Tải bản đầy đủ (.pptx) (46 trang)

các phương pháp sản xuất nacl trong công nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.2 MB, 46 trang )

VIỆN KỸ THUẬT HÓA HỌC – BỘ MÔN CÔNG NGHỆ CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ
GVHD: Bùi Thị Vân Anh

Muối Natri clorua NaCl
Nhóm 4: Nguyễn Thị Huệ
Phạm Thị Hà
Hoàng Thị Hiền
Nguyễn Thị Thương
Nguyễn Văn Nguyện
Nguyễn Văn Đông

1


Nội dung chính

2


1. Giới thiệu chung về muối
1. Giới thiệu chung về muối

1.1 Nguồn gốc muối từ nước biển

Đại dương trên Trái Đất chứa khoảng 3,5% thành phần là muối, theo Cục Hải Dương
và khí quyển Mỹ (NOAA). Nếu loại bỏ muối ra khỏi nước, chúng ra sẽ thu được khoảng
50 triệu tỷ tấn muối
Muối này có nguồn gốc từ đá trên đất liền. Axit trong nước mưa phá vỡ đá, thu giữ
ion trong đá và mang chúng ra biển. Phần lớn các ion này là natri và clo, hai loại ion kết
hợp với nhau tạo thành muối trong đại dương.


3


1. Giới thiệu chung về muối
1. Giới thiệu chung về muối

1.1 Nguồn gốc muối từ nước biển

Nước ngọt chảy tới đại dương bị bốc hơi, tạo thành những đám mây. Tuy nhiên, natri, clo và nhiều ion khác
vẫn ở lại. Chúng tích lũy theo thời gian, tạo nên vị mặn đặc trưng của nước biển..
Độ mặn của nước biển cũng khác nhau trên khắp Trái Đất.
Ở vùng cực, nước biển không mặn bằng những nơi khác vì chúng được băng tan hòa loãng. Ở vùng nhiệt
đới, nhiệt độ cao làm nước bốc hơi mạnh, khiến nước biển mặn hơn.
nước hồ Biển Chết có độ mặn gấp 5-9 lần nước biển bình thường , theo ước tính của NOAA

4


1. Giới thiệu chung về muối
1. Giới thiệu chung về muối
1.3 Tính chất vật lý của muối

Tên gọi:Natri clorua, muối ăn, muối hoặc halua
Công thức: NaCl
Điểm nóng chảy: 801 °C
Tỷ trọng: 2,16 g/cm³
Điểm sôi: 1413 °C
Độ hòa tan trong nước 35,9 g/100 ml (25°C)
M= 58.44 g/mol
Là chất kết tinh màu trắng hoặc không màu


5


1. Giới thiệu chung về muối
1. Giới thiệu chung về muối

1.3 Tính chất vật lý của muối

Cấu trúc tinh thể Clorua Natri. Mỗi nguyên tử có 6 nguyên tử cận kề tạo ra cấu trúc bát diện. Sự
phân bổ này được gọi là khối lập phương tâm kín (ccp).
Lục sẫm = Na+
Lam nhạt = Cl-

6


1. Giới thiệu chung về muối
1. Giới thiệu chung về muối

1.3 Tính chất hóa học của muối

NaCl là một chất điện li mạnh phân li hoàn toàn trong nước :
NaCl =
Nacl là chất trung tính nên tương đối trơ về mặt hóa học.
- Tác dụng với muối của Ag+ (phản ứng trao đổi):
NaCl(dd) + AgNO3(dd) = AgCl(r) + NaNO3(dd)
- Tác dụng với , ứng dụng để sản xuất HCl
phản ứng ở nhiệt độ >400oC:


 

phản ứng ở nhiệt độ<250oC

7


1. Giới thiệu chung về muối
1. Giới thiệu chung về muối

Công nghệ thực phẩm

Công nghiệp , sản xuất

1.4 Ứng dụng

Đời sống

Nông nghiệp

gia đinh

Y học

8


1. Giới thiệu chung về muối
1. Giới thiệu chung về muối


1.4.1 Ứng dụng trong công nghiệp , sản xuất:
Trong công nghiệp muối tiêu thụ hàng năm chiếm 80 % sản lượng muối trên thế giới (khoảng 200 triệu tấn).Từ muối có thể chế ra
các loại hóa chất dùng cho các ngành khác như:

Trong luyên kim dùng để sản xuất Al, Cu, Be, thép ..

