Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

AN TOAN DIEN compatibility mode

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (726.1 KB, 54 trang )

CÁC HÌNH THỨC CHẠM ĐIỆN
CHẠM TRỰC TIẾP VÀ CHẠM GIÁN TIẾP
Bảo vệ người, trường hợp chạm trực tiếp
Bảo vệ người, trường hợp chạm gián tiếp


Bảo vệ người, trường hợp chạm trực tiếp

Đònh nghóa
Chạm trực tiếp xảy ra
khi một người hoặc vật
tiếp xúc với vật dẫn
trần mang điện trong
tình trạng bình thường


Bảo vệ người, trường hợp chạm trực tiếp

 Các loại bảo vệ:
 Đảm bảo mức cách
điện cần thiết: PVC,
giấy cách điện…
 Dùng rào chắn các
phần mang điện, đặt
trên cao hoặc trong tủ
kín
 Sử dụng điện áp cực
thấp (<25V)
 Thiết bò bảo vệ chống
rò RDCø


…đặt trong tủ
…đặt trên cao

…mức cách điện

…U < 25 V

…RDC < 30 mA


Bảo vệ người, trường hợp chạm gián tiếp

Đònh nghóa
Chạm gián tiếp xảy ra khi
một người tiếp xúc với
phần dẫn điện mà lúc
bình thường không có
điện, nhưng có thể tình cờ
trở nên dẫn điện (do hư
hỏng cách điện hoặc do
những
nguyên
nhân
khác)


 Loại trừ những rủi ro khi
chạm gián tiếp:

E36917


Bảo vệ người, trường hợp chạm gián tiếp


Bảo vệ người, trường hợp chạm gián tiếp

 Loại trừ những rủi ro khi
chạm gián tiếp:
 Thực hiện hình thức nối
vỏ thích hợp

L1 L2 L3

L1 L2 L3


Bảo vệ người, trường hợp chạm gián tiếp

 Loại trừ những rủi ro khi
chạm gián tiếp:
 Thực hiện hình thức nối
vỏ thích hợp
 Sử dụng thiết bò bảo vệ
cắt nguồn thích hợp với
thời gian giới hạn cho
phép


Bảo vệ người, trường hợp chạm gián tiếp
Bảo vệ người theo tiêu chuẩn IEC 364

Kiểu bảo vệ chống chạm gián tiếp với việc tự động cắt nguồn cung cấp
 Thờ gian lớn nhất điện áp tiếp xúc điện áp
chạm cực đại trong điều kiện UL = 50 V

 Điều kiện thờpi gian lớn nhất điện áp tiếp xúc
UL = 25 V

prospective
touch
voltage (V)

maximum protective device
disconnection time (s)
AC current
DC current

prospective
touch
voltage (V)

maximum protective device
disconnection time (s)
AC current
DC current

< 50
50
75
90
120

150
220
280
350
500

5
5
0.60
0.45
0.34
0.27
0.17
0.12
0.08
0.04

25
50
75
90
110
150
230
280

5
0.48
0.30
0.25

0.18
0.12
0.05
0.02

5
5
5
5
5
1
0.4
0.3
0.2
0.1

5
5
2
0.80
0.50
0.25
0.06
0.02


HỆ THỐNG NỐI ĐẤT

 Đònh nghóa
 Nghiên cứu chạm đất

 Hệ thống TT
 Hệ thống TN
 Hệ thống IT


HỆ THỐNG NỐI ĐẤT
Hệ thống TT

Đònh nghóa
 Điểm trung tính của máy
biến áp hạ thế được nối trực
tiếp đến cực nối đất

L1
L2
L3
N

Rn


HỆ THỐNG NỐI ĐẤT
Hệ thống TT

Đònh nghóa
 Điểm trung tính của máy
biến áp hạ thế được nối trực
tiếp đến cực nối đất
 Các bộ phận cần nối đất và
vật dẫn tự nhiên sẽ được nối

chung tới cọc nối đất riêng
biệt của lưới

L1
L2
L3
N

PE
Rn

Ru


HỆ THỐNG NỐI ĐẤT
Hệ thống TT

Đònh nghóa
 Điểm trung tính của máy
biến áp hạ thế được nối trực
tiếp đến cực nối đất
 Các bộ phận cần nối đất và
vật dẫn tự nhiên sẽ được nối
chung tới cọc nối đất riêng
biệt của lưới
 Dây PE riêng biệt với dây
trung tính, có tiết diện được
xác đònh theo dòng sự cố
lớn nhất


