Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Đồ án chuyên môn ĐO LƯỜNG VÀ ĐIỀU KHIỂN đạihọc công nghiệp Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (418.23 KB, 13 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA CƠ KHÍ
----------

ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐO LƯỜNG VÀ ĐIỀU
KHIỂN BẰNG MÁY TÍNH
Đề tài: Thiết kế bộ đếm sản phẩm sử dụng cổng USB to COM
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN :

TH.S VŨ THỊ THU HƯƠNG

SINH VIÊN THỰC HIỆN

:

Trương Công Mạnh
Nguyễn Đức Hữu
Nguyễn Văn Luân

LỚP

:

CƠ ĐIỆN TỬ 2 – K5

Hà Nội 8/2013


Thiết kế bộ đếm sản phẩm sử dụng cổng USB to COM
Hương



GV Hướng Dẫn: Vũ Thị Thu

MỤC LỤC
Trang
LỜI NÓI ĐẦU

2

CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VI ĐIỀU KHIỂN AT89S52

I. Giới thiệu về vi điều khiển AT89S52.
1.1. Sơ đồ khối của AT89S52
1.2. Những đặc điểm của AT89S52

5
5

1.3 Cấu trúc bên ngoài của vi điều khiể AT89S52

6

1.4 Chức năng của các chân

6

II. Ngắt timer/counter
2.1. Cơ chế tạo trễ của timer và cách tính toán giá trị nạp vào timer..
2.2. Ngắt của bộ định thời.


10
11

CHƯƠNG II: THIẾT KẾ ROBOT

I.Cơ sở lí thuyết
1.1. Nguyên lí nhận biết vạch
1.2 Phương pháp điều chế xung PWM điều khiển tốc độ động cơ
II.Thiết kế RoBot theo từng khối
2.1. Khối nguồn
2.2. Khối điều khiển
2.3. Khối mạch động lực sử dụng FET kết hợp với relay.
2.4. Khối cảm biến bắt vạch
III. Chế tạo mạch điện, Giải thuật và chương trình cho rôbốt
3.1. Sơ đồ nguyên lý phần điều khiển và khối công suất.
3.2 Chương trình cho robot
IV: KẾT LUẬN

12
13
15
16
17
18
20
21
26

Lời nói đầu
Công nghệ số hiện nay có những bước phát triển rất nhanh. Nó luôn gắn liền

với sự phát triển của các công nghệ khác. Công nghệ số đã đem đến cho con người
những ứng dụng quan trọng trong tất cả các nghành, các lĩnh vực. Do vậy công nghệ
tin học, công nghệ số là một trong nhứng ngành phát triển hàng đầu trong giai đoạn
_____________________________________________________________________________
_
Cơ điện tử 2 K5 – Đại học công nghiệp Hà Nội
Trang 2


Thiết kế bộ đếm sản phẩm sử dụng cổng USB to COM
Hương

GV Hướng Dẫn: Vũ Thị Thu

hiện nay.
Là một sinh viên khoa công nghệ nghành Cơ Điện tử , bản thân em hiểu rằng
vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế là vô cùng quan trọng. Với suy nghĩ
trên, cùng với niềm yêu thích robot, em đã quyết định chọn đề tài “Thiết kế robot dò
đường dùng IC AT89S52”. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa
Điện tử đã giảng dạy cho chúng em những kiến thức về chuyên môn, để chúng em
thực hiện tốt đồ án này. Đây là lần đầu em được áp dụng những kiến thức đã học vào
thực tế, do kiến thức còn hạn chế nên đồ án này không thể tránh được những thiếu
sót. Vì vậy em rẩt mong được sự chỉ bảo của các thầy cô và những ý kiến đóng góp
của các bạn.
Đặ biệt em xin chân thành cảm ơn cô giáo Vũ Thị Thu Hương đã nhiệt tình giúp đỡ
em hoàn thành đề tài này!
Em xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội, ngày…Tháng….Năm 2012

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN

……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
_____________________________________________________________________________
_
Cơ điện tử 2 K5 – Đại học công nghiệp Hà Nội
Trang 3


