Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Đề cương chi tiết học phần Phương pháp vệ sinh trẻ em (Đại học Hồng Đức)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.71 KB, 35 trang )

Trờng đại học hồng đức

Đề cơng chi tiết học phần

Khoa s phạm mầm non

Phơng pháp vệ sinh trẻ em

Bộ môn: Toán - sinh

Mã học phần:

1.Thông tin chung về giảng viên:
1.1. Họ và tên: Đỗ Thị Hồng Hạnh.
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ GDMN
- Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ quy định, khoa GDMN Trờng Đại Học Hồng Đức
Thanh Hóa.
- Địa chỉ liên hệ: SN 291 Lê Hoàn - P Ba Đình - TP Thanh Hóa.
- Điện thoại: 0373. 724. 137

DĐ: 0988. 625. 097.

- Email:
1.2. Thông tin về giảng viên cùng tham gia dạy học phần này:
* Họ và tên: Nguyễn Hữu Do
- Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân sinh học
- Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ quy định, Khoa SPMN-Trờng ĐH Hồng Đức
Thanh Hóa
- Địa chỉ liên hệ: Tri Hòa - Quảng Phong - Quảng Xơng - Thanh Hóa
- Điện thoại: 0373863841


Điện thoại DĐ: 0904148607

- Email: nghuudo.hd@ gmail.com
* Họ và tên: Hoàng Thị Hà
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ sinh học
- Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ quy định, Khoa SPMN-Trờng ĐH Hồng ĐứcThanh Hóa.
- Địa chỉ liên hệ: SN 54/185 Phố Hải Thợng Lãn Ông - Phờng Đông Vệ - TP Thanh
Hóa
- Điện thoại: 0373. 952. 126

Điện thoại DĐ: 0986. 588. 419

- Email:
2. Thông tin chung về học phần:
- Tên ngành/ Khoa đào tạo: Giáo dục mầm non.
- Tên học phần (môn học): Phơng pháp vệ sinh trẻ em
- Số tín chỉ học tập: 02
- Học kỳ: 06

1


- Học phần: Bắt buộc
- Các học phần tiên quyết: Sinh lý trẻ em, Sự phát triển thể chất trẻ em lứa tuổi mầm
non.
- Các học phần kế tiếp: Bệnh trẻ em; Dinh dỡng trẻ em; Sức khỏe sinh sản.
- Các học phần tơng đơng, học phần thay thế: Không
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 18 tiết
+ Thực hành: 9 tiết.

+ Hoạt động theo nhóm: 6 tiết
+ Xêmina: 04 tiết
+ Làm bài tập và KTĐG: 6 tiết
+ Tự học: 90 tiết
Địa chỉ của bộ môn phụ trách học phần: Khoa GDMN - Trờng ĐHHĐ - Thanh Hóa.
3. Mục tiêu của học phần: ( Đối với ngời hoc)
3.1. Về kiến thức.
- Phân tích đợc cơ sở khoa học, phơng pháp nghiên cứu và đối tợng, nhiệm vụ của vệ
sinh trẻ em
- Mô tả đợc đặc điểm của vi sinh vật, kí sinh trùng y học và cách phòng chống bệnh do
vi sinh vật và kí sinh trùng.
- Phân tích đợc cơ sở chăm sóc vệ sinh cơ thể trẻ mầm non.
- Trình bày đợc kiến thức vệ sinh môi trờng, vệ sinh cơ sở vật chất ở trờng mầm non.
3.2. Về kỹ năng.
- Có kỹ năng chăm sóc vệ sinh , rèn luyện và bảo vệ sức khỏe cho trẻ mầm non
- Biết tổ chức chế độ sinh hoạt hằng ngày cho trẻ một cách hợp lý.
- Đề xuất những biện pháp mới về chăm sóc giáo dục trẻ
- Có kỹ năng hình thành các thói quen vệ sinh của trẻ.
- Vận dụng kiến thức vào chăm sóc và giáo dục trẻ đồng thời đề xuất đợc những phơng
pháp, biện pháp nuôi dỡng, chăm sóc, trẻ mầm non một cách khoa học, phù hợp lứa
tuổi.
3.3. Thái độ:
- Xác định đúng vị trí, vai trò của học phần đối với chơng trình nuôi dỡng, chăm sóc và
giáo dục trẻ mầm non.

2


- Có nhận thức khoa học đúng đắn, khách quan và có cơ sở cho các kỹ năng nuôi dỡng,
chăm sóc và giáo dục trẻ một cách tốt nhất.

4. Tóm tắt nội dung học phần.
- Kiến thức cơ bản về cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu của vệ sinh trẻ em.
- Kiến thức cơ bản về vi sinh vật, ký sinh trùng và cách phòng chống bệnh do vi sinh
vật, ký sinh trùng gây nên.
- Kiến thức về vệ sinh bảo vệ các cơ quan và hệ cơ quan trong cơ thể.
- Vệ sinh trong tổ chức chế độ sinh hoạt cho trẻ.
- Vệ sinh trong giáo dục thể chất và giáo dục thói quen vệ sinh trong trờng mầm non.
- Vệ sinh môi trờng và cơ sở vật chất ở trờng mầm non.
- Kiến thức về hình thành kỹ năng rèn luyện cơ thể trẻ với các yếu tố tự nhiên.
5. Nội dung chi tiết học phần:
Học phần gồm 8 nội dung:
Nội dung 1: Mở đầu.
1. Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu của vệ sinh trẻ em.
- Đối tợng của vệ sinh trẻ em.
- Nhiệm vụ nghiên cứu của VSTE.
2. Những cơ sở khoa học của VSTE
- Cơ sở phơng pháp luận của VSTE.
- Cơ sở tự nhiên của VSTE.
- Cơ sở tâm lí giáo dục của VSTE.
3. Các phơng pháp nghiên cứu của VSTE.
- Phơng pháp điều tra.
- Phơng pháp thực nghiệm.
- Phơng pháp thống kê.
- Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm
4. Sơ lợc quá trình chăm sóc và giáo dục VSTE.
- Vấn đề chăm sóc và giáo dục VSTE trên thế giới.
- Vấn đề chăm sóc và giáo dục VSTE Việt Nam.
Nội dung 2: Những kiến thức cơ bản về vệ sinh học.
1. Vi sinh vật.
- Khái niệm.