L1
L2
L3
N

PE
Rn

Ru


HỆ THỐNG NỐI ĐẤT
Hệ thống TT

Đònh nghóa
 Điểm trung tính của máy
biến áp hạ thế được nối trực
tiếp đến cực nối đất
 Các bộ phận cần nối đất và
vật dẫn tự nhiên sẽ được nối
chung tới cọc nối đất riêng
biệt của lưới
 Dây PE riêng biệt với dây
trung tính, có F được xác
đònh theo dòng sự cố lớn
nhất
 Lưu ý: đặt bộ chống sét để
bảo vệ quá áp, đặtù RCD với
dòng >500mA để chống hỏa
hoạn


L1
L2
L3
N

PE
Rn

Ru


HỆ THỐNG NỐI ĐẤT
Hệ thống TN

Đònh nghóa
 Điểm trung tính của máy
biến áp hạ thế được nối
trực tiếp đến cực nối đất

L1
L2
L3
N

Rn


HỆ THỐNG NỐI ĐẤT
Hệ thống TN


Đònh nghóa
 Điểm trung tính của máy
biến áp hạ thế được nối
trực tiếp đến cực nối đất
 Các bộ phận cần nối đất
và vật dẫn tự nhiên sẽ
được nối tới dây PE đến
cùng cực nối đất

L1
L2
L3
N
PE

Rn


HỆ THỐNG NỐI ĐẤT
Hệ thống TN-C

Đònh nghóa
 Dây PE và trung tính
chung: PEN

L1
L2
L3
PEN


Rn


HỆ THỐNG NỐI ĐẤT
Hệ thống TN-C

Đònh nghóa
 Dây PE và trung tính
chung: PEN
 Lưu ý: không sử dụng với:
 F<10mm2 – dây Cu,
F<16mm2 – dây Al và
dây đôi mềm kéo di
động
 Những nơi có khả
năng cháy nổ cao

L1
L2
L3
PEN

Rn


HỆ THỐNG NỐI ĐẤT
Hệ thống TN-S

Đònh nghóa

 Dây PE và trung tính tách
riêng

L1
L2
L3
N
PE

Rn


HỆ THỐNG NỐI ĐẤT
Hệ thống TN-S

Đònh nghóa
 Dây PE và trung tính tách
riêng
 Lưu ý: sử dụng với dây có
F<10mm2 (dây Cu),
F<16mm2 (dây Al) và các
thiết bò di động

L1
L2
L3
N
PE

Rn



HỆ THỐNG NỐI ĐẤT
Hệ thống TN-C-S

 TN-C và TN-S có thể
dùng chung 1 sơ đồ như
sau: phía nguồn (cáp
tổng từ MBA đến tủ
tổng) dùng TN-C, phía
sau vào các thiết bò
dùng TN-S

L1
L2
L3
PEN

Rn

L1
L2
L3
N
PE


HỆ THỐNG NỐI ĐẤT
Hệ thống TN-C-S


 TN-C và TN-S có thể
dùng chung 1 sơ đồ như
sau: phía nguồn (cáp
tổng từ MBA đến tủ
tổng) dùng TN-C, phía
sau vào các thiết bò
dùng TN-S
 Điểm phân dây PE tách
khỏi dây PEN thường là
điểm đầu của lưới

L1
L2
L3
PEN

Rn

L1
L2
L3
N
PE


HỆ THỐNG NỐI ĐẤT
Hệ thống TN-C-S

 TN-C và TN-S có thể
dùng chung 1 sơ đồ như

sau: phía nguồn (cáp
tổng từ MBA đến tủ
tổng) dùng TN-C, phía
sau vào các thiết bò
dùng TN-S
 Điểm phân dây PE tách
khỏi dây PEN thường là
điểm đầu của lưới
 Lưu ý: TN-C (hệ 4 dây)
không bao giờ được sử
dụng sau sơ đồ TN-S

L1
L2
L3
PEN

Rn

L1
L2
L3
N
PE


HỆ THỐNG NỐI ĐẤT
Hệ thống IT

Đònh nghóa

 Điểm trung tính của máy
biến áp hạ thế không được
nối đến cực tiếp đất

L1
L2
L3
N


HỆ THỐNG NỐI ĐẤT
Hệ thống IT

Đònh nghóa
 Điểm trung tính của máy
biến áp hạ thế không được
nối đến cực tiếp đất
 Vỏ kim loại và vật dẫn tự
nhiên sẽ được nối tới một
điện cực nối đất chung

L1
L2
L3
N


HỆ THỐNG NỐI ĐẤT
Hệ thống IT


Đònh nghóa
 Điểm trung tính của máy
biến áp hạ thế không được
nối đến cực tiếp đất
 Vỏ kim loại và vật dẫn tự
nhiên sẽ được nối tới một
điện cực nối đất chung
 Lưu ý: IT được dùng khi có
u cầu bức thiết về liên tục
cung cấp điện. Nhưng nó
đòi hỏi phải nghiên cứu kỹ
lưỡng và cần tổ chức thử
nghiệm q áp và dòng rò.

L1
L2
L3
N


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×