Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Báo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường Dự Án Xây Dựng Nhà Máy Xử Lý Nước Thải Sử Dụng Hóa Chất Tăng Cường (CEPT) – Tiểu Dự Án Vệ Sinh Môi Trường Phành Phố Quy Nhơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.53 MB, 19 trang )

Report no. E1787 vol. 3
TÓM TẮT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
DỰ ÁN XÂY DỰNG NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC THẢI SỬ DỤNG HÓA CHẤT TĂNG
CƯỜNG (CEPT) – TIỂU DỰ ÁN VỆ SINH MÔI TRƯỜNG PHÀNH PHỐ QUY NHƠN
1.

MÔ TẢ DỰ ÁN
1.1 Giới thiệu chung

Dự án CEPT tại TP Quy Nhơn là một phần trong dự án chính CCESP, dự án mà được thực hiện
trong hai giai đoạn và bao gồm việc kết nối các hệ thống thoát nước mưa và nước thải với các hộ
gia đình. CEPT là dự án thí điểm về xử lý nước thải được tài trợ bằng nguồn vốn viện trợ khơng
hồn lại từ Quỹ Mơi trường Tồn cầu (GEF), chiến lược ưu tiên của tổ chức này là “thúc đẩy cải
cách về chính sách và các biện pháp kiểm sốt ơ nhiễm”, “thí điểm, thử nghiệm và nhân rộng
phương thức mới để giảm ô nhiễm phát sinh từ đất liền”. Tiểu dự án này được GEF tài trợ nhằm
chứng minh hiệu quả của việc áp dụng công nghệ xử lý sơ bộ bằng tăng cường hóa chất (CEPT)
tại Việt Nam, với mong muốn là cơng nghệ xử lý này có thể sẽ được áp dụng tại các đô thị khác.
Mục tiêu của Dự án
-

Cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường, sức khoẻ cho người dân thành phố thông qua việc
xây dựng, cải tạo, mở rộng hệ thống thu gom nước thải, xây dựng nhà máy xử lý nước
thải đảm bảo xử lý đạt tiêu chuẩn cho phép trước khi xả ra môi trường, đồng thời đề xuất
cải thiện điều kiện vệ sinh hộ gia đình thơng qua quỹ quay vịng.

-

Làm mơ hình cho các trạm xử lý nước thải sinh hoạt tập trung đối với các đô thị thành
phố

Nguyên tắc dự án


-

Phù hợp với quy hoạch phát triển chung của thành phố đến năm 2020 (được Chính phủ
phê duyệt tháng 06/2004);
Góp phần phát triển kinh tế và xố đói giảm nghèo;
Có sự tham gia của cộng đồng;
Tiêu chuẩn thiết kế phải phù hợp với năng lực và nhu cầu của cộng đồng;
Thi công dưới sự đồng ý của các tư vấn và theo thủ tục của Việt Nam và Ngân hàng thế
giới;
Nâng cấp cơ sở hạ tầng không chỉ đáp ứng nhu cầu cấp thiết và ngắn hạn của cộng đồng
mà cịn phải tạo điều kiện thuận lợi cho q trình phát triển ổn định trong tương lai.

1.2 Mô tả dự án
Tên dự án
Dự án Nhà máy Xử lý nước thải sử dụng cơng nghệ hóa chất tăng cường (Nhà máy XLNT
CEPT) thuộc Tiểu dự án Vệ sinh môi trường thành phố Quy Nhơn
Chủ đầu tư
Ủy Ban nhân dân tỉnh Bình Định


Tư vấn thiết kế
Grontmij – Carl Bro a/s phối hợp với Carl Bro Việt Nam và WASE
1.3 Vị trí dự án
Nhà máy xử lý nước thải công nghệ CEPT được dự kiến xây dựng tại khu vực 3, phường Nhơn
Bình, thành phố Quy Nhơn. Nhà máy nằm trong khu vực quy hoạch phát triển khu công nghiệp
và đô thị Tây Bắc Quy Nhơn.Nhìn chung, địa điểm dự án thuộc khu vực nông nghiệp trước đây,
đang được quy hoạch phát triển thành một khu đô thị và công nghiệp mới. Trong tương lai (theo
quy hoạch tổng thể thành phố Quy Nhơn) một số trục đường mới sẽ được quy hoạch xây dựng
tại khu vực này. Vị trí dự án được thể hiện trong hình 1.


Kí hiệu
Hiện trạng quy hoạch

Hiện trạng quy hoạch

Đất công cộng

Đất quân sự

Đất bệnh viện

Đất cây xanh công viên - TDTT

Đất cơ quan

Đất cây xanh sinh thái

Đất du lịch

Đất dự trù phát triển

Đất tôn giáo

Mặt nước

Đất trường cao đẳng, dạy nghề

Đồi núi

Đất ở


Đường giao thông đối ngoại

Đất làng xóm đơ thị hố

Đường giao thơng đơ thị

Đất cơng nghiệp

Nút giao thông

Đất kho tàng, bến cảng

Đường sắt


Hình 1: Sơ đồ quy hoạch sử dụng đất xung quanh nhà máy XLNT CEPT đến năm 2020

1.4 Quy mô dự án
Công suất nhà máy được xác định trên cơ sở: (a) số dân phục vụ trên lưu vực thoát nước của
mạng lưới thu gom đến niên hạn thiết kế cơng trình năm 2023 và (b) tiêu chuẩn thốt nước cho
một người dân (lít/người/ngày). Quy mơ nhà máy xử lý phát triển theo các giai đoạn được nêu
trong Bảng 1.
Bảng 1: Công suất và tải lượng BOD thiết kế của nhà máy CEPT qua các giai đoạn
Thông số thiết kế
1
2
3
4


Số dân phục vụ
Tiêu chuẩn thải (tính 80% tiêu
chuẩn nước cấp)
Lưu lượng thiết kế (ADWF)
Lưu lượng thấm và dòng vào

5
6
7
8
9
10

Hệ số khơng điều hịa
Lưu lượng cực trị
Lưu lượng lớn nhất ngày
Tải lượng hữu cơ đơn vị
Tổng tải lượng hữu cơ thiết kế
Nồng độ BOD đầu vào ước tính

Đơn vị
Người
l/người/ngđ
m3/ngày
m3/ngày
thải)

(25%

m3/ngày

m3/ngày
gBOD5/người/ngày
KgBOD5 /ngày
mg/l

lượng

GĐ 1A
2007-2013
58,333
120

Năm thiết kế
GĐ 1B
2013-2018
116,667
120

GĐ 2
2018-2023
175,000
160

7.000
1.750

14.000
3.500

28.000

7.000

12.250
14.000
40
2.300
340

1.75
24.500
28.000
40
4.700
340

49.000
56.000
50
8.800
340

1.5 Mô tả phác thảo dự án
Dự án đang trong giai đoạn lựa chọn cơng nghệ thích hợp. Các phương án này đều có chung
cơng đoạn xử lý sơ bộ (song chắn rác) và công đoạn xử lý bậc 1 (khuấy trộn, tạo bông và hồ lắng
sơ bộ kị khí) và xử lý bùn (lắng kị khí). Ba phương án khác nhau ở công đoạn xử lý bậc hai (khử
BOD).


Phương án một: Hồ tùy nghi


Cơng trình thu  Tăng cường hóa chất  Hồ lắng sơ bộ kị khí  Tháp tạo khí  Hồ tùy nghi 1
 Hồ tuy nghi 2  Cửa xả


Phương án hai: Bể lọc sinh học nhỏ giọt

Cơng trình thu  Tăng cường hóa chất  Hồ lắng sơ bộ kị khí  Tháp tạo khí  Bể lọc nhỏ
giọt  Bể lắng đợt 2  Cửa xả


Phương án ba: Mương oxy hóa

Cơng trình thu  Tăng cường hóa chất  Hồ lắng sơ bộ kị khí  Mương Oxihóa  Bể lắng
đợt 2  Cửa xả
2. CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
2.1 Tác động trong giai đoạn tiền thi công
Trong giai đoạn thiết kế, một số công việc như điều tra, khảo sát địa bàn, lấy ý kiến của người
dân để lập dự án đầu tư cũng phần nào ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người dân do


tâm lý phải giải tỏa di dời. Tác động này tuy không nghiêm trọng nhưng cũng phần nào ảnh
hưởng đến đời sống người dân.
2.2 Tác động trong giai đoạn thi cơng
2.2.1. Khí thải
a. Ơ nhiễm khơng khí
Ơ nhiễm khơng khí và bụi sẽ phát sinh trong khu vực thi công từ những máy thi cơng trong q
trình xây dựng và q trình đào xới, san gạt. Các cơng tác trong giai đoạn thi công nhà máy
XLNT CEPT bao gồm:
- Nạo vét bùn từ các ao hồ tại trạm xử lý
- San lấp mặt bằng