Trong công nghiệp giấy, bột giấy dùng muối để tấy trắng bột
gỗ

9


1. Giới thiệu chung về muối
1. Giới thiệu chung về muối

Trong sản xuất da, giày: dùng muối để bảo vệ da
Trong sản xuất cao su: dùng để làm trắng các loại cao su
Điều chế nước Javel
Sản xuất NaOh, Cl2, H2 trông công nghiệp từ đó sản xuất ra các hóa chất khác….

10


1. Giới thiệu chung về muối
1. Giới thiệu chung về muối

Trong dầu khí: muối là thành phần quan trọng trong dung dịch khoan giếng khoan
Muối được dùng để khử băng trên đường phố vào mùa đông

11



1. Giới thiệu chung về muối
1. Giới thiệu chung về muối

1.4.2 Ứng dụng trong nông nghiệp:
Trong chăn nuôi: gia súc, gia cầm cần có muối để cân bằng các quá trình sinh lý trong cơ thể, khi đó gia súc, gia cầm sẽ chóng lớn, giảm bệnh
tật.
Trong trồng trọt:
+ Phân loại hạt giống theo trọng lượng.
+ Làm yếu tố vi lượng trộn với các loại phân hữu cơ để tăng hiệu quả của phân bón.

12


1. Giới thiệu chung về muối
1. Giới thiệu chung về muối

1.4.3 Ứng dụng trong thực phẩm
. Là thành phần chính trong muối ăn , được sử dụng phổ biến như là một gia vị và chất bảo quản thực phẩm.
. Khử mùi thực phẩm, giữ cho trái cây không bị thâm
. Tăng hương vị, kiểm soát quá trình lên men của thực phẩm……

13


1. Giới thiệu chung về muối
1. Giới thiệu chung về muối

1.4.4 Ứng dụng trong y tế:

-Muối tinh khiết được dùng để sát trùng vết thương, trị cảm lạnh
-Muối tinh khiết còn được dùng để pha huyết thanh, thuốc tiêu độc và một số loại thuốc khác để chữa bệnh cho con người.
-Cung cấp muối khoáng cho cơ thể thiếu nước

14


1. Giới thiệu chung về muối
1. Giới thiệu chung về muối

-Muối có tác dụng khử độc , thanh lọc cơ thể.
-Dùng muối để làm đẹp da.
-Muối có tác dụng chữa viêm họng , làm trắng răng, trị hôi miệng,..

15


1. Giới thiệu chung về muối
1. Giới thiệu chung về muối

1.4.5 Ứng dụng trong đời sống , gia đình:
Muối ăn có rất nhiều ứng dụng thông minh trong đời sống như: giữ hoa tươi lâu, làm sạch thớt, làm
sạch đồ thủy tinh,..

16


1. Giới thiệu chung về muối
1. Giới thiệu chung về muối


-Đuổi kiến
-Chùi sạch tủ lạnh
-Chùi sạch chảo dính mỡ
-Khử mùi hôi ở giầy

17


1. Giới thiệu chung về muối
1. Giới thiệu chung về muối

-Tránh phai màu vải áo.
-Lau sạch bàn ủi.

