹ năng

-Đọc truyện diễn cảm. Rèn
trẻ hiện hành
đọc, kể diễn
cảm TPVH cho
SVSPMN .

Khác
Đọc tài liệu phần
Tự học, Th viện & -TPVH
theo loại thể &
tự NC
ở nhà
TPVH dành cho trẻ.
KT kể diễn cảm
Tại lớp Đọc,
ĐG
TPVH.
T vấn

- Kỹ năng tiếp - Các TPVH dành
nhận văn bản.
cho trẻ NT- MG
hiện hành.
Rèn kỹ năng
đọc, kể diễn cảm - Bài tập cá nhân
TPVH.

16

Ghi

chú


* Tuần 10: Rèn luyện kỹ năng kể chuyện diễn cảm.
Hình
Thời
thức tổ gian, địa
chức dạy điểm
học

2 tiết
Lí thuyết Trên lớp

Nội dung chính

Mục tiêu cụ
thể

Tìm hiểu tác phẩm:
Xác định thể loại.
Xác định nội dung tác
phẩm.
Xác định nghệ thuật
tác phẩm
Những thủ thuật kể
chuyện diễn cảm.
Thanh điệu.
Ngữ điệu.
. Ngắt giọng.
. Nhịp điệu.

. Cờng độ của giọng.
T thế, nét mặt, ánh
mắt, cử chỉ, điệu bộ..
Kết hợp sử dụng các đồ
dùng trực quan khi kể
chuyện diễn cảm

Trình bày đợc
đặc điểm tác
phẩm tự sự.

- Những thủ thuật kể
TH Thảo 1 tiết
chuyện diễn cảm
luận
hợp sử dụng các
Trên lớp. -đồKết
nhóm
dùng trực quan khi
kể chuyện diễn cảm
Khác
Đọc tài liệu phần
Tự học, Th viện -TPVH
theo loại thể &
tự NC
TPVH dành cho trẻ.
KT ĐG

17


Yêu cầu SV
chuẩn bị

Xác định đợc
giá trị nội dung
và giá trị nghệ
thuật tác phẩm
Những thủ
Đọc tài liệu 3.Tr
thuật để đọc, kể 140 168.
diễn cảm
TPVH.

Rèn kỹ năng kể
chuyện diễn
cảm.

- Các tác phẩm
văn học trong chơng trình CS-GD
trẻ hiện hành

Kỹ năng tiếp
nhận văn bản.

- Các tác phẩm
văn học dành cho
trẻ theo chủ đề.

Ghi
chú



* Tuần 11: Thực hành kể chuyện diễn cảm.
Hình
Thời
thức tổ gian, địa
chức dạy điểm
học
Lí thuyết

Xêmina

1 tiết
Trên lớp

TH Thảo 2 tiết
luận
Trên lớp
nhóm

Khác

ở nhà

Nội dung chính

Mục tiêu cụ thể

Nghệ thuật kể chuyện
diễn cảm.

Bàn về ngôn ngữ của
nhân vật và ngôn ngữ
của ngời kể chuyện.
- Kể chuyện diễn cảm
bằng lời, kết hợp với cử
chỉ, điệu bộ.
- Kể chuyện diễn cảm
bằng lời, kết hợp với đồ
dùng trực quan

KT ĐG

Ghi
chú

hiểu giá trị
- Phân biệt đọc Tìm
nội
dung
giá
truyện và kể trị nghệ vàthuật
chuyện.
tác phẩm.

- Rèn kỹ năng kể
chuyện diễn cảm
cho SVSPMN.

- Kể chuyện diễn cảm Rèn kỹ năng,
bằng lời, kết hợp với đồ nghiệp vụ SP cho

dùng trực quan
SVSPMN.

- Các tác phẩm văn học
Tự học, Th viện & trong chơng trình CStự NC
ở nhà
GD trẻ hiện hành

Yêu cầu SV
chuẩn bị

Nâng cao vốn
hiểu biết TPVH
dành cho trẻ.
Rèn kỹ năng kể
chuyện diễn cảm
cho SVSPMN.

- Những thủ
thuật để kể
chuyện diễn
cảm .
Đồ dùng trực
quan để thực
hành kể chuyện
diễn cảm .