- Xây hệ thống đường dẫn nước ra sau xử lý
b. Ô nhiễm ồn
Tiếng ồn do xây dựng được dự tính sẽ phát sinh chủ yếu là từ các xe tải vận chuyển vật liệu đến
các công trường của dự án và chở đi những vật liệu đã đào bới khỏi cơng trường và từ những
máy móc thiết bị xây dựng khác.
2.2.2. Nước thải
Giai đoạn thi công sẽ gây ảnh hưởng trong thời gian ngắn đến chất lượng môi trường nước:
-

Giảm chất lượng nước xung quanh của các nguồn tiếp nhận gần cơng trình do các hoạt
động thi công;

-

Giảm chất lượng nước ngầm do các hoạt động thi cơng.

mặc dù có một số tác động tiêu cực nhất định đến mơi trường nước trong q trình thi công xây
dựng cơ sở hạ tầng khu công nghiệp. Song chúng không phải là các tác động liên tục và thường
xuyên trong suốt tiến trình dự án.
2.2.3. Chất thải rắn
Chất thải sinh hoạt phát sinh từ những công nhân xây dựng có thể tính tốn dựa trên số lượng
cơng nhân tối đa làm việc trong thời gian thi công (ước tính khoảng 100 người). Lượng chất thải
rắn phát sinh ước tính vào khoảng 50 kg/ngày dựa theo mức 0.5 kg/người/ngày và giả định rằng
công nhân được phép ăn tại công trường. Lượng chất thải này là không đáng kể và sẽ được các
đơn vị thu gom và xử lý.
Trong khi thi cơng, dầu nhớt có thể phát sinh từ việc chuẩn bị và bảo dưỡng thiết bị xe máy.
Theo những tài liệu kỹ thuật, lượng nhớt thải trung bình từ những máy móc thi cơng vào khoảng
7 lít sau mỗi lần thay và khoảng cách thời gian mỗi lần thay là từ 3 – 6 tháng. Nếu số xe máy thi
cơng và các máy móc khác là 30 thiết bị thì lượng nhớt thải phát sinh có thể từ 30 -70 lít / tháng.
Lượng dầu nhớt thải có thể xác định như loại chất thải nguy hại (code: A3020, Basel: Y8). Nếu

những biện pháp quản lý nghiêm ngặt cho việc thu gom và loại bỏ lượng nhớt thải không được
áp dụng, nó có thể gây nguồn ơ nhiễm tiềm ẩn cho đất đai và nước ngầm tại khu vực công
trường. Chất thải là hóa chất gồm có sơn, chất tẩy, dầu khi bảo dưỡng máy móc. Tuy nhiên chất


thải này chỉ phát sinh khi mà điều kiện quản lý và sử dụng kém. Chất thải rắn xây dựng chủ yếu
là đất đào sẽ được tái sử dụng trong q trình san nền, do đó khơng gây tác hại đáng kể.
4.2.4. Các tác động khác
Cũng giống như bất cứ một công trường xây dựng với Quy mô nào, công tác an toàn lao
động là vấn đề đặc biệt quan tâm từ các nhà thầu đầu tư cho đến người lao động trực tiếp thi
công trên công trường.
2.3 Tác động trong giai đoạn vận hành
2.3.1 Giai đoạn khởi động, thích nghi
Công đoạn xử lý sơ bộ và xử lý bậc 1, khơng địi hỏi thời gian thích nghi như cơng đoạn xử lý
sinh học. Giai đoạn khởi động thích nghi kéo dài hay ngắn tùy thuộc vào quá trình sinh học lựa
chọn, độ hoạt tính bùn ni cấy ban đầu và lượng bùn ni cấy. Trong giai đoạn thích nghi, do
chất lượng nước thải sau xử lý sinh học chưa đạt yêu cầu, cụ thể hàm lượng BOD 5, vi sinh gây
bệnh, cặn lơ lửng, nitơ và photpho còn cao.
Các tác động bất lợi của phương án hồ sinh học trong giai đoạn thích nghi có thể là (i) dễ sinh ra
mùi do q trình phân hủy kỵ khí. (ii) Tảo, rong rêu có thể sinh trưởng trong giai đoạn làm đầy
hồ. Tuy nhiên, nó khơng ảnh hưởng đến nguồn tiếp nhận do thời gian lưu hồ lớn
Mất thời gian 3-4 tuần để tạo lớp màng sinh học và ổn định bùn hoạt tính cho lọc sinh học và
mương oxihóa, vì vậy chất lượng nước đầu ra chưa đạt yêu cầu và có thể ảnh hưởng đến nguồn
tiếp nhận
2.3.2 Giai đoạn vận hành
Các tác động tích cực
Những tác động tích cực khi nhà máy đi vào hoạt động là:
-

Cải thiện chất lượng nước mặt của sông Hà Thanh do giảm tải lượng ô nhiễm

Cải thiện chất lượng môi trường TP. Quy Nhơn
Cải thiện sức khỏe do điều kiện vệ sinh được đảm bảo
Có khả năng tận dụng bùn thải để cải tạo đất trồng
Tạo cơ hội về việc làm cả trong giai đoạn thi công và vận hành hệ thống xử lý

Các tác động tiêu cực
Tác động của việc vận chuyển bùn tự hoại
Tác động của của việc vận chuyển bùn tự hoại:
- Chất lương khơng khí bị xuống cấp do bụi phát thải từ xây dựng cống.
- Khói bụi từ phương tiện vận chuyển và các thiết bị xây dựng
- CO, hydrocarbon, NO2 phát thoải từ phương tiện vận chuyển do tắc nghẽn giao thông gây
ra bởi việc thi công
- Mùi hôi do thu gom và vận chuyển bùn nạo vét
- Ô nhiễm tiếng ồn từ phương tiện vận chuyển và thiết bị xây dựng và từ việc đóng cọc


-

Rung động do các thiết bị và phương tiện xây dựng và việc đóng cọc

Tác động lên mơi trường nước mặt
Nước thải sau xử lý sẽ xả vào sông Hà Thanh. Đầm Thị Nại cách cửa xả 2,5 km có thể bị ảnh
hưởng bởi nguồn xả này. Sự thay đổi chất lượng nước sông Hà Thanh trong các giai đoạn hoạt
động được dự báo bởi mơ hình phát tán ơ nhiễm
Trong trường hợp q trình thi cơng bị chậm trễ hay chưa có hệ thống xử lý nước thải, tồn
bộ nước thải không qua xử lý sẽ đi vào sông Hà Thanh. Vào mùa khô ở thủy triều thấp, tại cửa
sông vào đầm Thị Nại – cách 2,5 km từ cửa xả của nhà máy, nồng độ BOD 5, DO và tổng
Coliform của sông Hà Thanh là 42 mg/l, 3,7 mg/l và 4.2x10 5 MPN/100ml. Kết quả này cũng
tương đồng với hiện trạng ô nhiễm của sông Hà Thanh do nước thải từ các hộ dân xả trưc tiếp
vào sông. Khi triều thấp, vùng ảnh hưởng của ô nhiễm kéo dài tới đầm Thị Nại khi xét đến cả ba

