B GIÁO D C VÀ ĐÀO T O
TR
NG ĐH KINH T TP.HCM
KHOA NGO I NG KINH T
------------------------CH
C NG HọA XÃ H I CH NGHĨA VI T NAM
Đ c lập – Tự do – H nh phúc
**********
NG TRÌNH TRÌNH Đ
Đ IH C
NGÀNH ĐÀO T O: Ngôn Ng Anh
CHUYÊN NGÀNH: Ti ng Anh Th
Đ C
ng M i
NG CHI TI T H C PH N
1. Tên h c ph n: Ti ng Anh chuyên ngƠnh Ngân hàng (English for Banking)
2. Mư h c ph n: (Phòng QLĐT-CTSV sẽ bổ sung)
3. Số tín chỉ (TC): 03 TC (lý thuyết: 1 TC; thực hành và các hoạt động khác: 2 TC.)
4. Trình đ : dành cho sinh viên năm thứ 3-4
5. Phơn bổ th i gian: (giờ tín chỉ đối với các hoạt động)
‒
Nghe giảng lý thuyết
: 15 tiết
‒
Làm bài tập trên lớp
: 15 tiết
‒
Thảo luận
: 15 tiết
‒
Tự học
: tối thiểu 90 giờ (theo sự hướng dẫn của giảng viên)
6. Đi u ki n tiên quy t: Sinh viên đã hoàn thành các học phần Nghe-Nói-Đọc-Viết 1-4 và có
năng lực tiếng Anh tối thiểu ở cấp độ B2 (CEFR).
7. M c tiêu c a h c ph n
Sao khi hoàn tất học phần, sinh viên sẽ đạt được:
7.1 V ki n thức: sinh viên sẽ
-
hiểu biết các kiến thức cơ bản về các tài chính-ngân hàng;
-
sử dụng hiệu quả và phát triển kiến thức về ngữ pháp, cấu trúc câu và cấu tạo từ
vựng trong tiềng Anh;
-
sử dụng hiệu quả đạt được vốn kiến thức từ vựng chuyên ngành ngân hàng; và
-
vận dụng được vốn kiến thức và thuật ngữ chuyên ngành tài chính- ngân hàng vào
các buổi thảo luận hoặc các trong các hoạt động học thuật.
7.2 V kỹ năng: sinh viên có khả năng
-
đọc hiểu một văn bản thong qua các kỹ năng như đọc nhanh để hiểu ý chính hoặc
lấy ra đựơc thông tin chi tiết; hiểu ý đồ/mục đích của tác giả;
-
nghe hiểu các đoạn hội thoại và các bài phỏng vấn;
265
-
tham gia hội thoại thông qua các bài tập thảo luận, đóng vai và thuyết trình;
-
viết và trình bày tóm tắt ý chính những thông tin đã nghe được hay/và đọc được
hoặc hoàn thành các bảng biểu, mẫu phiếu bằng tiếng Anh có liên quan đến
chuyên ngành này;
-
tham gia thảo luận và làm việc nhóm; và
-
phản biện các vấn đề trong lĩnh vực tài chính-ngân hàng.
7.3 V thái đ : sinh viên có
-
thái độ tự tin và linh khi hoạt tham gia vào các cuộc thảo luận và làm việc nhóm
với các chủ đề về tài chính- ngân hàng trong học thuật cũng như trong môi trường
làm việc;
-
ý thức nâng cao hiểu biết về các hoạt động tài chính ngân hàng từ đó giúp sinh
viên phát triển các ý tưởng đóng góp cho sự phát triển của ngành này;
-
ý thức tự học, tự nghiên cứu.
8. Mô tả tóm tắt n i dung h c ph n
Môn học sử dung giáo trình chính English for Banking (McLisky, M - Garnet Education 2009)
gồm 12 chương - mỗi chương giới thiệu một chủ đề khác nhau trong lĩnh vực ngân hàng. Mỗi
chương lẻ tập trung vào nghe / nói và các chương chẵn chẵn tập trung vào đọc / viết.