- Đọc TL số
8,9,10


* Tuần 12: Đọc, kể diễn cảm tác phẩm kịch.
Hình
Thời
thức tổ gian, địa
chức dạy điểm
học

Nội dung chính

Mục tiêu cụ thể

18

Yêu cầu SV
chuẩn bị

Ghi
chú


2 tiết
Lí thuyết Trên lớp

Đặc điểm tác phẩm
kịch:
Xung đột kịch.
Hành động và cốt
truyện.
Nhân vật kịch.
Ngôn ngữ kịch:

Đối thoại.
Độc thoại.
Bàng thoai.
Những thủ thuật cơ
bản để đọc, diễn cảm
tác phẩm kịch.
Thanh điệu.
. Ngữ điệu bộc lộ tính
cách nhân vật

- Xác định đợc
giá trị nội dung
và giá trị nghệ
thuật tác phẩm
kịch.
- Những thủ thuật
để đọc, kể diễn
cảm tác phẩm Đọc tài liệu 3.Tr
kịch:
203 223.

Xêmina
TH Thảo 1 tiết
luận
Trên lớp
nhóm
Khác
Tự học,
tự NC
KT ĐG

T vấn

Th viện

- Lựa chọn tác phẩm.
- Những thủ thuật để Cách thể hiện TP
đọc, kể diễn cảm tác kịch.
phẩm kịch.

Đọc tài liệu 4.Tr
145 153.

Thủ thuật đọc, kể
- Đọc tài liệu, giáo trình diễn cảm tác Đọc tài liệu 9.10
liên quan
phẩm kịch.
Chuyển thể TPVH sang Nghệ thuật thể
kịch bản.
hiện TP kịch.

19

- Bài tập cá nhân


* Tuần 13: Thực hành: Đọc, kể diễn cảm tác phẩm kịch:
Hình
Thời
thức tổ gian, địa
chức dạy điểm

học
Lí thuyết

Xêmina

1 tiết
Trên lớp

TH Thảo Trên lớp
luận
nhóm

Dự giờ

Tự học,
tự NC

Mục tiêu cụ
thể

Nội dung chính

Điều kiện để chuyển - Kỹ năng tiếp
thể tác phẩm sang kịch nhận và chuyển
bản.
thể TPVH.
Đọc diễn cảm tác
phẩm kịch.

- Các tác phẩm

văn học có tính
kịch trong chơng
trình CS-GD trẻ
hiện hành

Những thủ thuật cơ bản Rèn kỹ năng,
để đọc, diễn cảm tác nghiệp vụ SP
phẩm kịch.
cho SVSPMN

- Các tác phẩm
văn học trong chơng trình CS-GD
trẻ hiện hành

Ghi
chú

- Tổ chức trò chơi
đóng kịch dựa
theo tác phẩm văn
học.

Tổ chức trò chơi đóng
2 tiết
kịch dựa theo tác phẩm
TMNTH văn học.

Th viện

Yêu cầu SV

chuẩn bị

- Các tác phẩm văn học - Phân tích tính
có tính kịch trong ch- kịch trong
ơng trình CS-GD trẻ
TPVH.
hiện hành

- Nghệ thuật thể
hiện yếu tố kịch
trong TPVH.

KT ĐG
T vấn

* Tuần 14: Tổ chức trò chơi đóng kịch dựa theo tác phẩm văn học.
Hình
thức tổ
chức
dạy học

thuyết

Thời
gian,
địa
điểm

Nội dung chính


Mục tiêu cụ thể

20

Yêu cầu SV
chuẩn bị

Ghi
chú


-Trình bày đợc
khái niệm của trò
chơi đóng kịch
dựa theo tác phẩm
văn học.
tài liệu 3.Tr
- Phân tích đợc ý Đọc
203

223.
nghĩa, tầm quan
trọng của trò chơi
đóng kịch dựa
theo tác phẩm văn
học với giáo dục
trẻ.
- Quy trình tổ chức trò
Lựa chọn tác
1 tiết chơi đóng kịch dựa theo Rèn kỹ năng, phẩm & chuyển

nghiệp vụ SP cho thể tác phẩm sang
Trên lớp tác phẩm văn học.
SVSPMN.
kịch bản.

- Khái niệm trò chơi
đóng kịch dựa theo tác
phẩm văn học.
-Trò chơi đóng kịch dựa
2 tiết theo tác phẩm văn học
Xêmina Trên lớp với việc giáo dục trẻ.
- Quy trình tổ chức trò
chơi đóng kịch dựa theo
tác phẩm văn học.