chỉ tiêu BOD, DO và Coliform đều khơng đạt.
Khi chỉ có các cơng trình xử lý bậc I hoạt động và xử lý bậc II gặp sự cố. Trong trường hợp này,
BOD5 tại cửa sông Hà Thanh đạt TCVN 5942-1995 (cột B) cho cả ba phương án. Tuy nhiên, DO
và Coliform lại không đạt chuẩn. Tương tự như kịch bản A, vùng bị ảnh hưởng kéo dài tới tận
đầm Thị Nại đối với các chỉ tiêu DO, BOD và Coliform. Khi triều cao, các chỉ tiêu DO, BOD 5
tại cửa xả đều đạt chuẩn do sự pha lỗng của nước sơng, nhưng chỉ tiêu tổng Coliform chỉ đạt
chuẩn sau vị trí 10,5 km từ cửa xả.
Khi các cơng trình trong hệ thống xử lý bậc I gặp sự cố, nước thải sau tiền xử lý sẽ được dẫn
thẳng qua hệ thống xử lý bậc II. BOD5, DO tại cửa sông Hà Thanh đạt TCVN 5942-1995 (cột B)
cho cả ba phương án. Tổng Coliform tại cửa xả cho phương án hồ sinh học thì thấp hơn giá trị
cho phép nhưng với phương án lọc sinh học và mương oxi hóa thì cao hơn. Cả triều thấp và triều
cao, trong kịch bản này sông Hà Thanh không bị ô nhiễm do BOD 5 và thiếu hụt DO. Tổng
Coliform trong phương án hồ sinh học đạt chuẩn tại mọi vị trí song với phương án lọc sinh học
và mương oxi hóa thì chỉ tiêu này chỉ đạt sau 7,6 và 4,5 km từ của xả của nhà máy tương ứng với
triều thấp và triều cao.
Trong pha thích nghi, hồ sinh học được làm đầy với dòng vào từ hệ thống xử lý bậc I với thời
gian lưu nước thiết kế là 16 ngày. Dòng ra từ hồ sinh học sẽ đạt tiêu chuẩn xả thải sau khi hồ
sinh học được làm đầy. Tuy nhiên, trong phương án lọc sinh học và mương oxi hóa, hiệu quả xử
lý BOD5 ước đạt 20% trong giai đoạn thích nghi và có thể ít nhất mất hai tuần cho hệ vi sinh phát
triển ổn định. BOD5 tại cửa sông Hà Thành đạt TCVN 5942-1995 nhưng DO và tổng Coliform
thì khơng đạt. Khi triều thấp BOD 5, DO và tổng Coliform chỉ đạt tiêu chuẩn sau các khoảng cách
lần lượt là 0,6 km; 3,7 km và 10km về hướng đầm Thị Nại cho các hai phương án lọc sinh học
và mương oxi hóa.
Trong giai đoạn bảo trì, BOD5 và DO tại cửa xả của nhà máy đều đạt TCVN 4942-1995 (cột B)
cho tất cả các phương án do quá trình pha lỗng ứng với cả khi triều thấp và cao. Tổng Coliform
tại của sông trong phương án hồ sinh học thấp hơn giá trị cho phép nhưng với hai phương án lọc
sinh học và mương oxi hóa lại cao hơn tiêu chuẩn.
Khi hệ thống xử lý nước thải hoạt động đúng công suất thiết kế, nước thải sau khi xử lý sẽ
đạt được tiêu chuẩn TCVN 7222-2002. Tuy nhiên, tiêu chuẩn này lại không đề cập đến giá trị
giới hạn cho vi sinh gây bệnh. Giả thiết nước ở phần sơng này được xáo trộn hồn tồn trong mơ

hình khuếch tán hiệu quả, đối với trường hợp xấu nhất (mực thủy triều thấp vào mùa khô), nồng
độ BOD5 và DO của sông ở cửa xả sẽ đạt tiêu chuẩn TCVN 5942-1995 cho tất cả các phương án.
Trong trường hợp phương án mương oxy hóa và lọc sinh học được lựa chọn, số lượng coliform ở
đoạn sông từ đầu ra của trạm xử lý nước thải đến cửa sông đổ vào đầm Thị Nại sẽ không đạt tiêu


chuẩn cho phép. Khi so sánh với chất lượng nền của nước sơng khi mực nước thủy triều cao
(tính từ điểm xả đến thượng nguồn), DO của nước sông sẽ được phục hồi ở khoảng cách 15,6
km; 16,2 km, 16,2 km lần lượt với phương án sử dụng hồ tùy tiện, lọc sinh học và mương oxy
hóa. Số lượng coliform sẽ đạt đến số lượng nền ở khoảng cách 8,0 km cho hai phương án lọc
sinh học và mương oxy hố.
Kết quả chạy mơ hình khi thủy triều thấp (tính từ điểm thải đến đầm Thị Nại), nồng độ DO và
BOD của sông Hà Thanh ở cửa sông vẫn thấp hơn nồng độ DO và BOD của nước trong đầm Thị
Nại cho tất cả các phương án. Tuy nhiên, tổng số Coliform lại cao hơn nước trong đầm đối với
phương án mương oxy hóa và lọc sinh học.
Cần nhấn mạnh rằng dự án này sẽ không gây ra tác động đáng kể đến hệ sinh thái nhạy cảm của
đầm Thị Nại vì (i) Các hệ thống sinh thái này nằm ở phía bắc thượng lưu của đầm, cách 2km so
với cửa xả của sơng Hà Thanh. Do đó, trong trường hợp dự án bị chậm trễ hoặc có các trục trặc ở
hệ thống xử lý, hệ sinh thái vẫn không bị ảnh hưởng. (ii) Đầm Thị Nại đang bị ô nhiễm bởi nước
thải của toàn bộ thành phố Quy Nhơn. Khi cơng trình xử lý hồn thành, nó sẽ nâng cao chất
lượng nước của nguồn tiếp nhận vì tổng tải lượng ô nhiễm giảm. (iii) Khả năng tự làm sạch của
đầm rất cao do đầm có diện tích bề mặt lớn (3200 ha khi thủy triều thấp (32 triệu m 3) và 5000 ha
khi thủy triều cao (60 triệu m3)).

Sự cố vận hành
Các tác động tiêu cực trong giai đoạn vận hành thường xảy ra trong trường hợp hệ thống xử lý
gặp sự cố. Các sự cố xảy ra trong q trình vận hành có thể gây tác động đáng kể đến môi
trường, nguồn nước tiếp nhận và sức khỏe con người, nhất là cơng nhân vận hành.
Khi các hóa chất như phèn, polymer bị thiếu hiệu quả xử lý SS của hồ lắng sơ bộ kị khí sẽ giảm
đáng kể vì vậy làm tăng tại trọng BOD 5 cho quá trình xử lý bậc II và tăng chỉ tiêu tổng coliform đầu

ra. Tác động của tải trọng hữu cao đến quá trình xử lý bậc II được liệt kê trong bảng 2. Chúng có thể
phát sinh mùi, tạo váng, phú dưỡng hóa nguồn nước với phương án hồ sinh học; gây mùi, BOD và
ammonia dòng ra cao đối với phương án lọc sinh học; bung bùn, tạo váng, BOD và ammonia dịng
ra cao đối với phương án mương oxihóa
Bảng 2: Các sự cố có thể xảy ra trong quá trình vận hành các cơng trình xử lý bậc hai
Hồ tùy nghi
Hiện tượng –
Nguyên nhân
Tác động
Rong rêu, lau
Chiều sâu lớp
sậy… phát triển
nước cạn
mạnh
Bảo dưỡng
kém

Chuột bọ nhiều

Ít phát quang
bờ hồ

Ơ nhiễm nước

Tấm phủ bị rò

Lọc sinh học
Hiện tượng –
Nguyên nhân
Tác động

SS tăng cao ở Tải trọng thủy lực
dòng ra bể
cao
lắng II
Xảy ra q trình
nitrate hóa
Lượng bùn dư
bong tróc khỏi giá
thể lớn
Thiết bị thu gom
bùn, cào bùn hỏng
Phân phối và thu
nước không đều
Mùi phát sinh Tải trọng hữu cơ
từ bể lọc
cao
Thơng khí kém

Mương oxi hóa
Hiện tượng –
Nguyên nhân
Tác động
Bùn sợi tạo khối
Do tháp khuấy
dẫn đến khó lắng trộn khơng đủ
cường độ
Tải F/M cao
pH thấp
Thiếu chất dinh
dưỡng


BOD tăng cao

Bùn mịn nhiều

SS tăng

Nhiều bọt

Xảy ra trong giai
đoạn khởi động
Thời gian lưu bùn
ngắn, lượng bùn
thải lớn
Hàm lượng
MLSS giảm
pH cao, thiếu hụt
DO
SRT kéo dài


Hồ tùy nghi
Hiện tượng –
Nguyên nhân
Tác động
ngầm
rỉ
Váng nổi trên
mặt hồ


Mùi hơi từ hồ kị
khí
Ruồi muỗi
Mùi hơi

Tảo xanh phát
triển mạnh

Lọc sinh học
Hiện tượng –
Nguyên nhân
Tác động
ở dòng ra bể
Tải trọng hữu cơ
lắng II
tăng vọt

Bùn đáy hồ bị
kéo lên bề mặt
Lương dầu mỡ
vào hồ nhiều
Phân bố dòng
vào và thu
nước kém
pH thấp (<6.5)

Mương oxi hóa
Hiện tượng –
Nguyên nhân
Tác động

dẫn đến SS cao
Tải trọng bể lắng
lớn không giữ
được bùn
Váng nổi trên bề
mặt
Tỉ số F/M thấp
Vi khuẩn
Nocardia phát
triển
BOD tăng sau
lắng II; cao hơn
tiêu chuẩn

Tải trọng cao
Bùn khó lắng
Bùn mịn do SRT
dài

Bảo dưỡng
kém
Tải trọng hữu
cơ cao
Thời tiết âm u
kéo dài
Phân bố dịng
vào và ra
khơng đều
Tải trọng hữu
cơ cao