- Phân loại.

3


+ Vi khuẩn.
- Khái niệm
- Cấu tạo của vi khuẩn.
- Sinh lí của vi khuẩn.
+ Vi rút.
- Khái niệm.
- Cấu tạo của vi rút.
- Sự nhân lên của vi rút.
- Phân bố của vi sinh vật.
+ Vi sinh vật trong đất.
+ Vi sinh vật trong nớc.
+ Vi sinh vật trong không khí.
+ Vi sinh vật trong cơ thể ngời lành.
- Các phơng pháp diệt khuẩn.
+ Phơng pháp hóa học.
+ Phơng pháp lí học.
2. Dịch tễ và miễn dịch học.
- Nhiễm khuẩn.
+ Khái niệm.
+ Phân loại nhiễm khuẩn.
+ Các yếu tố nhiễm khuẩn.
- Truyền nhiễm.
+ Khái niệm.
+ Tính chất của bệnh truyền nhiễm.
+ Phân loại truyền nhiễm.

- Miễn dịch.
+ Khái niệm.
+ Phân loại.
+ Kháng nguyên và kháng thể.
- Văc xin và tiêm chủng quốc gia.
3. Kí sinh trùng.
- Khái niệm.
- Phân loại.
- Sinh sản và phát triển của ký sinh trùng.

4


- Đặc điểm của bệnh ký sinh trùng.
- ảnh hởng của ký sinh trùng đối với cơ thể.
- Một số ký sinh trùng gây bệnh.
+ Một số loại giun
+ Một số loại sán.
Nội dung 3. Các giai đoạn lứa tuổi, sức khỏe và phát triển thể chất của trẻ em.
1. Đặc điểm chăm sóc trẻ ở các giai đoạn lứa tuổi.
- Giai đoạn bào thai.
- Giai đoạn sơ sinh.
- Giai đoạn bú mẹ.
- Giai đoạn nhà trẻ.
- Giai đoạn mẫu giáo.
2. Sức khỏe và sự phát triển thể chất của trẻ em.
- Khái niệm về '' Sức khỏe''.
- Phân loại sức khỏe.
- Đánh giá sức khỏe cho trẻ em.
+ Cơ sở đánh giá sức khỏe trẻ em.

+ Đánh giá sức khỏe trẻ em bằng biểu đồ tăng trởng.
Nội dung 4: Giáo dục thói quen vệ sinh cho trẻ.
1. Khái niệm về "thói quen vệ sinh.
- Kỹ xảo vệ sinh
- Thói quen vệ sinh.
2. Nội dung giáo dục thói quen vệ sinh cho trẻ.
- Thói quen vệ sinh thân thể.
-Thói quen ăn uống có văn hóa văn minh.
- Thói quen hoạt động có văn hóa vệ sinh.
- Thói quen giao tiếp có văn hóa.
3. Phơng pháp và hình thức giáo dục thói quen vệ sinh cho trẻ.
- Hoạt động học tập.
- Hoạt động vui chơi
- Tổ chức chế độ sinh hoạt hằng ngày.
- Phối hợp với gia đình.
4. Đánh giá thói quen vệ sinh của trẻ.
- Mục đích.

5


- Nội dung.
- Phơng pháp đánh giá.
Nội dung 5: Phơng pháp vệ sinh các cơ quan và hệ cơ quan trong cơ thể trẻ em.
1. Vệ sinh thần kinh trẻ em.
- Đặc điểm chung hệ thần kinh trẻ em.
- Chế độ sinh hoạt hợp lý là cơ sở vệ sinh hệ thần kinh.
- Tổ chức chế độ sinh hoạt cho trẻ ở trờng MN (ở các độ tuổi)
+ Tổ chức giấc ngủ cho trẻ.
+ Tổ chức bữa ăn cho trẻ.

+ Tổ chức hoạt động học tập cho trẻ.
+ Tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ.
- Đánh giá chế độ sinh hoạt của trẻ ở trờng mầm non.
+ Mục đích đánh giá.
+ Nội dung đánh giá.
+ Phơng pháp đánh giá.
2. Vệ sinh da.
- ý nghĩa của việc vệ sinh da cho trẻ.
- Các trang thiết bị vệ sinh da cho trẻ.
- Cách chăm sóc da cho trẻ.
3. Vệ sinh mắt cho trẻ.
- Giữ sạch mắt hằng ngày.
- Vệ sinh mắt khi hoạt động.
4. Vệ sinh cơ quan hô hấp.
- ý nghĩa.
- Các biện pháp vệ sinh cơ quan hô hấp.
5. Vệ sinh cơ quan tiêu hóa và sinh dục tiết niệu.
- Vệ sinh cơ quan tiêu hóa.
- Vệ sinh cơ quan sinh dục, tiết niệu.
Nội dung 6: Tổ chức vệ sinh trong giáo dục thể chất.
1. Vệ sinh trong quá trình tổ chức cho trẻ luyện tập.
- Vệ sinh trong giờ thể dục và trò chơi vận động.
- Vệ sinh trong hoạt động ngoài trời.
2. Giáo dục t thế cho trẻ

6


- T thế và vai trò của t thế đối với cơ thể.
- Phòng ngừa các t thế sai lệch.