Thit k b m sn phm s dng cng USB to COM
Hng

GV Hng Dn: V Th Thu






















PHN I: C S Lí THUYT
CHNG I: Giới thiệu chung về ghép nối máy tính
A. Giới thiệu
Sự phát triển của ghép nối máy tính đã mở rộng đáng kẻ các lĩnh vực ứng dụng
của máy tính, đặc biệt là đo lờng và điều khiển. Thực tế cho thấy, trong các công ty xí
nghiệp đã ng dụng kỹ thuật ghép nối rất nhiều, Ví Dụ: Những điều khiển CNC, dây
truyền công nghệ sản xuất xi măng, điều khiển các thiết bị khác nhau nh những phần
_____________________________________________________________________________
_
C in t 2 K5 i hc cụng nghip H Ni
Trang 4


Thit k b m sn phm s dng cng USB to COM
Hng

GV Hng Dn: V Th Thu

cứng và chơng trình do ngời sử dụng viết, ngôn ngữ giao tiếp là: Pascal, C++, ASM,
VB, VB.net...có khả năng ghép nối máy tính có độ chính xác cao, thời gian thu nhập
số liệu ngắn và quan trọng là mức thu thập và xử lý các kết quả.
Đề tài, Thit k b m sn phm s dng cng USB to COM là một đề tài có
nhiều ứng dụng trong ngàng điện tử và mộ số ngành khác.
B. Sự giao tiếp giữa máy tính và các khối ghép nối.

I. Máy tính và các khối ghép nối.
Nh chúng ta đã biết cấu trúc của một máy tính đợc chia làm 3 phần chính:
Khối xử lý trung tâm CPU làm nhiệm vụ thu thập và xử lý mi dữ liệu.
Khối nhớ (Memory): Lu trữ các loại dữ liệu khác nhau đa vào lấy và lấy ra ở
CPU.
Khối vào ra (I/O): Làm nhiệm vụ tơng thích với các thiết bị bên ngoài và đờng
Bus trong máy tính.
Trong máy tính hiện nay thờng có các thiết bị ngoại vi sau: Màn Hình, bàn
phím, chuột, loa, máy in.... Với các thiết bị ngoại vi đó, máy tính đều có khối xử lý tơng ứng, ví dụ: Khối ghép giữa bus máy tính với màn hình là card màn hình (VGA),
khối ghép giữa bus máy tính với loa là soundcard... thông thờng các máy tính thế hệ
hiện nay thì các khối ghép nối cho các thiết bị ngoại vi thông dụng này đều đợc tích
hợp trên một bản mạch chính gọi là Mainboard.
Tuy nhiên máy tính không ch dừng lại ở ghép nối với máy in, màn hình,
loa,..mà nó còn đợc ứng dụng vô cùng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực. Nhờ các cổng
ghép nối RS232, LPT, cổng USB, các khe căm mở rộng...mà chúng ta có thể tạo ra các
phần cng có thể ghép nối vơi máy tính dới sự điều khiển của các phn mềm.
Nội dung của môn học này là chúng ta đi vào nghiên cửu các cổng, cỏc khe cắm
mở rộng của máy tính, đ từ đó ta có thể chế tạo ra các khối ghép nối phục vụ trong
nhiều lĩnh vực trong công nghiệp nh là o lờng và điều khiển.

_____________________________________________________________________________
_
C in t 2 K5 i hc cụng nghip H Ni
Trang 5


Thit k b m sn phm s dng cng USB to COM
Hng

GV Hng Dn: V Th Thu


1. Các dạng tin trao đổi của máy tính
a. Dạng số (Digital)
Đây là một chuỗi các bit 0 và 1 đợc biểu diễn theo hệ đếm nh: nh phân, hệ thập
lục phân... Các tín hiệu này có thẻ ở dạng nối tiếp hoặc song song và mức có thẻ là RS
hoặc TTL...
b. Dạng chữ (Text)
Đây biểu diễn của các ký tự dới dạng số, trên thế giới hiện nay thông dụng là
biểu diễn các ký theo mã ASCCII. Theo cách này thì các ký tự đợc biểu diễn bằng các
chính là c bit 0,1 trên hệ thập lục phân, ví dụ: Mã ký tự A là 41h. Dạng tín hiệu này
có thể coi là tìn hiệu số.
c. Dạng tơng tự (Analog)
Đây là các dòng điện hay đi n áp biến đổi liên tục theo thời gian. Điển hình là
đại lợng vật lý thu thập từ các bộ cảm biến (sensor). Muốn xử lý đợc các tín hiệu này,
máy tính (khối ghép nối) phải chuyển nó sang dạng số bằng các bộ biến đổi ADC.
d. Dạng âm tần
Đây là dạng tổng hợp của nhiều tín hiệu tơng tự vơi tín hiệu số v i các biên độ
khác nhau. Cũng có thẻ coi đõy là một dạng của tín hiệu Analog.
2. Các dạng thông tin trao đổi của máy tính
Trong quá trình gửi tin từ các thiết bị ngoại vi vào máy tính có các dạng tín hiệu
sau:
Tin về trạng thái của thiết bị ngoại vi
Tin mạng dữ liệu cần trao đổi.
Trong quá trình ngợc lại.
Tin về dữ liệu trao đổi.
Tin mang lệnh điều khiển
3. Các phơng thức trao đổi tin của máy tính
Trao đổi theo chơng trình (Assembly, Pascal, C++, VB, VB.net...)
Trao đổi trực tiếp với các khối nhớ (DMA Direct Memory Access)
a. Chế độ trao đổi tin theo chơng trình