Hàm lượng
chất dinh
dưỡng cao

Tác động đến môi trường nước ngầm
Tác động đến môi trường nước ngầm chỉ xảy ra ở phương án 1 tức là phương pháp xử lý sinh
học tự nhiên bằng hồ tùy nghi. Trong trường hợp hồ khơng lót đáy, nước thải với nồng độ chất
hữu cơ và vi sinh cao sẽ thấm xuống đất và làm ô nhiễm tầng nước ngầm. Mặc dù chất lượng
nước ngầm tại khu vực không thể sử dụng trong sinh hoạt do nhiễm mặn, việc xả thải chất hữu
cơ vào nguồn này sẽ gây những tác hại lâu dài đối với nguồn nước trong khu vực, nhất là đối với
vùng có diễn biến thủy văn phức tạp như ở đây. Việc xử lý đáy và lót đáy hồ là cần thiết nhằm
giảm thiểu các nguy cơ lan truyền ô nhiễm.
Tác động đến mơi trường khơng khí
Chất gây mùi bao gồm các phân tử vô vơ và hữu cơ. Hai chất vơ cơ gây mùi chính là hydrogen
sulfide (H2S) và amonia (NH3). Chất gây mùi hữu cơ thường phát sinh từ quá trình sinh học phân
hủy các hợp chất hữu cơ và tạo ra các khí có mùi hơi như indoles, skatoles, mercaptan và amine.
Đối với các cơng trình xử lý sinh học của các phương án đề xuất trong dự án, vấn đề về mùi
được đánh giá chi tiết như sau:
Phương án 1 – Hồ sinh học
Thông thường, khi sử dụng cơng nghệ hồ trong q trình xử lý nước thải sinh hoạt, nếu vận hành
thích hợp sẽ khơng cần kiểm soát mùi nghiêm ngặt. Tuy nhiên, trong đa số trường hợp, vấn đề về
mùi phát sinh từ tảo và bùn đáy mùi từ tảo và bùn đáy tích tụ trở nên nghiêm trọng, nhất là trong
mùa khô. Tảo, đặc biệt là các loài tảo xanh cung cấp oxi trong các hồ tùy tiện, khơng sục khí.
Tảo có vai trị là nguồn thức ăn cho các loài khuẩn tia (actinomycetes) gây mùi. Mùi sinh ra
trong mơi trường thiếu khí hoặc kỵ khí, ví dụ như tảo chết hàng loạt, quá tải đầu vào, tích tụ
váng nổi trên bề mặt hồ hoặc thải bỏ bùn không đúng quy cách.


Phương án 2 – Lọc nhỏ giọt
Các quá trình lọc màng như lọc nhỏ giọt (trickling filter) sẽ gây ra mùi nếu lượng khơng khí

cung cấp cho màng sinh học khơng đủ để duy trì điều kiện hiếu khí. Q trình lọc màng cần sự
phân phối nước và khí đều và liên tục đủ để duy trì chiều dày lớp bùn phù hợp. Quá tải thủy lực
hay nghẹt lớp vật liệu lọc hay tháo nước có thể cản trở dịng khí, tạo điều kiện thiếu khí hoặc kỵ
khí cho vi sinh phát triển.
Phương án 3 – Mương oxy hóa
Hai nguồn gây mùi chính trong bể bùn hoạt tính là sự phát triển của mơi trường thiếu khí hay kị
khí trong mương oxy hóa và sự có mặt của các chất gây mùi trong nước thải đầu vào cơng trình.
Do đó, mương oxy hóa phải được duy trì điều kiện hiếu khí nhằm đảm bảo hiệu quả xử lý và
khơng phát sinh mùi hôi.
Riêng với giai đoạn khử trùng, tác nhân gây mùi chủ yếu là sử dụng lượng lớn tác nhân khử
trùng như chlorine hay ozone. Bể tiếp xúc phải được vận hành thích hợp để ngăn cản sự hình
thành váng nổi và bùn gây mùi. Vận hành đúng quy cách có thể đạt được thời gian tiếp xúc
clorine mong muốn, giảm lượng clo dư, giảm thiểu sự lắng cặn, bùn nổi và các vấn đề gây mùi
khác.
Tác động do thải bỏ chất thải rắn
i.

Chất thải sinh hoạt

Nếu Chất thải sinh họat phát sinh từ những công nhân xây dựng có thể tính tốn dựa trên số
lượng cơng nhân tối đa làm việc trong nhà máy (ước tính khoảng 20 người). Lượng chất thải rắn
phát sinh ước tính vào khoảng 10 kg/ngày dựa theo mức 0.5 kg/người/ngày và giả định rằng
công nhân được phép ăn tại công trường. Lượng chất thải này là không đáng kể và sẽ được các
đơn vị thu gom và xử lý theo hợp đồng.
ii.

Chất thải nguy hại

Nếu những biện pháp quản lý nghiêm ngặt cho việc thu gom và loại bỏ lượng nhớt thải không
được áp dụng, nó có thể gây nguồn ơ nhiễm tiềm ẩn cho đất đai và nước ngầm. Tuy nhiên số

lượng này khơng nhiều, do đó, nếu áp dụng những biện pháp quản lý thích hợp sẽ khơng gây ra
tác động lớn đối với mơi trường. Bao đựng hóa chất dùng trong công nghệ xử lý phải được thu
gom và lưu trữ đúng tiêu chuẩn an toàn, định kỳ được thu gom, thải bỏ.
iii.

Chất thải rắn phát sinh từ nhà máy xử lý nước thải

Lượng chất thải rắn phát sinh từ nhà máy xử lý nước thải bao gồm:
- Rác phát sinh từ song chắn rác thô và tinh
- Cát lắng đọng tại hầm tiếp nhận
- Bùn lỏng tại hồ lắng, gồm bùn tươi và cặn phèn và polymer
- Bùn sinh học phát sinh tại các cơng trình xử lý sinh học như hồ tùy nghi, lọc sinh học
nhỏ giọt và mương oxy hóa.
Bùn khơ sẽ được chơn lấp tại bãi chơn lấp Long Mỹ, hoặc có thể sử dụng làm phân bón để trồng
các loại cây làm thức ăn cho gia súc. Bùn nên được chôn dưới đất nếu được sử dụng làm phân
bón. Khơng nên dùng bùn làm phân bón cho các loại rau xanh có thể được ăn trực tiếp như bắp
cải, cà chua.
Ảnh hưởng lên di sản văn hóa


Mùi hơi từ hệ thống xử lý nước thải có thể có tác động đến các đền chùa. Do việc cúng viếng
không thường xuyên và qui mô nhỏ nên tác động của trạm xử lí nước thải có thể được giảm thiểu
bằng các biện pháp quản lí và vận hành thích hợp. Tuy nhiên, nên có một bảng thơng báo để
người dân biết được sự có mặt của nhà máy xử lý nước thải trong khu vực này và các ảnh hưởng
có thể có của nó đối với hoạt động của mọi người. Nên có nhiều cây xanh được trồng tại nơi này,
đặc biệt là những cây có tán rộng và mùi hương dễ chịu.
Tác động đối với công nhân do tiếp xúc vi sinh gây bệnh
Aerosol và sương phát sinh từ các cơng trình xử lí nước thải có thể là nguồn phát tán virus và vi
khuẩn truyền nhiễm. Cơng nhân có thể bị nhiễm khuẩn qua đường hơ hấp hoặc tiếp xúc qua da.
Nguồn phát sinh aerosol bao gồm bể sục khí, máng dẫn và bụi nước từ những chỗ tưới. Những

khu vực như sục khí và khử nước bùn có nồng độ aerosol cao nhất. Tuy nhiên, các tác động này
có thể được giảm thiểu đáng kể bằng cách sử dụng mặt nạ phòng chống ở những nơi có nồng độ
aerosol cao. Mặc dù khơng thể ngăn chặn hết các nguồn phát sinh aerosol, việc đảm bảo vệ sinh
cá nhân có thể làm giảm khả năng nhiễm bệnh.
Các rủi ro và tai nạn lao động trong quá trình vận hành xử lý
-

Các cơng trình ngầm: bao gồm giám sát, bảo trì và vệ sinh đường ống, giếng bơm, hầm
chứa rác; sửa chữa và bảo trì cống, hệ thống ống, kênh, hầm, bể. Mối nguy hiểm chính là
sự thiếu hụt oxi, khí độc, có tính cháy nổ, rơi, té, bị kẹt và tiếp xúc với nước thải hay bùn.