3. Rèn luyện cơ thể trẻ em bằng các yếu tố tự nhiên.
- Bản chất của sự rèn luyện cơ thể.
- Các nguyên tắc rèn luyện.
- Các phơng pháp và phơng tiện rèn luyện
Nội dung 7: Tổ chức vệ sinh quần áo cho trẻ.
1. Khái niệm về "vệ sinh quần áo"
2. Các yêu cầu đối với vệ sinh quần áo cho trẻ.
- Yêu cầu chọn vải.
- Yêu cầu may quần áo
- Yêu cầu vệ sinh.
3. Tổ chức vệ sinh quần áo cho trẻ
- Cho trẻ dới 1 tuổi
- Cho trẻ trên 1 tuổi
2.5 Tổ chức hoạt động độc lập cho trẻ.
Nội dung 8: Vệ sinh môi trờng.
1. Vệ sinh không khí.
- Thành phần không khí tự nhiên.
+ Những tác nhân vật lý.
+ Những tác nhân hóa học.
+ Những tác nhân sinh học.
- Đặc điểm không khí trong phòng nhóm trẻ em.
- Các biện pháp vệ sinh không khí ở trờng MN.
2. Vệ sinh nớc.
- Vai trò của nớc đối với đời sống.
- Tiêu chuẩn vệ sinh của nớc.
+ Tiêu chuẩn lý học.
+ Tiêu chuẩn hóa học.
+ Tiêu chuẩn sinh học.
+ Chỉ tiêu vi sinh vật và độc chất.
2.1. Tiêu chuẩn lí học.

2.2 Tiêu chuẩn hóa học.

7


2.3. Tiêu chuẩn sinh họ
2.4. Chỉ tiêu vi sinh vật và độc chất.
- Các phơng pháp cải tạo nguồn nớc.
+ Các nguồn nớc có trong tự nhiên.
+ Xử lý các nguồn nớc.
+ Cung cấp nớc cho trờng mầm non.
3.1. Các nguồn nớc trong tự nhiên.
3.2. Xử lí các nguồn nớc.
3.3. Cung cấp nớc cho trờng MN.
3. Vệ sinh mặt đất.
- Nguyên nhân ô nhiễm đất.
- Những biện pháp vệ sinh mặt đất.
4. Vệ sinh trờng mầm non.
- Các yêu cầu quy hoạch và xây dựng trờng MN.
- Trang thiết bị cho trờng mầm non.
- Chế độ vệ sinh ở trờng MN.
Thực hành bài 4. Tổ chức và chăm sóc vệ sinh thân thể cho trẻ.
Thực hành bài 5. Quan sát vệ sinh môi trờng và vệ sinh chăm sóc trẻ ở trờng MN.
6. Học liệu:
6.1. Học liệu bắt buộc:
(1) TS. Hoàng Thị Phơng - Giáo trình vệ sinh trẻ em - NXB Đại học s phạm - 2006.
(2) Lê Thị Mai Hoa ; Trần Văn Dần- Giáo trình vệ sinh dinh dỡng - NXB Giáo dục 2008.
6.2. Học liệu tham khảo:
(3) Bác sỹ Nguyễn Thị Phong; Nguyễn Kim Thanh; Lại Kim Thúy - Chăm sóc sức
khỏe trẻ em từ 0 đến 6 tuổi - Bộ Giáo dục và đào tạo, Hội đồng đào tạo ngành s phạm

nhà trẻ mẫu giáo, Trờng cao đẳng s phạm nhà trẻ- mẫu giáo TƯ I.
(4) Lê Thị Mai Hoa - Trần Văn Dần - Giáo trình phòng bệnh và đảm bảo an toàn cho
trẻ mầm non - NXB Giáo dục.
6.3. Website:
- Giaoducmamnon.edu.com

8


7. Hình thức tổ chức dạy học.
7.1. Lịch trình chung.
1.1. Những tác nhân vật lý.
1.3. Những tác nhân sinh học
Vệ sinh trờng mầm
Nội
dung

1
2
3
4
5
6
7
8
Tổng

Hình thức tổ chức dạy học học phần
bài tập,
Kiểm

Lí thuyết
Làm việc
Tự học, T vấn
Xêmina
thực
tra
nhóm
tự NC
của GV
hành
ĐG
2
1
7
3
2
2
14
2
2
1
8
2
3
16
1
3
1
1
3

16
1
2
1
8
1
1
7
1
3
1
1
14
1
18
4
8
6
90
6

10
19
11
21
28
11
10
23
132


9


10


7.2. Lịch trình cụ thể cho từng nội dung.
7.2.1. Tuần 1 - Nội dung 1. Mở đầu Thời
gian
Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
địa
đối với sinh viên
chuẩn bị
điểm
Lí thuyết 2 tiết - Đối tợng và - Đối tợng nghiên cứu của vệ * Đọc tài liệu (1) từ
Hình
thức tổ
chức

tại

nhiệm vụ nghiên sinh trẻ em ở đây là gì?

phòng

cứu của vệ sinh


học

trẻ em.
-

tr 5 - 10. Để xác

- Xác định đợc nhiệm vụ cụ định rõ đối tợng,
thể của vệ sinh trẻ em trong nhiệm vụ của vệ

Những cơ sở việc chăm sóc và giáo dục trẻ. sinh trẻ em và nó có

khoa học của vệ - Nhận thức rõ cơ sở khoa học ý nghĩa nh thế nào
sinh trẻ em.

của" Vệ sinh trẻ em"

trong vấn đề chăm
sóc và giáo dục trẻ
em.
* Đọc tài liệu khác
có liên quan. Anh
(chị) thấy việc vệ
sinh trẻ em hiện nay

tiết -

Các

nh thế nào?

phơng * Phải biết vận dụng linh hoạt Cần đọc tài liệu (1)

Thảo

1

luận

tại

pháp nghiên cứu và kết hợp các biện pháp với từ tr11 - 15. để rút

nhóm

phòng

của vệ sinh trẻ nhau để phục vụ cho việc ra đợc kết quả của

học

em.

nghiên cứu đặt hiệu quả nhất

sự kết hợp các biện
pháp với nhau.