Đây là chế độ trao đổi tin trong đó máy tính trao đổi với các thiết bị ngoại vi
bằng các lệnh vào ra. Lệnh dịch chuyển dữ liệu giữa các thanh ghi. Cụ thể:
Trong ngôn ngữ Asembly các lệnh đợc lệnh dành cho trao đổi IN, OUT, MOV.
Trong ngôn ngữ Pascal:
Đọc một byte dữ liệu: X:=PORT[địa chỉ]
Đa một byte dữ liệu: PORT[địa chỉ]: =y;
Đọc một byte dữ liệu: OUTPORT(địa chỉ, y)
Trong chế độ trao đổi theo chơng trình có 3 phơng pháp:

_____________________________________________________________________________
_
C in t 2 K5 i hc cụng nghip H Ni
Trang 6


Thit k b m sn phm s dng cng USB to COM
Hng

GV Hng Dn: V Th Thu

Phơng pháp trao đổi đồng bộ.
ở phơng pháp này, máy tính sẽ tiến hành trao đổi tin ngay v i thiết bị ngoài khi
khởi động xong mà không cần biết trạng thái của trạng thái đờng dây cũng nh thiết bị
ngoài.
Để có thể thực hiện đợc phơng pháp này thì yêu cầu là:
+ Tốc độ trao đổi tin của thiết bị ngoài lớn hơn tốc độ trao đổi tin của máy tính.
+ Thiết bị ngoài cần phải ở trạng thái sẵn sàng ngay khi máy tính khởi động
xong.
+ Phơng pháp này có u điểm là tốc độ trao đổi tin nhanh nhng có nhợc điểm là
dễ bị mất tin khi thiết bị ngoài cha ở trạng thái sãn sàng.

Phơng pháp không đồng bộ
Trong phơng pháp này, trớc khi trao đổi tin, máy tính tiến hành đọc, kiểm tra
trạng thái của thiết bị ngoài, nên thiết bị ngoài đã ở trạng thái sẵn sàng thì tiến hành
trao đổi tin còn ngợc lại sẽ chờ.
Ngoài ra trong quá trình trao đổi, nếu tin bị lỗi thì yêu cu truyền lại.
Phơng pháp này có độ tin cậy cao nhng tốc độ chậm hơn phơng pháp đồng bộ.
Phơng pháp trao đổi ngắt chơng trình
Phơng pháp này lợi dụng đợc u điểm, khắc phục đợc nhợc điểm của hai phơng pháp
trên:
+ Khi thiết bị ngoài có yêu cầu trao đổi sẽ gửi tin tín hiệu theo yêu cầu (ngắt)
đến máy tính.
+ Máy tính dừng chơng trình đang phục vụ (nếu thiết bị ngoài đang yêu cầu có
mức yêu tiên cao hơn) và nhớ lại dừng đồng thời gửi tín hiệu xác nhận, yêu cầu thiết bị
ngoài trao đổi tin.
+ Máy tính và thiết bị ngoài trao đổi tin theo chơng trình (gọi là chơng trình con
phục vụ ngắt).
+ Kết thúc quá trình trao đổi tin, máy tính trở lại chơng trình từ điểm dừng.
+ Phơng pháp trao đổi theo ngắn chơng trình khắc phục đợc nhợc điểm của hai
phơng pháp đồng bộ và không đồng bộ, nó cho phép tận dụng tối đa thời gian làm việc
của máy tính.
b. Trao đổi MDA.
Đây là phơng thức trao đổi trực tiếp với khối nhớ của máy tính mà không thông
qua CPU. Khi đó CPU sẽ ở trạng thái treo nhờng quyền điều khiển bù cho ghép nối.
Thiết bị ngoài và khối nhớ của máy tính sẽ tiến hành trao đổi (đọc/ghi dữ liệu). Sau khi
quá trình kết thúc sẽ nhờng lại quyền điều khiển Bus cho CPU.