-

Rơi, té là nguyên nhân gây tai nạn đứng thứ 2 trong trạm xử lí nước thải.

-

Các tai nạn lao động từ các công tác tiếp cận với điện như công tác thi công hệ thống
điện, va chạm vào các đường dây điện dẫn ngang qua đường, bão gió gây đứt dây điện...

-

Sự cố cháy nổ có thể phát sinh là từ các sự cố về điện, từ sự bất cẩn của công nhân trong
vận hành các thiết bị chứa các khí gây cháy nổ.

3. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC
Các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực được tóm tắt như sau
Bảng 4: tóm tắt tác động, biện pháp giảm thiểu và kế hoạch giám sát
Hoạt
động dự

án

Tác động

Biện pháp giảm thiểu

Giám sát

Chịu
trách
nhiệm

Vị trí

Tần
suất

Báo cáo cho

ISMC

PMU

-

Trong
giai
đoạn
tiền thi
cơng


WB/DONRE

Giám sát khơng
khí
Tiếng ồn (mẫu 24h
)
Bụi, NOx, SOx,
CO, THC

Nàh thầu

Khu vực dân cư
(hướng gió và
ngược hướng
gió)

1 lần/
q

PMU

CMC

Nhà thầu

Tại miếu, mồ
mả

Trong

suốt

PMU

Tiền thi công
Bồi
thường
giải tỏa
đất

Thi hành RAP trong
bàn bạc với PAHs

Giai đoạn thi công
Đào và
- Gia tăng
lấp đất
mức độ
bụi và
tiếng ốn

ảnh
hưởng lên

Xịt nước vùng bị ảnh
hưởng
Che phủ vật liệu tại
công trường
Ngăn chặn thất thốt
trong q trình vận

chuyển.
Thiết lập hành rào tạm
thời nếu ần thiết
Che phủ xe tải tránh
quá tải
Rửa xe định kì
Áp dụng kĩ thuật vận
hành phù hợp và tránh


Hoạt
động dự
án

Vận
chuyển
nguyên
liệu thi
công và
thiết bị.

Tác động

Biện pháp giảm thiểu

miếu thờ
và mồ mả
trong khu
vực đệm
ảnh

hưởng
đến các
giá trị văn
hoá

thời điểm lễ hội

Nơi ở
cơng
nhân và
nơi làm
việc

Chịu
trách
nhiệm

Vị trí

Các điều khoản thích
hợp về các thủ tục
kèm theo trong các sự
kiện có thể làm thay
đổi đến địa điểm văn
hóa quan trọng nên
đưa vào các hợp đồng
xây dựng.
Tránh làm việc ban
đêm và thơng báo lịch
trình làm việc cho tất

cả dân cư vùng bị ảnh
hưởng
Sử dụng thiết bị đáp
ứng TCVN 5948:1998
và TCVN 6962:2001
Có lịch trình bảo trì
phù hợp và kiểm tra
giấy chứng nhận của
việc sử dụng máy móc
và thiết bị với phát
thải khí thấp theo
TCVN 6438:2001,
TCVN 5939:2005 và
TCVN 5940:2005
Xác định lộ trình làm
việc tránh tắc nghẽn
giao thơng
Kết hợp với chính
quyền địa phương
nhằm quản lí lộ trình
vận chuyển và lịch
trình.
Thiết lập lộ trình tạm
thời cho các hộ gia
đình.

CMC

Nhà thầu


Tại vùng dự án

Giám sát khơng
khí
Tiếng ồn (mẫu 24h
)
Bụi, NOx, SOx,
CO, THC

Nhà thầu

Khu vực dân cư
(hướng gió và
ngược hướng
gió)

CMC

Nhà thầu

- Gây hại
mặt
đường
/các tiện
ích khác

Nhà thầu phải chịu
trách nhiệm việc sửa
chữa và tái định cư


Chất lượng mặt
đường

Rơi vãi và
bụi trong
vận
chuyển
San nền

Sử dụng kĩ thuật và
máy móc nạo vét thích
hợp (khơ)
Xác định khu vực thải
bỏ hợp lí
Che phủ xe tải và
tránh vận chuyển q
tải
Rửa xe theo định kì

- Gia tăng
mức độ
ốn và ơ
nhiễm
khơng khí
phát sinh
từ xe cộ

- Gia tăng
lưu lượng
giao

thơng

Nạo vét
và thải
bỏ bùn

Giám sát

- Phát
sinh nước
thải sinh
hoạt
- Phát
sinh chất
thải rắn

q
trình
thi
cơng
Trong
suốt
q
trình
thi
cơng

Báo cáo cho

PMU


1 lần/
q

PMU

-

Trong
suốt
q
trình
thi
cơng

PMU

Nhà thầu

Tại khu vực dự
án

PMU

ISMC/CMC

Nhà thầu

Tại khu vực dự
án


ISMC/CMC

Nhà thầu

Tại khu vực dự
án

Điều kiện vệ sinh

Nhà thầu

Tại khu vực dự
án

Điều kiện vệ sinh

Nhà thầu

Tại khu vực dự
án

Trong
suốt
q
trình
thi
cơng
Trong
suốt

q
trình
thi
cơng
Trong
suốt
q
trình
thi
cơng
Trong
suốt
q
trình
thi
cơng
Trong
suốt
q

Th nhà vệ sinh di
động hay xây dựng
tiên nghi vệ sinh tạm
thời
Cun cấp thùng rác cho
việc thu gom rác thải
Kí hợp đồng với

Tần
suất


PMU

PMU

PMU

PMU


Hoạt
động dự
án

Tác động

Biện pháp giảm thiểu

Giám sát

Chịu
trách
nhiệm

Vị trí

URENCO thu gom rác
thải hang ngày

Tần

suất
trình
thi
cơng
Trong
suốt
q
trình
thi
cơng
Trong
suốt
q
trình
thi
cơng

Báo cáo cho

- Hiêm
nguy tai
nạn

Tất cả cơng nhân phải
tn thủ luật và
chương trình an

Biện pháp an tồn

Nhà thầu


Tại khu vực dự
án

Cất trữ
tạm thời
nguyên
vật liệu
và đất

- Trở ngại
cho cộng
đồng và
giao
thông

Nhân viên bảo
quản

Nhà thầu

Tại khu vực dự
án

Vận
hành xe
cộ và
thiết bị

- Rị rỉ

dầu nhớt

Khu vực cất giữ có thể
được xây dựng tạm
thời hay thuê địa
điểm lân cận.
Rác thải thi công được
thu gom và thải bỏ
trong các khu vực
riêng biệt và thích hợp
Kí hợp đồng với
URENCO thu gom rác
thải hang ngày
Trong trường hơp tràn
dầu, dầu phải được thu
gom để xử lí
Khơng dược sửa chữa
bơm và máy móc tại
chỗ. Cần phải mang
đến nơi chun biệt

Điều kiện vệ sinh

Nhà thầu

Tại khu vực dự
án

Trong
suốt

q
trình
thi
cơng

PMU

Tn thủ chặt chẽ
Hướng dẫn Vận hành
trạm XLNT
Chú ý đúng lúc những
tai nạn vận hành đối
với cộng đồng
Thường xuyên nạo vét
cửa xả ở sơng ( 6
tháng hay hàng năm)
nhằm khai thơng dịng
chảy
Tăng cường chất keo
tụ trong trường hợp
vận hành không như
mon đợi
Biển cảnh báo không
sử dụng nước sông Hà
Thanh cho nước cấp
khi thủy triều thấp và
không sử dụng nước
gần cửa xả cho mục
đích giải trí
- Giám sát giá trị

Coliform trong một
năm
- Đặt biển cảnh báo

Giám sát chất
lượng nước mặt
pH, BOD, COD,
SS, TKN, tổng
nito, tổng
phosphorus,
Coliform ,

Cơng ty
cấp thốt
nước

Cửa xả tại sơng
Hà Thanh cầu
1 (hạ lưu) cầu
Đôi (thượng
lưu).cả chế độ
triều lên và
triều xuống
(màu khô và
màu mưa)

Theo
quí

WB/DONRE


Tổng coliform

PMU

Từ cầu Doi đến
đầm Thị Nại

WB/DONRE

- Trang bị bảo hộ lao
động khi sũa chữa các
rò rỉ
- Sử dụng các thiết bị
tụ động phát hiện rò rỉ
- Gọi cấp cứu khi cần
thiết
Khử chlor trong dòng
ra bằng dung dịch
NaHSO3