Mỗi chương học gồm 4 phần:
Phần 1: tập trung vào việc phát triển vốn từ vựng và giới thiệu các kỹ năng về từ vựng như cách
cấu tạo từ, cách sử dụng tiền tố, hậu tố.
Phần 2: phát triển kỹ năng đọc hoặc nghe hiểu
Phần 3: phát triển kỹ năng đọc hoặc nghe hiểu bằng các bài tập như: (i) đối với kỹ năng đọc sinh
viên sẽ được giới thiệu và thảo luận về chủ đề mả phải làm bài tập thực hành viết ở phần 4 của
chương này và (ii) đối với kỹ năng nghe sinh viên sẽ được giới thiệu và thảo luận về chủ đề mả
phải thực hành nói (như thuyết trình) ở phần 4 của chương học.
Phần 4: phát triển kỹ năng nói hoặc viết qua các chủ đề đã được giới thiệu ở phần 3.
Mỗi chương bằng việc tiếp cận với các văn bản và mẫu hội thoại gốc (authentic) sinh viên sẽ có
cơ hội phát triển kỹ năng nghe-nói-đọc-viết thông qua các hoạt động thảo luận, trò chơi đóng vai
(role-play), thuyết trình, làm quen và xử lý các bảng biểu, mẫu phiếu của giao dịch ngân hàng-tài
chính như telex, thư từ, bản ghi nhớ; các bài báo và các bảng báo cáo.
Phương pháp dạy và học được sử dụng chủ yếu là sự kết hợp giữa 02 phương pháp:
(i) task-based learning: theo phương pháp này giảng viên tập trung chủ yếu vào việc hướng dẫn
người học làm bài tập.; và
(ii) content-based learning: sinh viên được rèn luyện và phát triển kiến thức và kỹ năng thông
qua các hoạt động học xung quanh một chủ đề có thực và một môi trường ngôn ngữ như thật.
266
9. Nhi m v c a sinh viên:
−
Sinh viên chấp hành quy chế học vụ hiện hành của nhà trường.
−
Hoàn tất các bài tập được giao ở nhà và trên lớp.
−
Tham gia tích cực các hoạt động trên lớp, thực hành làm bài tập theo nhóm hoặc cá
nhân, đặt câu hỏi và thảo luận.
10. TƠi li u h c tập
* TƠi li u giảng d y chính:
[1]. McLisky, M. (2008). English for Banking. Reading: Garnet Education.
* TƠi li u tham khảo:
[2]. Johnson, C. (2009). Market Leader – Banking and Finance. Harlow: Longman
[3]. Mackenzie, I. (2001). Financial English with mini Dictionary. Stamford: Thomson
Heinle
[4]. Radice, F. (1995). Banking Transactions. London: MacMillan.
11. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:
Tính theo thang điểm 10.
Dự lớp và tham gia vào các hoạt động học tập trên lớp: 10%
Bài tập thực hành: 30%
Thi cuối kỳ: 60%.
12. Thang điểm: (Theo học chế tín chỉ)
13. N i dung chi ti t h c ph n:
Ngày
(số ti t)
Ngày 1
(1 tiết
LT + 2
tiết TH)
N i dung giảng d y
(tên ch ng, ph n,
ph ng pháp giảng
d y)
Unit 1: What is
banking?
Định nghĩa về ngân
hàng và các chức
năng hoạt động của
nó.
TƠi li u đ c
(ch ng,
ph n)
Chuẩn b c a
sinh viên (bài
tập, thuy t
trình, giải
quy t tình
huốngầ)
Tài liệu [1]:
- Sinh viên đọc
trước các phần
Trang 6-13
trong tài liệu.
- Tham khảo
Tài liệu phụ
các tài liệu với
trợ: GV phụ
chủ đề tương tự
trách lớp có thể bằng tiếng Việt.
lựa chọn các
- Chuẩn bị ý
bài tập thực
kiến tham gia
hành phù hợp
vào hoạt động
với nội dung
trên lớp như:
Đáp ứng m c tiêu:
-Phát triển vốn từ vựng
chuyên ngành.