_____________________________________________________________________________
_
C in t 2 K5 i hc cụng nghip H Ni
Trang 7



Thit k b m sn phm s dng cng USB to COM
Hng

GV Hng Dn: V Th Thu

Phần II: ghép nối truyền tin nối tiếp
I. Khái Niệm Về Truyền Tin Nối Tiếp .
1. Khái niệm
Truyền tin nối tiếp là phơng thức truyền tin trong đó các bit mang thông tin đợc
truyền kế tiếp nhau trên 1 đờng dẫn vật lý . Tại 1 thời điểm phía bên truyền và bên
nhận chỉ có thể truyền ( hoặc nhận) 1 bit .
Ưu điểm của truyền tin nối tiếp :
+ Tiết kiệm đờng dẫn
+ Có khả năng truyền đi xa
Nhợc điểm
+ Tốc độ chậm hơn các thiết bị thờng phải có khối chuyển đổi nối tiếp song
song, song song nối tiếp khi sử dụng phơng pháp này để trao đổi tin .
2. Các phơng thức truyền tin nối tiếp
Có 3 phơng thức truyền tin nối tiếp :
+ Phơng thức đồng bộ : Các byte chứa các bit thông tin đợc truyền liên tiếp trên
đờng truyền và chỉ đợc ngăn cách ( phân biệt ) nhau bằng bit đồng bộ khung (SYN).
Hình 1
+ Phơng thức không đồng bộ : Các byte chứa các bit thông tin đợc chứa trong 1
khung. 1 khung đợc bắt đầu bằng 1 bit start, tiếp theo là các bit mang thông tin, kế tiếp
là các bit kiểm tra chẵn lẻ và kết thúc là 1 bit stop . Khoảng cách giữa các khung là các
bit dừng bất kỳ , khi đó đờng truyền đợc lấy lên mức cao (hình 2 ).
+ Phơng thức lai : ây là phơng thức kết hợp của hai phơng pháp trên , trong đó
các bit trong 1 khung đợc truyềng theo phơng thức không đồng bộ còn các byte đợc

truyền theo phơng thức đồng bộ

Hình 1

Hình 2
II. Cổng Nối Tiếp
1. Giới thiệu
Cổng nối tiếp RS232 là 1 giao diện phổ biến rộng rãi nhất , ta còn gọi là cổng
com 1 ,com2 , để tự do cho các ứng dụng khác nhau , giống nh cổng máy in , cổng
nối tiếp RS232 cũng đợc dử dụng rất thuận tiện trong việc ghép nối máy tính với
các thiết bị ngoại vi . Việc truyền dữ liệu qua cổng RS232 đợc tiến hành theo cách
nối tiếp nghĩa là các bit dữ liệu đợc gửi đi nối tiếp với nhau trên 1 đờng dẫn .
2. Cấu trúc cổng nối tiếp
_____________________________________________________________________________
_
C in t 2 K5 i hc cụng nghip H Ni
Trang 8


Thit k b m sn phm s dng cng USB to COM
Hng

GV Hng Dn: V Th Thu

í nghĩa các chân tín hiệu nh sau :

Mức tín hiệu trên các chân của cổng nối tiếp thờng nằm trong khoảng
-12v _ +12v
Các bit dữ liệu đợc đảo ngợc lại . mức điện áp ở mức logic 1 : -12v _ -3v
mức điện áp ở mức logic 0 : +3v _ +12v