Nồng độ Clorin
xung quanh

WSDC

Trong nhà máy

Trong
giai

đoạn
chuyển
tiếp
Trong
vận
hành

Dư lượng Clorin

WSDC

Trong nhà máy

Trong
vận
hành

WB/DONRE

Giai đoạn vận hành
Xả dịng - Tác
ra
động lên
nước mặt
sơng Hà
Thanh và
đầm Thị
Nại

Khơng

khử
trùng

Ảnh
hưởng
đến nước
mặt

Rị rỉ
Clorin

Ảnh
hưởng
đến cơng
nhân và
gây ăn
mịn


lượng
q múc
của
Clorin

Gây độc
cho cá và
thuỷ sinh
Có thể tạo
thành
THM do


PMU

PMU

WB/DONRE


Hoạt
động dự
án
Vận
hành
thiết bị
và sử
dụng
hóa chất
Nguy cơ
rị rỉ từ
các bể,
hồ, sân
phơi bùn
Xử lí
bùn

Cơng
nhân

Xử lí và
vận

chuyển
bùn tự
hoại
Vận
hành
trạm

Tác động

Biện pháp giảm thiểu

dư lượng
Clorin
Tiếng ồn,
khói, dầu
tràn, dầu
mỡ và hóa
chất

Bỏa trì thiết bị thường
xun
Bảo quản tốt

Điều kiện vệ sinh

Cơng ty
cấp thốt
nước

- Tác

động lên
nước
ngầm

Lót đáy với nhựa
HDPE

Cơng ty
cấp thốt
nước

- Tác
động của
chất thải
rắn và bùn
- Tác
động lên
giá trị văn
hóa

Kí hợp đồng với
URENCO

Giám sát nước
ngầm: pH, BOD,
COD, ammonia,
tổng,coliform,
TDS
Giám sát bùn:
Pb, Cu, Zn, Cd,

Hg, Cr6+, total P,
tổng N
-

- Tác
động lên
sức khỏe
công nhân
do tiếp
xúc với vi
sinh vật
- Mùi hôi,
ruồi muỗi

- Mùi hơi

Giám sát

Chịu
trách
nhiệm

Vị trí

Tần
suất

Báo cáo cho

Tại nhà chứa

hóa chất

Trong
vận
hành

WB/DONRE

Tại trạm

Hàng
qui

WB/DONRE

Cơng ty
cấp thốt
nước

Tại trạm

2 lần/1
năm

WB/DONRE

-

Cơng ty
cấp thốt

nước
company

Tại trạm

Trong
suốt
q
trình
thi
cơng

WB/DONRE

Vận hành phù hợp

Giám sát khơng
khí: NH3, H2S,
VOC, bụi tiếng ồn

Cơng ty
cấp thốt
nước

Tại khu vực dự
án

2 lần/1
năm


WB/DONRE

Vận hành phù hợp
.

Giám sát khơng
khí: NH3, H2S,
VOC, bụi tiếng ồn

Cơng ty
cấp thốt
nước

Văn phịng trạm
Vùng đệm
(miếu thờ)
Khu vực dân cư
(hướng gió nếu
có phàn nàn và
ngược hướng
gió)

Hàng
q

WB/DONRE

Thiết lập cảnh báo
Tăng cường các cảnh
báo về tác động tiêu

cực tiềm tàng của trạm
lên sức khỏe người
dân
Huần luyện cơng nhân
về an tồn sức khỏe

Chương trình quản lí mơi trường phải được hỗ trợ lẫn nhau giữa các tổ chức có liên quan.
Chức năng và trách nhiệm của mỗi tổ chức được minh họa chính xác trong bảng 4. Việc
này giúp tăng hiệu quả của chương trình.

Bảng 5: Trách nhiệm của các bên tham gia trong chương trình quản lí mơi trường
Các bên tham gia
PMU

-

Trách nhiệm
Trách nhiệm chính của thi hành EMP
Kiểm sốt và giảm thiểu tác động môi trường
Bổ nhiệm thành viên phù hợp cho vai trị nhân viên mơi trường và giám sát môi
trường
Hỗ trợ các tổ chức khác trong việc thi hành EMP
o Làm việc chặt chẽ với ban ngành mơi trường quận huyện trong việc
quản lí vận hành và giám sát dự án.
o Duy tri hợp tác chặt chẽ với các ban ngành có liên quan đến cấp nước,
vệ sinh, thu gom chất thải rắn..để giám sát việc vận hành và bảo trì
trong giai đoạn vận hành của dự án


Các bên tham gia

-

Nhà đầu tư

-

Tư vấn quản lí thi cơng
(Construction
Management
Consultants: CMC)

Tư vấn giám an tồn
độc lập (Independent
Safeguard Monitoring
Consultant: ISMC )

-

-

Trách nhiệm
Giám sát các biện pháp giảm thiểu thực hiện bởi nhà thầu
o Giám sát chỉ thị thực hiện dự án liên quan đến các vấn đề môi trường;
o Thực hiện kiểm tra nhằm chắc chắn nhà thầu thi hành các biện pháp
giảm thiểu như trong hợp đồng thi công;
o Xem xét các báo cáo thường xuyên cảu CMC nhằm chắc chắn các
biện pháp giảm thiêu được tuân thủ;
o Xem xét các báo cáo cảu ISMC về toàn bộ tác động môi trường của
giai đoạn dự án phụ;
o Dựa vào các báo cáo ở trên, báo cáo WB cà DONRE về tuần thủ môi

trường của dự án phụ như một phần của báo cáo hang năm.
Thi hành tất cả các biện pháp giảm thiểu nhằm ngăn chặn các biện pháp tiêu
cực và bảo vệ mơi trường.
Có trách nhiệm đối với các tai nạn
Chắc chắn tất cả nhân viên và công nhân hiểu được quá trình và nhiệm vụ trong
chương trình quản lí mơi trường
Báo cáo kỉ sư và quản lí giám sát 1 quí 1 lần
Giám sát các hoạt đ6ọng thi công cơ bản cho việc giảm thiểu tác động môi
trường như được miêu tả trong EIA.
Nhiệm vụ được qui định chi tiết trong Điều khỏan tham chiếu cho CMC và hợp
đồng với PMU, cả hai đều chịu giám sát cho việc ban hành thư chấp thuận.
o Phối hợp và hỗ trợ ISMC torng việc thiết lập, thu thập và cung cấp
giám sát môi trường tại chỗ cần thiết và thông tin thực hiện thi công.
o Chắc chắn tất cả việc thi công được thực hiện phù hợp với EMP được
chấp thuận và đặc điểm liên quan và các biện pháp giảm thiểu cảu hợp
đồng.
o Giám sát thi hành các biện pháp giảm thiểu tác động của nhà thầu
o Cung cấp các giới thiệu nhằm cải thiện các biện pháp giải thiểu nhằm
đáp ứng yêu cầu an toàn dự án cho quản lí mơi trường
o Thiết lập các kế hoạch hành động phản ứng nhanh chóng và hiệu quả
với các vấn đề mơi trường khẩn cấp có thể xảy ra trong q trình thi
cơng.
o Đề nghị PMU đình chỉ cơng việc thi công mà không đáp yêu cầu của
hợp đồng về quản lí mơi trường và an tồn cộng đồng
o Tổ chức các cuộc họp giữa các bên có liên quan nhằm cung cấp các
thông tin cần thiết về dự án, lịch trình thi cơng và kế hoạch nhằm thúc
đầy nhận thức của địa phương và xác định các vấn đề cộng đồng có
thể xảy ra và các giải pháp phù hợp trước khi thực hiện công việc thi
công.
Chịu trách nhiệm thiết kế chi tiết chương trình giám sát an toàn phù hợp với

qui định và yêu cầu của quá trình của chính quyền và Bank.
Chịu trách nhiệm về giám sát tồn bộ dự án
Chắc chắn các chính sách bảo vệ mơi trường được đồng ý cảu chính quyền và
Bank được áp dụng và giám sát theo các trách nhiệm sau đây:
o Chắc chắn EMP và tất cả vốn vay được chấp thuận cho bảo vệ môi
trường được áp dụng đầy đủ và được tuân thủ trong suốt dự án
o Chắc chắn các biện pháp giảm thiểu tác động môi trường được thiết
lập cho việc thi hành toàn bộ dự án trong tổ chức của dự án cho hệ
thống quản lí mơi trường, bao gồm::
 Thiết lập và thi hành các biện pháp giảm thiểu tác động môi
trường và nhiệm vụ cho PMU, bao gồm ước tính ngân sách
và yêu cầu về nhân sự
 Đánh giá hiệu quả của các biện pháp giảm thiểu tác động môi
trường của nhà thầu và các biện pháp giảm thiểu tác động môi
trường của CMC được cung cấp trong sự huy động và kế
hoạch làm việc của họ và được giới thiệu cho PMU các yêu
cầu ần thiết nhằm đáp ứng yêu cầu bảo vệ mơi trường
 Thơng báo rõ cho PMU các tình huống mà có thể cần đánh
giá chi tiết hơn nữa và/hoặc hội đồng đia phương nhằm xác
định các ảnh hưởng có thể xảy ra và biện pháp giảm thiểu phù
hợp.
o Thiết lập tiêu chuẩn cho quá trình, phương pháp và hình thức nhằm hỗ