- Tập trung vào 02 kỹ năng:
+ nghe: nghe và ghi chú nội
dung bài giảng
+ nói: phát biểu từ những ghi
chú.
267
và trình độ của
SV được giới
thiệu trong
phần tài liệu
tham khảo.
Ngày 2
(1 tiết
LT + 2
tiết TH)
Unit 2: The origins of Tài liệu [1]:
banking
Trang 14-21
- Lịch sử của ngân
hàng.
- Quá trình phát triển
hệ thống ngân hàng ở
Hoa Kỳ.
Ngày 3
(1 tiết
LT + 2
tiết TH)
Unit 3: Banking
institutions
Ngày 4
(1 tiết
LT + 2
tiết TH)
Ngày 5
(1 tiết
LT + 2
tiết TH)
- Các loại ngân hàng
theo hình thức sở
hữu.
- Các dịch vụ ngân
hàng.
Unit 4: Computers in
banking
Tài liệu [1]:
thảo luận, đóng
vai (role-play)
bài tập tình
huống (case
study)
- Chuẩn bị
thuyết trình
theo cá nhân
hoặc nhóm theo
yêu cầu của
giảng viên
-nt-
-nt-
Trang 22-29
Tài liệu [1]:
-nt-
Trang 30-37
Giới thiệu các dịch
vụ của ngân hàng
điện tử.
Unit 5: Bank
performance
- Báo cáo tài chính
- Các tỷ suất vốn
Tài liệu [1]:
Trang 38-45
-nt-
-Phát triển vốn từ chuyên
ngành
- Tập trung vào 02 kỹ năng
+ đọc: (i) sử dụng câu hỏi để
tìm kiếm những thông tin cần
thiết; (ii) cách sử dụng câu
chủ đề để hiểu nội dung tổng
quát của
+ viết: (i) viết các câu chủ
đề; (ii) viết tóm tắt
-Phát triển vốn từ chuyên
ngành
- Tập trung vào 02 kỹ năng:
+ nghe: nghe và ghi chú nội
dung bài giảng
+ nói: báo cáo kết quả nghiên
cứu;
-Phát triển vốn từ chuyên
ngành
- Tập trung vào 02 kỹ năng
+ đọc: (i) xác định việc phát
triển chủ đề trong một phân
đoạn, (ii) cách sử dụng
internet hiệu quả
+ viết: viết báo cáo kết quả
nghiên cứu
-Phát triển vốn từ chuyên
ngành
- Tập trung vào 02 kỹ năng:
+ nghe: (i) hiểu được ngôn
ngữ “dẫn đường” trong bài
giảng; (ii) sử dụng các ký
hiệu và từ viết tắt để ghi chú.
+ nói: đóng góp ý kiến một
268
Tài liệu
[1]:Trang 46Vai trò của ngân hàng 53
trung ương trong việc
bình ổn nền kinh tế
Ngày 6
(1 tiết
LT + 2
tiết TH)
Unit 6: Central banks
Ngày 7
(1 tiết
LT + 2
tiết TH)
Ngày 8
(1 tiết
LT + 2
tiết TH)
Kiểm tra gi a kỳ
-nt-
Unit 7: International
banking
- Nguồn tài chính cho
các hoạt động thương
mại quốc tế.
- Các thuật ngữ thanh
toán quốc tế.
Ngày 9
(1 tiết
LT + 2
tiết TH)
Ngày 10
(1 tiết
LT + 2
tiết TH)
Ngày 11
(1 tiết
LT + 2
tiết TH)
Unit 8: Offshore
banking
- Chi nhánh ngân
hàng ở nước ngoài
- Các phương thức
hoạt động và dịch vụ
cung cấp
Unit 9: Banking in
developing countries
- Định nghĩa về quốc
gia phát triển và quốc
gia đang phát triển
- Ngân hàng thế giới
- Các hình thức ngân
hàng ở các quốc gia
đang phát triển
Unit 10: Banking and
ethics
- Trách nhiệm xã hội
của ngân hàng.