trạng thái tĩnh trên đờng dẫn có mức điện áp -12v
bằng tốc độ baund ta thiết lập tốc độ truyền dữ liệu các giá trị thông thờng là :
300, 600, 1200, 2400,4800, 9600.
3. ịa chỉ các cổng nh sau :
Com1: địa chỉ cơ bản là : 3F8H
Com2: địa chỉ cơ bản là : 2F8H
Com3: địa chỉ cơ bản là : 3E8H
Com4: địa chỉ cơ bản là : 2E8H
Sự trao đổi các đờng dẫn tín hiệu :
Trên máy tính có một vi mạch đảm bảo việc truyền (nhận) dữ liệu thông qua cổng nối
tiếp, vi mạch đó gọi là UART ( bộ truyền nhận nối tiếp không đồng bộ ) . UART để
điều khiển sự trao đổi thông tin giữa máy tính và các thiết bị ngoại vi , phổ biến nhất là
vi mạch 8250 của hãng NSC hoặc các thiết bị tiếp theo , nh 16C550 , bộ UART có 10
thanh ghi để điều khiển tất cả chức năng của việc nhập vào xuất ra dữ liệu theo cách
nối tiếp .
4. Các thanh ghi điều khiển .
a) Thanh ghi điều khiển modem(3F8 +4)
D7
D6
D5
D4
D3
D2
D1
D0
0
0
0
LOOP OUT2 OUT1 RTS
DTR

D0=1 : đa DTR=0
D0=0 : đa DTR =1
D1=1: đa RTS =0
D1=0: đa RTS =1
_____________________________________________________________________________
_
C in t 2 K5 i hc cụng nghip H Ni
Trang 9


Thit k b m sn phm s dng cng USB to COM
Hng

GV Hng Dn: V Th Thu

OUT1 , OUT2 điều khiển đầu ra phụ
b) Thanh ghi trạng thái modem(3F8+6)
RLSD RI

DSR

CTS

RLSD1 RI1

DSR1

CTR1

Thanh ghi này nhiệm vụ thông báo về trạnh thái các đờng dẫn bắt tay điều chú ý ở

thanh ghi này là : D4, D5 ,D6 chính là lối vào của các đờng dẫn CTS , DSR , RI
đã đợc đảo .
c) Thanh ghi điều khiển đờng truyền( 3F8+3)
C7

C6

C5

C4

C3

C2

C1

C0

C1, C0 : đặt số bit trong mỗi từ
00: 5 bit
01: 6 bit
10 : 7 bit
11: 8 bit
C2 : các bit dừng
0 : 1 bit dừng
1: 1,5 bit dừng
C3 : bit kiểm tra chẵn lẻ
0 : không kiểm tra
1 : có kiểm tra

C4 : loại chẵn lẻ
0: bit lẻ
1: bit chẵn
C5 : stick bit
0: không có stick bit
1: stick bit
C6 : đặt break
0: normal output
1: gửi 1 break
C7 ( DLAB) : bit phân chia truy nhập cho các thanh ghi cùng địa chỉ
d) Thanh ghi trạng thái đờng truyền (3F8+5)
0

S6

S5

S4

S3

S2

S1

S0

S0=1: Khi có 1 byte mới nhận đợc
S1=1: Khi ký tự trớc không đợc đọc ký tự mới đến sẽ xoá ký tự cũ trong bộ
đệm

S2=1: Khi có lỗi chẵn lẻ
S3=1: Khi có lỗi khung truyền
S4=1 : Khi có gián đoạn đờng truyền
S5=1 : Khi bộ truyền rỗng cổng nối tiếp có thể truyền nhận
S6=1: Khi bộ đệm truyền rỗng
S7=0: Không sử dụng
e) Thanh ghi cho phép ngắt ( 3F8+1)
_____________________________________________________________________________
_
C in t 2 K5 i hc cụng nghip H Ni
Trang 10


Thit k b m sn phm s dng cng USB to COM
Hng

D7

D6

D5

D4

D3

GV Hng Dn: V Th Thu

D2


D1

D0

D0=1 : Cho phép ngắt khi nhận 1 ký tự
D1=1 : Cho phép ngắt khi bộ đệm truyền rỗng
D2=1: Cho phép ngắt khi thay đổi trạng thái đờng truyền
D3=1: Cho phép ngắt khi thay đổi trạng thái modem
D4=0
D5=0
D6=0
D7=0
f) Thanh ghi nhận dạng ngắt ( 3F8+2)
0