Các bên tham gia
o

o

o

o
o
o
o
o

Trách nhiệm
trợ PMU và CMC đánh giá tiến trình của nhà thầu trong việc thì hành
các biện pháp giám sát và giảm thiểu được yêu cầu
Hỗ trợ PMU và các chuyên gia giám sát và giảm thiểu tác động môi
trường nhằm xem xét và kiểm tra thiết kế cụ thể và các phần có liên
quan trong hợp đồng nhằm chắc chắn tuân thủ yêu cầu về bảo vệ môi
trường và các biện pháp giảm thiểu tác động
Thông qua các hướng dẫn của PMU, thiết lập và duy trì sự hỗ trợ chặt
chẽ với CMC nhằm chắc chắn các qui định mơi trường có liên quan,
các biện pháp giảm thiểu và giám sát và các phương pháp được hiểu
rõ ràng và không tách rời với kế hoạch làm việc của CMC và quá
trình báo cáo, bao gồm các tiêu chí và q trình phù hợp cho việc đình
chỉ việc thi công khi nhà thầu không tuân thủ với các yêu cầu bảo vệ
môi trường
Hỗ trợ CMC chuẩn bị và áp dụng nếu các kế hoạch hành động ứng
phó cho các vấn đề mơi trường mà có thể xảy ra trong q trình thi
cơng
Trong sự hợp tác với PMU và CMC, cung cấp các hỗ trợ quản lí mơi
trường và quản lí mơi trường and hướng dẫn nhà thầu của dự án
Hỗ trợ PMU thiết lập và duy trì tổ chức của dự án cho hệ thống báo
cáo, giám sát và quản lí mơi trường in sự phối hợp chặt chẽ với các
ban ngành và cộng đồng địa phương có liên quan
Cung cấp các hỗ trợ được yêu cầu cho huấn luyện môi trường của dự
án và khả năng xây dựng chương trình phối hợp với PCs

Hỗ trợ PMU tiến hành khảo sát giám sát môi trường tại chỗ và gặp gỡ
với các đại diện địa phương trong suốt q trình thi cơng
Cung cấp hướng dẫn mơi trường chung theo yêu cầu của PMU nhằm
thúc đẩy thực hiện toàn bộ dự án

.

Bảng 6: Chương trình huấn luyện mơi trường
Chủ

Tn
sut

Thi
gian

PMU:
kim
soỏt v
thit lp
bỏo cỏo
mụi
trng

1 ln

1
ngy

Nh

thu:
thc
hin cỏc
bin
phỏp

1 ln
1 nh
thu
5
thnh
viờn/
nh
thu


ngy

Thnh
viờn
tham
gia
2

5

Ni dung

Chi phớ


Trỏch
nhim

ã Quản lí mơi trường liên quan đến dự án bao gồm
yêu cầu cảu WB và DONRE, cùng hợp tác với
chính quyền và các bên có trách nhiệm liên quan
• Hướng dẫn và giám sát nhà thầu và đại diện cộng
đồng làm thế nào thực hiện giám sát mơi trường
• Giám sát môi trường của dự án bao gồm cấu trúc ,
nội dung, báo cáo, tiến độ và trách nhiệm cảu
giám sát
Chỉ thị thực hiện dự án
Giám sát thi hành các biện pháp giảm thiểu
Cộng đồng giám sát
Giám sát toàn bộ qui định
• Giám sát tổng thể mơi trường sơ khởi
• Giám sát nghĩa vụ của nhà thầu theo bản hợp
đồng
• Báo cáo giảm thiểu hang tháng: nội dung, giám
sát cái gì và như thế nào, làm thế nào viết báo
cáo, đệ trình báo cáo, trách nhiệm
• Báo cáo mơi trường hang quí: thi hành các biện
pháp giảm thiểu, xác định vấn đề và giải quyết
vấn đề

5.000.000

World
Bank,
DONRE,

PMU,
ISMC

5.000.000

PMU


Chủ đề

Tần
suất

Thời
gian

Cơng
nhân và
kĩ thuật
viên an
tồn và
vệ sinh
mơi
trường

1 lần

1
tuần


Thành
viên
tham
gia
10

Nội dung

Chi phí

• Tóm tắt tồn bộ các vấn đề mơi trường và an tồn
• Nghĩa vụ của cơng nhân
• Quản lí vệ sinh mơi trường và an tồn trong cơng
việc như điện, máy móc, vận chuyển, ơ nhiễm
khơng khí, kho chứa và quản lý hóa chất
• Áp dụng các biện pháp giảm thiểu trongcơng
việc, quản lý mùi,...
• Tối ưu hóa q trình
• Quản lý bùn
• Làm thế nào phản ứng lại các trường hợp khẩn
cấp

20.000.000

Trách
nhiệm
PMU

4. DỰ TỐN KINH PHÍ CHO CÁC CƠNG TRÌNH MƠI TRƯỜNG
Bảng tóm tắt khoản ngân sách đề nghị cho quản lí giảm thiểu và quan trắc mơi trường đượctrình

bày cho mỗi hoạt động thực hiện EMP chính sau đây:

1
2
3
4



Huấn lun mơi trường



Tư vấn độc lập về giám sát an tồn: bao gồm chi phí tư vấn và giám sát. Chi phí giám sát
ước tính cho 2 người trong 1 năm của giai đoạn xây dựng và 2 người theo tháng trong 2
năm kế tiếp trong giai đoạn vận hành



Giám sát mơi trường bởi Tư vấn Quản lí Xây dựng



Trách nhiệm quản lý và thi hành EMP của PMU
Bảng 7: Chi phí ngân sách ước tính của việc thi hành EMP (VND)

Mô tả
Thi hành các biện pháp giảm thiểu
Huần luyện mơi trường
Chi phí giám sát trong q trình xây dựng

- ISMC
- phân tích thí nghiệm
Giám sát mơi trường bởi CMC

Ngân sách đề nghị
Được bao bồm trong hợp đồng
30.000.000 VND

Tổng

360.000.000 VND
27.240.000 VND
Được bao bồm trong hợp đồng
387.240.000

Nguồn ngân sách
Nguồn vốn vay
Ngân sách từ CCSEP.
Nguồn vốn vay
Nguồn vốn vay

5. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN
Dự án xây dựng nhà máy XLNT CEPT tại thành phố Quy Nhơn nhận được sự viện trợ khơng
hồn lại của Quỹ Mơi trường Tồn cầu GEF là một dự án thân thiện với môi trường. Mục tiêu
của dự án là thúc đẩy sự cải thiện chính sách và xây dựng trạm xử lý nước thải đơn giản và dễ
vận hành.Vận hành TXL đơn giản và hiệu quả về mặt kinh tế thì mới đáp ứng được yêu cầu bảo
vệ môi trường địa phương.
Khi nhà máy đi vào hoạt động, nó sẽ giúp nâng cao chất lượng sống bằng việc hạn chế ô nhiễm
gây ra do nước thải, giảm các nguy cơ đối với sức khỏe con người và làm cải thiện chất lượng

nguồn tiếp nhận. Tuy nhiên, như đã trình bày ở các phần trên, nếu thiếu các biện pháp giảm thiểu
thích hợp, nó cũng có thể gây các tác động tiêu cực trong cả giai đoạn xây dựng và vận hành.