TH
Thảo
luận
nhóm

- Các hình thức biểu
diễn của trò chơi đóng
kỹ năng,
Tự học, Th viện kịch dựa theo tác phẩm Rèn
nghiệp vụ SP cho
tự NC
văn học.
SVSPMN.
KT ĐG
T vấn


Sân khấu,
trang.

hóa

ý tởng sáng tạo
Trò chơi đóng kịch dựa tổ chức trò chơi
theo tác phẩm văn học. đóng kịch dựa theo - Bài tập cá nhân
tác phẩm văn học.
Ôn tập

Hệ thống kiến thức Chuẩn bị bài tập
cơ bản của HP
theo yêu cầu của
GV

8. Chính sách đối với học phần
- Sinh viên phải hiểu một cách có hệ thống và vững chắc những kiến thức cơ bản về
phơng pháp đọc, kể diễn cảm tác phẩm văn học.
- Sinh viên phải có đủ t liệu để tự nghiên cứu và chuẩn bị bài trớc khi đến lớp. Chơng trình có tính đến kiểm tra - đánh giá thờng xuyên việc tự học, tự nghiên cứu của sinh
viên.
- Sinh viên tham dự đầy đủ các tiết học lý thuyết.
- Sinh viên làm đầy đủ các bài tập (bài tập cá nhân, bài tập nhóm), tích cực tham
gia các hoạt động: Xêmina, thảo luận.
- Sinh viên thực hiện đầyđủ các bài kiêm tra (ít nhất có 5 bài kiểm tra thờng xuyên,
1 bài kiểm tra giữa kỳ, 1 bài kiểm tra cuối kỳ).
9. Phơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần
9.1. Kiểm tra - đánh giá thờng xuyên: Trọng số 30%
- Tham gia học tập trên lớp.


21


- Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành nội dung nhiệm vụ mà giảng viên giao
cho cá nhân/tuần, bài tập nhóm/tháng; bài tập cá nhân/học kỳ).
+ Hoạt động theo nhóm.
+ Bài tập cá nhân (đánh giá thờng xuyên với hình thức vấn đáp, hoặc kiểm tra viết
ngắn (10 - 15 phút) về phần đọc tài liệu
+ Bài tập nhóm/tháng (thực hành xêmina, viết tự luận 30 phút)
- Bài tập lớn (viết khoảng 15 - 20 trang).
9.2. Kiểm tra - đánh giá giữa kỳ: Trọng số 20%
9.3.Kiểm tra -đánh giá cuối kỳ: Trọng số 50%
Đây là hình thức kiểm tra quan trọng nhất của học phần nhằm đánh giá toàn bộ các
mục tiêu nhận thức và các mục tiêu khác đã đợc đặt ra.

* Tiêu chí đánh giá các loại bài tập :
Tính chất của
Trọng
Loại bài tập
Mục đích kiểm tra
kiểm tra
số
KT-ĐG TX
30%
Bài tập cá nhân
Nhiều hơn về lý Đánh giá ý thức học tập thờng
thuyết
xuyên và kỹ năng làm việc
độc lập

Bài tập nhóm
Nhiều hơn về thực Đánh giá kỹ năng hợp tác
hành và ứng dụng trong công việc, tinh thần
thực tiễn
trách nhiệm chung với nhóm
Bài tập lớn
Kết hợp lý luận với Đánh giá kỹ năng nghiên cứu
ứng dụng thực tiễn độc lập và kỹ năng trình bày
một báo cáo khoa học
Bài kiểm tra giữa Kết hợp lý luận với Đánh giá khả năng hiểu vấn 20%
kỳ
khả năng ứng dụng đề và lập luận trình bày một
thực tiễn
chủ đề cho trớc
Bài kiểm tra hết Kết hợp lý luận với Đánh giá kỹ năng phân tích và 50%
môn
khả năng ứng dụng tổng quan nội dung chơng
vào thực tiễn
trình môn học
* Đánh giá kết quả học tập môn học:
Bài trắc nghiệm khách quan
22


Trả lời đúng theo các dạng câu hỏi có trong bài kiểm tra: nhiều lựa chọn,
đúng - sai, điền khuyết, ghép đôi...
Bài tập viết cá nhân:
Nội dung: 7 điểm
- Thực hiện đúng yêu cầu của bài: 4 điểm
- Bố cục chặt chẽ:

1,5 điểm
- Lập luận logic:
1,5 điểm
Hình thức: 3 điểm
- Văn phong rõ ràng:
1 điểm
- Trình bày đẹp, có trích dẫn:
1,5 điểm
- Tài liệu tham khảo:
0,5 điểm
Bài tập nhóm
Nội dung: 7 điểm
- Thực hiện đúng yêu cầu của bài: 3 điểm
- Bố cục chặt chẽ:
1 điểm
- Lập luận logic:
1 điểm
- Thống nhất trong nội dung:
2 điểm
Hình thức: 3 điểm
- Văn phong rõ ràng:
1 điểm
- Trình bày đẹp, có trích dẫn:
1,5 điểm
- Tài liệu tham khảo:
0,5 điểm
10. Các yêu cầu khác:

Duyệt
(Khoa/Bộ môn)


Trởng bộ môn
(Kí tên)

Giảng viên
(Kí tên)

Lê Thị Lan

23



×