Tự học

7


tiết -

Sơ lợc quá * Nhằm đáp ứng thêm thông * Kết hợp phần

tại nơi trình chăm sóc tin về chăm sóc giáo dục vệ nghe
ở,
viện

th và giáo dục trẻ sinh trẻ em trên thế giới và ở thuyết,

giảng
cần


đọc

em ỏ Việt Nam Việt Nam trong những năm thêm tài liệu (1) từ
và trên thế giới.

gần đây nhất. Trong đó cần tr15 - 30.Anh (chị)
hiểu rõ về "Chiến lợc chăm hiểu chăm sóc sức
sóc sức khỏe ban đầu cho trẻ"

khỏe trẻ em ban đầu
là gì?

11

Ghi

chú


7.2.2. Tuần 2 - Những kiến thức cơ bản về vệ sinh học.
Thời
Hình
gian
Nội
dung Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu sinh viên Ghi
thức tổ
địa
chính
Đối với sinh viên
chuẩn bị
chú
chức
điểm
2 tiết * Vi sinh vật
- Nhận biết đợc vi sinh vật - Đọc tài liệu từ tr 32 Lí
thuyết

tại

- Khái niệm.

và sự phân bố của chúng 52.

phòng


- Sự phân bố trong đất, nớc, không khí, Lấy ví dụ việc ứng dụng

học

của vi sinh vật. và trong cơ thể ngời lành.

các phơng pháp diệt

- Các phơng - Phân tích đợc các phơng khuẩn trong trờng mầm
pháp

diệt pháp diệt khuẩn bằng hóa non.

khuẩn.

học và lí học. Đặc biệt, biết .
ứng dụng các phơng pháp
đó vào trờng MN.

Thảo

1

tiết - Vacxin và - Cần nhận biết về vacxin: - Các nhóm cần phải

luận

tại

tiêm


nhóm

phòng

quốc gia.

chủng Các loại vacxin và vai trò thảo luận để đa ra ý kiến
của nó.

học

của mình về thực trạng

- Nhận thức đúng về tiêm việc tiêm phòng cho trẻ
chủng và yêu cầu của tiêm hiện nay, đặc biệt là ở
chủng để có đợc hiệu quả nông thôn.
tốt nhất.
-Nắm bắt đợc tính hình hiện

- Cùng thảo luận:
Bằng lý luận và thực

nay trẻ đợc tiêm phòng tiễn hãy chứng minh
những loại vacxin nào.

tiêm phòng là biện pháp
phòng bệnh tốt nhất cho
trẻ.


Tự học

14 tiết -



sinh - SV nhận biết đợc về ký Đọc tài liệu từ tr 52 -

tại nơi trùng.

sinh trùng và tác hại của có 55. để trả lời câu hỏi:

ở hoặc + Khái niệm đối với trẻ em.
th viện

Anh (chị) hãy cho biết

vầ phân loại - Các dấu hiệu nhận biết khi ký sinh trùng thờng gây
ký sinh trùng.

trẻ bị bênh do ký sinh trùng ra những loại bệnh gì

12


+ Sinh sản và và cách phòng bệnh ký sinh cho trẻ em? Cách phòng
phát triển của trùng cho trẻ.
ký sinh trùng.

bệnh cho trể?


Tìm hiểu về một số ký

+ Đặc điểm sinh trùng thờng gặp.
của

ký sinh

trùng và ảnh hởng của nó đối
với cơ thể.

13


7.2.3. Tuần 3 -Những kiến thức cơ bản về sinh học ( Tiếp theo )
Thời

Hình
thức tổ
chức

gian,
địa

Nội dung chính

Mục tiêu cụ thể đối với SV

Yêu cầu SV chuẩn bị




điểm
1 tiết ở * Dịch tễ và + SV cần phân tích và tổng - Tham khảo tài liệu

thuyết

phòng

miễn dịch học.

học

- Khái niệm về + Các loại nhiễm khuẩn.

hợp đợc những nội dung sau: (1) từ tr 42 - 52
để đáp ứng mục tiêu

nhiễm

khuẩn, + Tính chất của bệnh truyền trên.

truyền

nhiễm nhiễm.

và miễn dịch.

+ Các loại miễn dịch: Miễn
dịch chủ động và miễn dịch


1
Xêmina

bị động.
tiết - Phân loại bệnh - Phân biêt đợc các loại bệnh - Thảo luận nhóm :

tại

truyền nhiễm.

phòng

truyền nhiễm và phân loại Phân biệt những bệnh
chúng theo đờng xâm nhập.

học

truyền nhiễm thờng
gặp ở trẻ em. Và hãy
cho biết cách phòng
các loại bệnh truyền
nhiễm nh thế nào?

