Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

ung dung cong nghe sinh hoc trong BVTV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.71 KB, 3 trang )

I) Những phương pháp sinh học để phòng trừ các dịch hại
1. Trừ sâu hại – côn trùng
a) Trừ sâu hại
- Sử dụng các loại côn trùng và nhện ký sinh – ăn thịt, bắt mồi. (bọ xít bắt mồi
Orius Sauteri để tiêu diệt bọ trĩ)
- Thuốc trừ sâu vi sinh BT có nguồn gốc vi khuẩn có tác dụng trừ sâu cuốn lá, sâu
tơ, sâu xanh,..
- Chế phẩm từ virus NPV trừ sâu xanh da láng trên cây bông, hành, nho,..
- Sử dụng tuyến trùng trừ côn trùng gây hại. nhóm tuyến trùng Entomopathogenic
nematodes (EPN) trừ côn trùng gây hại.
- Sử dụng các chất có hoạt tính sinh học như các chất dẫn dụ sinh dục Pheromone,
các hormone sinh trưởng, anti – hormone dẫn dụ côn trùng vào bẫy bắt.
- Sử dụng các vi tảo xanh – lục trừ sâu hại…
- Ứng dụng thiên địch trong bảo vệ thực vật. VD: bọ mắt vàng trừ sâu hại cây trồng
(rệp, sâu xanh bông, sâu non, bướm trắng,..), ong kí sinh nhộng,…
- Ứng dụng nấm túi ký sinh trên sâu bọ và rệp.
-Nấm phấn trắng trong trừ dịch hại cây trồng (dùng nấm phấn trắng tấn công rầy,
sâu dục thân, bọ xít gây hại).
- Sử dụng chế phẩm từ cây NEEM trừ sâu hại, côn trùng.
2. Trừ bệnh hại
- Sử dụng các chất kháng sinh
- Sử dụng nấm đối kháng Trichoderma sp.
- Sử dụng các xạ khuẩn đối kháng.
- Sử dụng các vi khuẩn huỳnh quang Pseudomonas fluorescens => tạo chế phẩm vi
khuẩn huỳnh quang phòng trừ bệnh hại rễ cà phê, vãi thiều, lạc.
- Sử dụng vi khuẩn Bacillus thuringiensis sản xuất thuốc trừ sâu Bt
- Chế phẩm biobar (chiết xuất từ vi nấm) trừ bệnh đốm vằn và biosar (chiết suất từ
thực vật) trừ cháy lá trên cây lúa.


3. Trừ tuyến trùng gây hại cây trồng


- Sử dụng các độc tố của vi khuẩn Bacillus sp
- Sử dụng các vi nấm Athrobotrys..
- Sử dụng xạ khuẩn Streptomyces dicklowi…
- Sử dụng hoạt chất Rotenone trừ tuyến trùng
4. Trừ động vật hại
- Sử dụng vi khuẩn Salmanella enteridis Ishatrenko (vi khuẩn gây bệnh chuyên
tính) tạo chế phẩm bả diệt chuột Miroca, Biorat có hiệu lực phòng trừ chuột 80 –
90%.
- Sử dụng bẫy chuột TBS.
- Sử dụng bẫy bán nguyệt
- Sử dụng mèo ăn chuột
5. Phương pháp sinh học trừ cỏ dại hại cây trồng
- Sử dụng các côn trùng tấn công cỏ dại như: sử dụng sâu đục thân Carmenta
mimosa diệt cây mai dương, sử dụng bọ cánh cứng tấn công lục bình,…
- Sử dụng các vi sinh vật chuyên tính hẹp để lây bệnh trên cỏ dại.
- Sử dụng gia cầm như gà, vịt,.. tiêu diệt cỏ dại,..
- Sử dụng các chế phẩm từ nấm để diệt cỏ (cỏ lồng vực, cỏ ớt,..)
- Trồng cây trồng cạnh tranh hạn chế sự phát triển cỏ dại như: cây đậu bò, cỏ đinh
lăng, cỏ năng,..
- Sử dụng thảm thực vật phủ kín hạn chế cỏ dại (trồng cây đậu ma, đậu lông,..)
6. Áp dụng phương pháp di truyền để phòng chống sâu hại
- Gây vô sinh sâu hại cây trồng.
- Chọn tạo ra các nòi nhện ăn thịt và các côn trùng ký sinh – ăn thịt có khả năng
chống chịu, sinh sản cao.
- Chọn tạo các chủng vi sinh vật có độc tính cao.


- Tạo các giống chuyển gen chống chịu sâu, bệnh hại, thuốc diệt cỏ, kháng virus,
tăng hàm lượng dinh dưỡng,..
7. Phòng trừ nấm hại

- Dùng nấm Darluca filum Cas. để diệt nấm rỉ sắt trên các cây lương thực

8. Sản xuẩt công nghiệp các côn trùng gây hại
- Sản xuất ra các thuốc trừ sâu sinh học (NPV, GV,..) từ các loại virus
- Phương pháp di truyền từ sâu
- Phương pháp thử thuốc trừ sâu…



×