Các tác động chính trong giai đoạn tiền thi cơng là các tác động xã hội do hoạt động di dời, giải
tỏa. 91 ha đất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản và đất thổ cư. Trong giai đoạn xây dựng, các tác
động tiềm ẩn là gia tăng mức ồn, nồng độ bụi, các chất ơ nhiễm khơng khí, chất thải rắn và mật
độ lưu thông. Tất cả đều gây ra do các hoạt động thi công. Trong giai đoạn vận hành, vấn đề
quan tâm chủ yếu là mùi. Tương tự, các sự cố trong q trình vận hành có thể làm suy giảm chất
lượng nguồn tiếp nhận.
Mỗi phương án có ưu điểm và nhược điểm riêng khi so sánh về nhu cầu sử dụng đất, chi phí đầu
tư và vận hành, trình độ cơng nhân vận hành cũng như các rủi ro và tác động đến mơi trường.
Bảng 8: Tóm tắt ưu điểm và nhược điểm của ba phương án
Nhu cầu sử dụng đất (ha)
Chi phí
Đầu tư (USD)
Vận hành và bảo dưỡng (VND/m3) (+)
Vận hành và bảo dưỡng
Trình độ vận hành
Cảnh quan
Tác động tiêu cực đến môi trường
Giai đoạn xây dựng
Tổng lượng đất đào (m3)
Giai đoạn vận hành:
- Khởi động:
+ Thời gian (tuần)
+ Nồng độ dòng ra:
SS (mg/l)
BOD5 (mg/l)
TKN (mg/l)

Vi sinh gây bệnh (MPN/100ml)
- Vận hành:
+ Nồng độ đầu ra:
SS (mg/l)
BOD5 (mg/l)
TKN (mg/l)
Vi sinh gây bệnh (MPN/100ml)
Đầy đủ công suất
Khoảng cách phục hồi của BOD5, DO, và
tổng coliform theo TCVN 5942-1995
(column B) vào mùa khô(khoảng cách, km):
+ Triểu thấp:
BOD5, DO, tổng coliform
+ Triều cao:
BOD5, DO, tổng coliform

Hồ tùy nghi
157.6

Lọc sinh học
91.1

Mương oxy hóa
91.1

8,209,969
712
Đơn giản nhất
Đơn giản
Thân thiện với mơi

trường sinh thái

6,941,262
1,220
Trung bình
Bình thường
Nén

8,142,574
1,580
Phức tạp
Trình độ cao
Nén

150,000

242,500

263,000

0

8

2–4

0 (*)
0 (*)
0 (*)
0 (*)


75
130
30
2.0x107

75
110
30
2.0x107MPN/day

20
15
4.0
6

25
25
7.0
2.5 x 105

20
15
5.0
2.5 x 105

0,0,0 (**)

0,0, (**) 3.0


0,0, (**) 3.0

0,0,0 (**)

0,0,0 (**)

0,0,0 (**)

9.1, 7.3, 0 (***)

9.5, 7.7, 8

9.5, 7.7, 8

6.6, 15.6, 0 (***)

7.1, 16.2, 7

7.1, 16.2, 7

7, 3.9, 2.2E+03

8, 3.8, 1.2E+04

8, 3.8, 1.3E+04

4,677
11,692

5,274

13,185

5,434
13,585

Khoảng cách phục hồi của BOD5, DO, và
tổng coliform theo nồng độ nền của sông
Hà Thanh vào mùa khô (khoảng cách, km):
+ Triểu thấp:
BOD5, DO, tổng coliform
+ Triều cao:
BOD5, DO, tổng coliform

Giá trị BOD5 (mg/L), DO (mg/L), và tổng
coliform (MPN/100 mL) ở cửa sông Hà
Thanh và đầm Thị Nại:
BOD5, DO, tổng coliform

Lượng bùn (tấn bùn ướt/ngày)
(m3/ngày)
Vấn đề vận hành tiềm ẩn

Tảo, muỗi, côn trùng,
bùn nổi, ô nhiễm nước

Nồng độ SS, BOD đầu
ra cao, côn trùng, mùi

Bung bùn, bùn sợi,
nồng độ SS và BOD



ngầm

đầu ra cao

Chú ý: (*) Không xả thải vào sông Hà Thanh
(**) Đạt tiêu chuẩn TCVN 5942-1995 ở bất kỳ khoảng cách nào.
(***) Dịng thải khơng chịu tác động bởi nguồn tiếp nhận ở chỉ tiêu coliform
Bảng trên cho thấy công nghệ hồ tùy nghi là công nghệ đơn giản nhất khi xét theo các khía cạnh
thân thiện mơi trường, tính dễ dàng trong vận hành và chi phí vận hành và bảo trì thấp. Phương
án này khơng địi hỏi quá trình khử trùng và cũng giảm thiểu các rủi ro trong vận hành do thời
gian lưu lớn. Tuy nhiên, nhược điểm của phương án này là gây mùi, kiểm sốt tảo, muỗi, cơn
trùng, ơ nhiễm nước ngầm và cần diện tích đất lớn.
Ngược lại, bể lọc sinh học và mương oxy hóa có thể khắc phục được các nhược điểm này. So với
mương oxy hóa, bể lọc sinh học nhỏ giọt cần ít năng lượng hơn, sản sinh ít bùn và đơn giản hơn
trong vận hành. Tuy nhiên, mùi và côn trùng là các vấn đề cần quan tâm khi các bể lọc SH khơng
được kiểm sốt tốt. Nhược điểm này ít gặp phải trong phương án mương oxy hóa, tuy nhiên,
mương oxy hóa địi hỏi nhu cầu năng lượng lớn và trình độ vận hành cao.
Vấn đề xử lý bùn trong bể lọc sinh học và mương oxy hóa cũng cần được quan tâm vì sản lượng
bùn ở các cơng trình này là khá lớn. Khi áp dụng các phương án này, chủ đầu tư cần phải xây
dựng cơng trình khử trùng.
Chất lượng nước đầu ra sẽ đạt TCVN 7222-2002. Dựa trên kết quả mơ hình hóa, trong trường
hợp xấu nhất (triều thấp trong mùa khô), BOD 5 và DO nước sông sẽ đạt TCVN 5942-1995 cho
cả ba phương án. Tuy nhiên, chỉ có phương án 1 mới có thể đạt được chỉ tiêu coliform.
Khi so sánh với chất lượng nền của nước sông khi triều cao, DO trong nước sơng được hồi phục
ở khoảng cách 10km tính ngược từ điểm thải đến thượng nguồn. Phương án hồ có khoảng cách
phục hồi thấp nhất. Thơng số coliform cần khoảng cách 4.2km cho cả hai phương án lọc sinh học
và mương oxy hóa trong khi phương án hồ thì chỉ tiêu này được thỏa mãn ngay tại điểm xả thải.
Trong trường hợp áp dụng phương án bể lọc nhỏ giọt hoặc mương oxy hóa, cần áp dụng các biện

pháp khử trùng. Nếu điều kiện đất không hạn chế, nên chọn phương án xử lý bằng hồ.
OP4.04, Môi trường tự nhiên. Dự án không ảnh hưởng đến bảo tồn môi trường tự nhiên. Kết quả
mơ hình hóa cho thấy trong trường hợp xấu nhất, đối với hồ tùy nghi, nồng độ nước sông Hà
Thanh tại cửa sông vẫn tốt hơn chất lượng nước trong đầm Thị Nại. Tuy nhiên, đối với phương
án bể lọc sinh học và mương oxy hóa thì chỉ tiêu coliform khơng được thỏa mãn. Đầm Thị Nại là
nơi đánh bắt và nuôi trồng thủy sản và đang được kiến nghị trở thành khu vực được bảo vệ. Rất
khó để đưa ra kết luận về ảnh hưởng tiềm tàng của dự án này đến đầm Thị Nại do cũng có nhiều
nguồn thải đang được thải vào đầm. Do đó, cần phải thực hiện các chương trình quan trắc chất
lượng nước trong đầm một cách thường xuyên để đưa ra những dự đốn đúng đắn.
OP4.11, Mơi trường văn hóa. Tài nguyên văn hóa trong khu vực dự án là đền thần. Theo kết quả
tham vấn cộng đồng, tất cả dân cư địa phương đều đồng ý giữ nguyên vị trí đền thần trong vùng
đệm. Dự án đề xuất trồng thêm cây xanh và áp dụng các biện pháp quản lý thích hợp trong các
ngày lễ, thờ cúng.
KIẾN NGHỊ
Chủ đầu tư cần phải chú ý đến quá trình khử trùng khi chọn phương án lọc sinh học và mương
oxy hóa. Các hồ hịan thiện có thể cải thiện tình trạng này đối với bể lọc sinh học và mương oxy
hóa. Nếu quỹ đất cho phép, phương án hồ tùy nghi nên được ưu tiên.


Cần phải ưu tiên cho công tác huấn luyện môi trường. Các sự cố kỹ thuật và các tác động tiêu
cực có thể được giảm thiểu khi đội ngũ cơng nhân và nhân viên kỹ thuật trang bị kiến thức đầy
đủ.
Dự án mang quy mô thử nghiệm này là đáng tin cậy, hiệu quả, khả thi và thân thiện với môi
trường. Các tác động tiêu cực đã được nhận diện đầy đủ nhằm đề xuất các biện pháp giảm thiểu
thích hợp. Do đó, xuất phát từ khía cạnh mơi trường, tư vấn đề nghị các cơ quan chức năng
thông qua dự án để góp phần giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường.




×