-Phơi quần áo vào mùa đông.
-Tẩy vết rượu vang trên quần áo………

18


2. Các phương pháp sản xuất

Các phương pháp sản xuất

Từ nước biển

Phương pháp khác

phương pháp bay hơi mặt


phương pháp bay hơi cưỡng

bằng

bức

Từ mỏ muối

Phương pháp phơi

Phương pháp phơi

Phương pháp cô

Phương pháp bay

cát

nước

đặc nồi hở

hơi chân không

Điện thẩm tích

19


2. Các phương pháp sản xuất

2.1 Sản xuất muối từ nước biển
Loại muối

Hàm lượng gam(g/1000g nước biển)

%

NaCl

27.231

77.758

MgCl2

3.807

10.876

MgSO4

1.658

4.737

CaSO4

1.266

3.600


K2SO4

0.863

2.465

CaCO3

0.123

0.345

MgBr2

0.026

0.217

Tổng

35.000

100.000

Đặc điểm thành phần và độ mặn nước biển

Độ mặn nước biển (0Bé)

Nước biển yêu cầu (m3/tấn muối)


1,5

100

2,0

75

2,5

59

3.0

48

20


Nước biển

2. Các phương pháp sản xuất

Hồ điều tiết (nếu có)

Hệ thống thủy lợi

2.1.1 Phương pháp bay hơi mặt bằng
2.1.1.1 Sản xuất muối phơi cát :

Nước biển

. Cấp nước biển
. Sản xuất cát mặn và lọc chat
. Kết tinh muối

Mao dẫn (thấm)

Văng cát

Sân cát (phơi cát)

Cát

Thu cát

Nước chế chạt (nồng độ thấp)

Bể chat lọc

Nước ót

Muối thành phẩm

Kho chứa

Thu muối (muối ướt)

Nước chạt (nồng độ cao)


Kết tinh

21


2. Các phương pháp sản xuất

a. Cấp nước biển:
Phương pháp cấp phải thật đơn giản: chủ yếu là lấy nước biển theo thủy chiều
Nước có nồng độ muối cao và ít bùn đất
Số lượng phải đủ

22


2. Các phương pháp sản xuất

b. Sản xuất cát mặn và nước chat:
Những yếu tố tự nhiên chủ yếu ảnh hưởng đến tốc độ bay hơi của nước biển.
- Thời tiết: Nhiệt độ, Tốc độ gió, Độ ẩm không khí
- Nền sân phơi:
+ Bề mặt bốc hơi (mặt thoáng) .
+ Nền sân phơi hấp thụ nhiệt càng lớn, bốc hơi càng mạnh.
Thời điểm ra cát
- Mùa hè nắng to rải cát vào sáng sớm ;
- Mùa thu- đông rải cát muộn hơn.
- Mùa hanh khô có thể ra cát vào chiều hôm trước để tận dụng bốc hơi ban đęm;
- Nếu trước khi ra cát bị mưa phải đợi khi sân và cát phơi tương đối khô mới được ra cát.

23



2. Các phương pháp sản xuất

Kỹ thuật ra cát:
- Cát phơi phải rải đều khắp mặt sân phơi và độ dày phải thích hợp với thời tiết dự đoán.
- Chất lượng cát phơi phải đạt 2 yêu cầu là: mao dẫn nước biển tốt và làm bay hơi nhanh.
- Cát phơi khi rải phải bám chặt vào mặt sân phơi bằng cách văng cát phải mạnh tay.
- Bổ sung nước biển: trong những ngày sản xuất.
- Khi nắng tốt, phơi cát dày, vào lúc gần trưa cần bừa đảo cát vài ba lượt, để lớp cát được xới trộn đều, tăng lượng
bay hơi, sau đó lăn ép nhẹ bằng trục lăn để đảm bảo độ mao dẫn.

24


2. Các phương pháp sản xuất

Lọc chạt: cát mặn sau khi thu được lại dùng nước chạt có nồng độ thấp
hoặc nước biển hòa tan muối để lấy được nước chạt có nồng độ cao
hơn trong 1 thiết bị được gọi là thiết bị lọc chạt. Nước chạt thu được
chảy vào chỗ chứa gọi là thống con, thống cái hay giếng chứa nước
chạt
c. Kết tinh muối.
Nước chạt sau quá trình lọc chạt có nồng độ cao được múc lên ô kết
tinh để phơi tạo thành muối. Muối được cào, gom và thu lại chuyển
vào kho chứa. Nước chạt đưa lên ô kết tinh có độ mặc càng cao càng
tốt, nước còn lại sau khi thu muối gọi là nước ót
.

25



×