- Đạo đức kinh doanh
cách hiệu quả cho buổi hội
thảo.
-Phát triển vốn từ chuyên
ngành
- Tập trung vào 02 kỹ năng
+ đọc: xác định thông tin
chính trong câu phức.
+ viết: viết câu phức
-Phát triển vốn từ chuyên
ngành
- Tập trung vào 02 kỹ năng:
+ nghe: (i) hiểu được những
ý mà người nói nhấn mạnh;
(ii) sử dụng các ký hiệu và từ
viết tắt để ghi chú.
+ nói: yêu cầu làm rõ ý
người nói và trả lời những
thắc mắc từ phía người nghe.
-Phát triển vốn từ chuyên
ngành
- Tập trung vào 02 kỹ năng
+ đọc: hiểu được các mệnh
đề độc lập với thể bị động.
+ viết: (i) cách viết diễn giải
và (ii) cách viết một bài luận
Tài liệu
[1]:Trang 5461
-nt-
Tài liệu
[1]:Trang 6269
-nt-
Phát triển vốn từ chuyên
ngành
- Tập trung vào 02 kỹ năng:
+ nghe: (i) sử dụng hệ thống
ghi chép Cornell; và (ii) nhận
biết sự lạc đề trong bài giảng.
+ nói: đóng góp ý kiến một
cách hiệu quả cho buổi hội
thảo.
Tài liệu
[1]:Trang 7077
-nt-
-Phát triển vốn từ chuyên
ngành
- Tập trung vào 02 kỹ năng
+ đọc: (i) hiểu được các thái
độ của tác giả và (ii) suy
269
trong lĩnh vực ngân
hàng.
Ngày 12
(1 tiết
LT + 2
tiết TH)
Unit 11: Influences
on banking standards
Ngày 13
(2 tiết
LT + 1
tiết TH)
Unit 12: Banking
governance.
Ngày 14
(3 tiết
TH)
Ngày 15
(1 tiết
LT + 2
tiết TH)
Các nhóm thuy t trình
- Những tác động ảnh
hưởng đến các chuẩn
mực của ngân hàng.
- Vấn đề an ninh và
lùa đảo đối với ngân
hàng trực tuyến.
Những nguyên tắc
quản trị ngân hàng.
đoán những ý ngầm của tác
giả.
+ viết: (i) cách viết một bài
luận gồm 4 phần: tình
huống-vấn đề phát sinh-giải
pháp-đánh giá (ii) cách sử
dụng những câu trích dẫn; và
(iii) lập danh mục sách tham
khảo
Tài liệu
[1]:Trang 7885
-nt-
-Phát triển vốn từ chuyên
ngành
- Tập trung vào 02 kỹ năng:
+ nghe: nhận biết được thái
độ của người nói.
+ nói: hình thành những lý lẽ
tranh luận trong buổi hội
thảo.
Tài liệu
[1]:Trang 8693
-nt-
-Phát triển vốn từ chuyên
ngành
- Tập trung vào 02 kỹ năng
+ đọc: hiểu được cách liên
kết các ý tưởng trong 1 đoạn
văn.
+ viết: (i) nên sử dụng câu
trích dẫn trực tiếp hay diễn
đạt lại ý (ii) cách viết một
báo cáo kết quả nghiên cứu;
và (iii) cách viết đoạn mở
đầu và kết luận
Thuy t trình (tt)
Ôn tập – Giải đáp thắc mắc
Thi th (Trial Test)
TP.HCM, ngày 15 tháng 08 năm 2012
PHÊ DUY T C A TR
NG B
MỌN
NG
I BIÊN SO N
(ký, ghi rõ họ tên)
ThS. Tr n Th Phỉ
270