Kiểm

1

tra,ĐG


tại

thức đã học ở dung 1 .

phòng

nội dung 1

học

tiết - Kiểm tra kiến - Kiến thức cơ bản trong nội Kiểm tra viết, với nội
dung liên hệ kiến thức

- Trình bày ý nghĩa và tầm đã học với thực tiễn.
quan trọng của các kiến thức
này trong chơng trình chăm
sóc và giáo dục trẻ.
- Biết áp dụng kiến thức đã
học (ND1) vào kỹ năng chăm

sóc trẻ mầm non hiện nay
7.2.4. Tuần 4 nội dung 2. Những kiến thức cơ bản về sinh học (tiếp)

14

Ghi
chú


Thời

Hình
gian,
Nội
dung
Ghi
thức tổ
Mục tiêu cụ thể đối với SV
Yêu cầu SV chuẩn bị
địa
chính
chú
chức
điểm
Kháng - Phân tích đợc kháng - Thảo luận nhóm. Anh
Xêmina 1 tiết ở phòng

nguyên

học

kháng thể.

và nguyên, kháng thể và mối (chị) hiểu nh thế nào về
quan hệ biện chứng giữa kháng nguyên và kháng
chúng

thể? Vai trò của nó đối
với việc phòng bệnh trẻ

em?

tiết - Một số ký - Nêu các đặc điểm và tác hại Hãy tìm hiểu về tác hại

1
Thảo

tại

sinh trùng gây của ký sinh trùng gây bệnh

lâu dài đối với sức khỏe

luận

phòng

bệnh.

của trẻ do ký sinh trùng

Kiểm

học
1 tiết -

tra, ĐG

tại

kiến thức đã dung 2.


phòng

học ở nội dung - Phân tích ý nghĩa và tầm đã học với thực tiễn.

học

2

Kiểm

gây ra?
tra - Kiến thức cơ bản trong nội Kiểm tra viết, với nội
dung liên hệ kiến thức

quan trọng của các kiến thức
này trong chơng trình chăm
sóc và giáo dục trẻ.
- Biết áp dụng kiến thức đã
học (ND2) vào kỹ năng chăm
sóc trẻ mầm non.

7.2.5. Nội dung 3: Tuần 5 - Các giai đoạn lứa tuổi, sức khỏe và sự phát triển thể
chất của trẻ em.
Hình

Thời

Nội dung

Mục tiêu cụ thể


Yêu cầu

Ghi

15




gian
địa
chính
Đối với sinh viên
sinh viên chuẩn bị
điểm
2 tiết - Đặc điểm - SV ôn lại kiến thức đã học về - SV đọc tài liệu (1) từ

thuyết

tại

chăm sóc trẻ đặc điểm tâm, sinh lý, bệnh lý tr 57 -67 để

phòng

ở mỗi giai của trẻ để từ đó xá định đợc - Nhận biết rõ về sự

học


đoạn

lứa cách chăm sóc , vệ sinh trẻ một khác biệt trong việc

tuổi.

cách phù hợp. cho từng giai chăm sóc trẻ ở mỗi giai

thức tổ
chức

(Bao gồm 5 đoạn lứa tuổi.

đoạn lứa tuổi .

giai đoạn)

.Hãy lấy ví dụ cụ thể
cho việc chăm sóc trẻ

em từng lứa tuổi.
tiết - Sức khỏe - Biết phân loại và đánh giá sức - Các nhóm thảo luận

Thảo

1

luận

tại


và sự phát khỏe trẻ em một cách chính về những nội dung

nhóm

phòng

triển thể chất xác, khoa học.

học

của trẻ em.

chính của vấn đề.đã có

- Khái quát đợc tấm quan trọng ở phần mục tiêu.
của việc đánh giá này.

Tự học

8

tiết - Đánh giá - Biết cách thực hiện và đánh Đọc tài liệu (1) từ tr 70-

tại nơi sức khỏe trẻ giá biểu đồ tăng trởng của trẻ 74.
ở hoặc em
th viện

bằng mầm non theo đúng quy định Đọc kỹ phần Cách sử


biểu đồ tăng và yêu cầu.
trởng

dụng và đánh giá biểu

- Nhận thức đợc ý nghĩa của đồ tăng trởng. Rút ra
biểu đồ tăng trởng trong việc kết luận cần thiết.
đánh giá sự phát triển thể chất
của trẻ.

16

chú


7.2.6. Tuân 6 - nội dung 4 - Giáo dục thói quen vệ sinh cho trẻ.
Thời
Hình
gian,
Yêu cầu SV Ghi
thức tổ
Nội dung chính
Mục tiêu cụ thể đối với SV
địa
chuẩn bị
chú
chức
điểm
2 tiết tại - Khái niệm về -SV nhận thức đợc nh thế nào là Đọc tào liệu (1) tr


thuyết

phòng

thói quen vệ sinh.

"thói quen vệ sinh", đặc biệt là 180 - 188 kết hợp

học

+ Kỹ xảo vệ sinh.

thói quen vệ sinh đối với trẻ với nghe giảng để

+ Thói quen vệ trong trờng mầm non.
sinh.

trả lời cho câu hỏi

- Phân tích các nội dung giáo sau:

- Nội dung giáo dục thói quen cho trẻ mầm non.

. Hiện nay việc

dục thói quen vệ - Trong quá trình giáo dục trẻ giáo dục thói quen
sinh cho trẻ.

phải biết kết hợp các nội dung cho trẻ ở các tr-


+ Thói quen vệ giáo dục thói quen với nhau để ờng MN có đợc
sinh thân thể.

hình thành một kỹ năng sống thực

+ Thói quen ăn hoàn chỉnh.

hiện

không?

tốt

Để việc

uống có văn hóa - SV cần mở rộng hơn để nhận giáo dục thói quen
văn minh.

thức đợc rằng giáo dục thói cho trẻ ở trờng

+ Thói quen hoạt quen cho trẻ là tiền đề hình mầm non đợc tốt
động có văn hóa thành nhân cách trẻ.

hơn anh (chị) có

vệ sinh.

kiến nghị gì?