D7

0

D6

0

D5

0

D2

D1 D0 Mức u tiên


0
1

0
1

1
0

1

0

0

0

1

0

0

0

0

D4


0

D3

D2

D1

D0

Nguồn
gây ặt lại ngắt
ngắt
Không kiểm tra ngắt
Cao nhất
Lỗi đờng nhận dữ liệu
ọc thanh ghi
trạng thái đờng
truyền
Thứ 2
Có dữ liệu nhận
ọc thanh ghi
đệm
Thứ 3
Thanh ghi đệm truyền
rỗng
Thứ 4
Cỏc trng thỏi modem
c thanh ghi
trng

thỏi
modem

g) Thanh ghi chứa số chia tốc độ baud (byte thấp - địa chỉ cơ sở )
thanh ghi này gồm có 8 bit , chứa phần thấp số chia của tốc độ baud . số chia tốc độ
baud tính theo công thức :
số chia tốc độ baud = 1843200/( 16*tốc đọ baud cần thiết lập )
h) Thanh ghi chứa số chia tốc độ baud( byte cao 3F8+1)
i) Thanh ghi đệm đọc viết ( 3F8)
iii. Nối ghép 8051 với RS232
Chuẩn RS232 không tơng thích với mức logic TTL, nên cần bổ sung thêm một
bộ điều khiển đờng truyền, chẳng hạn nh chip MAX232 để chuyển đổi các mức điện
áp RS232 về các mức TTL và ngợc lại. Do vậy nối ghép 8051 với đầu nối RS232 thông
qua chip MAX232.
a. Chân RxD và TxD của 8051
8051 có hai chân đợc dùng chuyên cho truyền và nhận dữ liệu nối tiếp. Hai chân
này là RxD và TxD và là một phần của cổng P3 (đó là P3.0 và P3.1 tơng ứng). P3.0 là
chân số 10 của 8051, còn P3.1 là chân số 11. Các chân này tơng thích với mức logic
TTL. Do vậy cần có thêm một bộ điều khiển đờng truyền để chúng tơng thích với
RS232. Bộ điều khiển nh vậy có thể là chip MAX232.
b. Bộ điều khiển đờng truyền MAX232
Vì RS232 không tơng thích với các bộ vi xử lý và vi điều khiển hiện nay nên ta
_____________________________________________________________________________
_
C in t 2 K5 i hc cụng nghip H Ni
Trang 11


Thit k b m sn phm s dng cng USB to COM
Hng


GV Hng Dn: V Th Thu

cần một bộ điều khiển đờng truyền (bộ chuyển đổi điện áp) để chuyển đổi các tín hiệu
RS232 về các mức điện áp TTL đợc các chân TxD và RxD của 8051 chấp nhận. Một ví
dụ của bộ chuyển đổi nh vậy là chip MAX232 của hãng Maxim. Bộ MAX232 chuyển
đổi từ các mức điện áp RS232 về mức TTL và ngợc lại. Một điểm mạnh khác của chip
MAX232 đó là dùng điện áp của ân RxD của đầu nối DB của RS232. Bộ điều khiển đờng R1 cũng có gán R1in và R1out trên các chân số 13 và 12 tơng ứng. Chân R1in (chân
số 13) là ở phía RS232 đ MAX232 có gán T1in và T1out trên các chân số 11 và 1 tơng
ứng. Chân T1in là ở phía TTL và đợc nối tới chân RxD của bộ vi điều khiển, còn T1 out
là ở phía RS232 đợc nối tới chân TxD đầu nối DB của RS232 và chân R1 out (chân số
12) là ở phía TTL và đợc nối tới chân RxD của bộ vi điều khiển, chân TxD bên phát đợc nối với RxD của bên thu và ngợc lại. MAX232 cần có 4 tụ điện giá trị từ 1 đến
22àF. giá trị thờng dùng là 10àF.

III
IV: KT LUN
4.1.u-Nhc im:
4.2.Hng phỏt trin ti:
4.3.Ti liu tham kho
1.VI IU KHIN Cu trỳc Lp trỡnh v ng dng(Kiu Xuõn Thc)
-NXB Giỏo Dc
2.Internet:
www.dientuvietnam.net
www.alldatasheet.com
www.hocavr.com
Cỏc box tho lun v in t trờn mng internet khỏc.

_____________________________________________________________________________
_
C in t 2 K5 i hc cụng nghip H Ni

Trang 12


Thiết kế bộ đếm sản phẩm sử dụng cổng USB to COM
Hương

GV Hướng Dẫn: Vũ Thị Thu

_____________________________________________________________________________
_
Cơ điện tử 2 K5 – Đại học công nghiệp Hà Nội
Trang 13



×