+ Thói quen giao

Kiểm

tiếp có văn hóa.
1 tiết tại Kiến thức đã học - SV phải tổng hợp đợc kiến - Viết đề cơng vắn

tra,

phòng

ĐG

học

ở nội dung 3 và 4

thức đã học ở nội dung 3 và 4, tắt cho mỗi nội
đặc biệt là cách chăm sóc trẻ ở dung. Rút ra kết
mỗi giai đoạn, lứa tuổi ở phần 3 luận và liên hệ
và nội dung, phơng pháp và thực tiễn.
hình thức giáo dục thói quen
cho trẻ ở trờng mầm non nói
riêng và trong cuộc sống nói
chung.

7.2.7. Tuần 7. Nội dung 4. Nội dung giáo dục thói quen vệ sinh cho trẻ (tiếp theo)

17


Thời

Hình
gian,
Yêu cầu SV Ghi
thức tổ
Nội dung chính
Mục tiêu cụ thể đối với SV
địa
chuẩn bị
chú
chức
điểm
3 tiết * Quan sat cách tổ - Biết vận dụng kiến thức và kỹ - Chuẩn bị trớc tài
Thực
tại

hành

tr- chức

các

hoạt năng giáo dục thói quen thông liệu (1) từ tr 188 -

ờng

động cho trẻ ở tr- qua các hoạt động của trẻ (Hoạt 196, (2) từ tr 68 -

mầm

ờng MN - (Phơng động học tập, vui chơi, chế độ 87 và liệt kê các


non.

pháp và hình thức sinh hoạt hằng ngày..) để giáo phơng
giáo dục thói quen dục thói quen cho trẻ.
vệ sinh cho trẻ.)

pháp



hình thức giáo dục

- Thực hiện đợc kỹ năng giáo thói quen.

+ Hoạt động học dục vệ sinh cho trẻ. Đồng thời - SV xuống trờng
tập.

thông qua một số hoạt động của thực hành (có giáo

+ Hoạt động vui trẻ (nh đã nêu), SV cần chú ý viên hớng dẫn) .
chơi.

đến việc lồng ghép các nội dung Quan

sát

đồng

+ Tổ chức chế độ giáo dục thói quen vệ sinh cho thời thực hiện các

sinh

hoạt

hằng trẻ.

ngày.

hoạt động để rèn

- Phân tích đặc điểm của từng kỹ năng.

+ Phối hợp với gia phơng pháp giáo dục thói quen
đình.

và biết kết hợp các phơng pháp

* Làm bài tập

với nhau để áp dụng một cách
phù hợp cho từng đối tợng trẻ

Tự học

16 tiết

nâng cao hiệu quả giáo dục.
- Mục đích, nội - Biết triển khai các phơng pháp - SV cần tìm hiểu

tại nơi dung

ở,



phơng đánh giá và biết kết hợp các ph- thông qua các tài

th pháp đánh giá thói ơng pháp với nhau để đạt hiệu liệu,

viện.

quen vệ sinh cho quả tốt hơn.
trẻ.

giáo

trình

liên quan: Tài liệu

- Tìm hiểu và đa ra những ph- (2) từ tr 84 - 89
ơng pháp và hình thức giáo dục để

hoàn

thành

thói quen khác cho trẻ mầm mục tiêu trên.
non.

7.2.8. Tuần 8 - Nội dung 5 . Vệ sinh các cơ quan và hệ quan trong cơ thể trẻ em.

Hình

Thời

Nội dung chính

Mục tiêu cụ thể

Yêu cầu sinh

18

Ghi


thức tổ
chức


gian địa
điểm
2 tiết tại

- Vệ sinh hệ thần - SV phân tích đợc đặc điểm hệ - SV cần chuẩn bị

thuyết

phòng

kinh trẻ em.


học

+ Đặc điểm hệ - Nhận biết rõ nh thế nào là một Tài liệu (1) từ

đối với sinh viên

thần kinh trẻ em.

thần kinh trẻ em.

đọc trớc tài liệu.

chế độ sinh hoạt hợp lý của trẻ trang 75- 116 và

+ Chế độ sinh ở trờng MN.
hoạt hợp lý.

viên chuẩn bị

viết ra những nội

- Xác định đợc tầm quan trọng dung chính.

- Tổ chức chế độ và ý nghĩa của chế độ sinh hoạt Anh( chị) hãy cho
sinh hoạt cho trẻ hợp lý đối với vệ sinh hệ thần biết chế độ sinh
ở trờng MN.

kinh của trẻ em nói riêng và sự hoạt hợp lý có vai


+ Tổ chức giấc phát triển của trẻ nói chung
ngủ cho trẻ.

trò và tầm quan

* Có kỹ năng tổ chức chế độ trọng nh thế nào

+ Tổ chức bữa ăn sinh hoạt cho trẻ ở trờng MN

đối với trẻ?

cho trẻ.

- Đọc tài liệu(2)

- Tổ chức giấc ngủ cho trẻ:

+ Tổ chức hoạt - Tổ chức bữa ăn cho trẻ.

từ trang 51- 89,

động học tập cho - Tổ chức hoạt động học tập kết hợp với bài
trẻ.

cho trẻ:

giảng trên lớp, đa
ra những nội dung
chính.


Xêmina

1 tiết tại - Tổ chức dạo - Phân biệt rõ việc tổ chức chơi - Sinh viên thảo
phòng

chơi ngoài trời ngoài trời và chơi trong nhà nh: luận và làm bài

học

cho trẻ.

Đồ dùng ,đồ chơi, t trang, nội tập: Mỗi SV đều

- Tổ chức hoạt dung, hình thức tổ chức...

viết ra cách thức

động vui chơi cho - Tổ chức chơi ngoài trời có thể tổ chức hoạt động
trẻ.

chơi trong phạm vi trờng MN, vui chơi cho trẻ.
hoặc ngoài trờng nh tham quan, lễ hội, picnich...

Tổ chức hoạt

động vui chơi cho

- Có kỹ năng tổ chức hoạt động trẻ có ý nghĩa nh
vui chơi cho trẻ :


thế nào đối với sự

+ Chuẩn bị cho hoạt động.

phát triển của trẻ?

+ Tổ chức hoạt động cho trẻ
+ Kết thúc hoạt động

19

chú


7.2.9. Tuần 9 - Vệ sinh các cơ quan và hệ cơ quan trong cơ thể trẻ em. (tiếp theo )
Hình
thức tổ
chức


Thời
Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu sinh viên
gian địa Nội dung chính
Đối với sinh viên
chuẩn bị
điểm
1 tiết tại - Vệ sinh da:
- Mô tả đợc quá trình vệ sinh Đọc tài liệu (1) từ tr


thuyết

phòng

+ ý nghĩa của da cho trẻ.vàthấy đợc tầm quan 117- 125.

học

việc vệ sinh da trọng của việc vệ sinh da cho - Dựa trên bài giảng
cho trẻ.
+

Các

trẻ.
trang

và tài liệu đã đọc đa

- Hiểu rõ các yêu về cầu trang ra phơng pháp vệ

thiết bị vệ sinh thiết bị và kỹ năng thực hiện.
da cho trẻ.

sinh da cho từng độ

+ Các trang thiết bị là những đồ tuổi (sơ sinh, nhà trẻ,

+ Cách chăm dùng không thể thiếu trong mẫu giáo),


Tầm

sóc vệ sinh da công việc chăm sóc da cho trẻ: quan trọng của việc
cho trẻ.

Đối với từng lứa tuổi và trong vệ sinh da cho trẻ?
từng trờng hợp cần có những
trang thiết bị phù hợp
+ Thành thạo về các bớc cơ bản
vệ sinh da cho trẻ nói chung vệ
sinh da từng độ tuổi nói riêng.

Thảo

1 tiết tại - Đánh giá chế -Cần nhận thức rõ

đánh giá Thảo luận và viết đề

luận

phòng

độ sinh hoạt của chế độ sinh hoạt là rất cần thiết cơng cho việc đánh

Nhóm

học

trẻ ở trờng MN.


cho việc thực hiện chế độ sinh giá chế độ sinh hoạt

+ Mục đích đánh hoạt đạt hiệu quả cao hơn và của trẻ ở trờng MN.
giá.
+

kịp thời điều chỉnh, bổ sung
Nội

đánh giá.

dung cho phù hợp với tình hình thực
tế.

+ Phơng pháp - Biết cách đánh giá đúng phđánh giá

ơng pháp, khoa học và sáng
tạo.

Kiểm

1 tiết tại - Kiểm tra nội + Kiểm tra kiến thức cơ bản ở SV làm bài kiểm tra

tra ĐG

phòng

dung 5:

học


+ Tổ chức chế - SV mô tả đợc cách tổ chức

nội dung 5.

viết theo đề bài.

20

Ghi
chú


độ sinh hoạt hợp chế độ sinh hoạt hợp lý của trẻ
lý cho trẻ.

trong trờng MN.

- Liên hệ thực tế - Nêu ý nghĩa của việc tổ chức
với các trợng chế độ sinh hoạt cho trẻ một
mầm non ở địa cách hợp lý.
phơng.

- áp dụng kiến thức vào thực tế
trong việc chăm sóc và giáo
dục trẻ nói chung

21



7.2.10. Tuần 10 - Vệ sinh các cơ quan và hệ cơ quan trong cơ thể trẻ em (tiếp
theo )
Hình
thức
tổ
chức
Thực

3 tiết ở - Tổ chức và Khi tham gia thực hành SV cần - SV cùng giáo viên h-

hành

trờng

chăm sóc bữa thực hiện đợc các nội dung sau: ớng dẫn xuống trờng

MN

ăn cho trẻ.

Thời
gian địa
điểm

Nội dung
chính

Mục tiêu cụ thể
Đối với sinh viên


Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị

- Thành thục về kỹ năng thực thực hành và thực hiện

- Tổ chức và hiện chế độ sinh hoạt hợp lý cho yêu cầu là tổ chức bữa
chăm sóc giấc trẻ.
ngủ cho trẻ.

ăn vầ giấc ngủ cho trẻ.

+ Biết cách tổ chức và chăm sóc - SV chia nhóm cùng
bữa ăn cho trẻ.

làm và quan sát thực tế.

+ Biết cách tổ chức và chăm sóc Việc tổ chức và chăm
giấc ngủ cho trẻ
Tự học 16

tiết - Vệ sinh mắt - ý nghĩa của việc vệ sinh mắt
tại nơi ở, cho trẻ.
của trẻ.
th viện
- Vệ sinh cơ + Mô tả đợc cách rửa sạch mắt
quan hô hấp.
hằng ngày cho trẻ.

sóc bữa ăn cho trẻ có ý
nghĩa gì?

Đọc tài liệu (1) từ tr
182 - 131. Ghi ra
những nội dung chính.
- Tham khảo tài liệu (1)

- Cơ quan tiêu + Cách vệ sinh mắt trong khi t tr 132- 134.
hóa và sinh hoạt động
- SV rút ra kết luận
học tiết niệu

- SV rút ra ý nghĩa của việc vệ cần thiết và liên hệ thực
tế.
sinh cơ quan hô hấp:
Đây là một biện pháp phòng
bệnh đờng hô hấp cho trẻ một
cách tốt nhất (Trẻ rất hay bị
mắc bệnh về hô hấp và tỉ lệ tử
vong bệnh này là rất lớn).
Các biện pháp vệ sinh cơ quan
hô hấp
- Nhận biết đợc ý nghĩa, biện
pháp vệ sinh cơ quan tiêu hóa

và sinh học tiết niệu.
7.2.11. Tuần 11. Nộ dung 6: Tổ chức vệ sinh trong giáo dục thể chất.

22

Ghi
chú



Hình
Thời
Mục tiêu cụ thể
thức tổ gian địa Nội dung chính
Đối với sinh viên
chức
điểm
2
tại - Vệ sinh trong - SV cần có các kỹ năng sau:

thuyết

Yêu cầu sinh viên Ghi
chuẩn bị
chú
- Đọc tài liệu (1) từ tr

phòng

quá

trình

tổ +Trong giờ thể dục và trò 136 - 139. để nhận

học

chức


cho

trẻ chơi vận động chú ý đến thức rõ và thực hiện

luyện tập.

không gian hoạt động của trẻ, các mục tiêu đã đề ra.

+ Vệ sinh trong làm sao để phù hợp với nội
giờ thể dục và dung hoạt động.
trò

chơi

động.

vận + Chú ý đến nhiệt độ nơi diễn
ra hoạt động, để điều tiết

+ Vệ sinh trong nhiệt độ và thời gian chơi
giờ hoạt động thích hợp.
ngoài trời.

+ Đặc biệt chú ý đến độ tuổi
của trẻ, bởi vì mỗi một độ
tuổi đều có nội dung và thời
gian hoạt động khác nhau.
+ Cuối cùng là giáo viên cần
quan tâm đến những trẻ cá

biệt để kịp thời quan tâm và
hớng dẫn.
* Vệ sinh trong giờ hoạt động
ngoài trời.
- SV nhận biết đợc hoạt động
ngoài trời của trẻ có thể diễn
ra ở nhiều hình thức khác
nhau: Ngoài sân trờng, ở
ngoài trờng (hoạt động lễ hội,
tham quan, picnic...)
Lu ý hoạt động ngoài trời phù
hợp hơn với trẻ mẫu giáo.
- Cần phải chú ý đảm bảo an

Thảo

toàn cho trẻ.
1 tiết tại * Rèn luyện cơ - Phân biệt đợc nh thế nào đ- Thảo luận nhóm

luận

phòng

thể trẻ em bằng ợc gọi là rèn luyện cơ thể với

23


nhóm


học

các yếu tố tự các yếu tố tự nhiên.?

Đọc tài liệu (1) từ tr
146 - 174.
nhiên.
- Nhận thức đợc tầm quan
- Viết tóm tắt nội dung
- Bản chất của trọng của việc rèn luyện cơ chính
- Các nhóm cùng thảo
sự ràn luyện cơ thể trẻ em bằng các yếu tố tự
luận.
thể.
nhiên
Anh (chị) hãy cho biết
- Các nguyên - Phân tích đợc tại sao khi trẻ rèn luyện có ý nghĩa
tắc rèn luyện.
-

Các

rèn luyện cần phải tuân thủ nh thế nào đối với trẻ?

phơng các nguyên tắc nhất định.

Liên hệ thực tế?

pháp và phơng Ngoài ra, khi cho trẻ rèn
tiện rèn luyện.


luyện cần biết cách kết hợp
các nguyên tắc với nhau để có
hiệu quả cao nhất.
- Cần nhận biết phơng pháp
luyện tập và phơng tiện cần
thiết để phục vụ cho việc
luyện tập đợc thuận tiện và
đảm bảo an toàn cho trẻ.
+ Các phơng tiện để rèn luyện
là:
Không khí; tia nắng mặt trời;

Tự học

nớc
8 tiết tại - Giáo dục t thế - Nhận thức đợc tầm quan - Đọc tài liệu (1) từ tr
nơi

ở, cho trẻ.

th viện

trọng của việc giáo dục t thế 138 - 145.

+ T thế và vai cho trẻ

Kết hợp kiến thức

trò của t thế đối + Cơ thể trẻ còn non nớt và nghe giảng, thảo luận

với cơ thể.

phát triển rất nhanh, thích hợp nhóm và đọc tài liệu

+ Phòng ngừa t cho việc uốn nắn t thế cho trẻ. nói trên. viết đề cơng.
thế sai lệch.

- Phân tích đợc nh thế nào là Để cơ thể trẻ đợc phát
t thế và đặc điểm của t thế triển tốt anh (chị) cần
đúng.

rèn luyện t thế cho trẻ

- Nhận thức vai trò của t thế nh thế nào?
đối với sự phát triển sau này
của trẻ.
- Phân biệt rõ t thế đúng và t

24


thế sai lệch.
+ Tìm hiểu về đặc điểm phát
triển cơ thể trẻ ở từng thời kỳ,
giai đoạn.
+ Cần chuẩn bị đồ dùng, đồ
chơi của trẻ phù hợp với kích
cỡ, thuận tiện trong quá trình
sử dụng.( Nh bàn, ghế, phơng
tiện chơi, phơng tiện luyện

tập).
+ Cần chú ý đến cự li , t thế,
thời gian, không gian hoạt
động của trẻ...

25


×