Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

GIÁO án điện tử tóm tắt văn bản THUYẾT MINH lớp 10 cực HAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.91 MB, 29 trang )



II. Cách tóm tắt
1/ Tóm tắt văn bản: “Nhà sàn”
 Đối tượng: “ Nhà sàn”
 Đại ý: thuyết minh về kiến trúc, nguồn gốc
và những tiện ích của nhà sàn.
 Bố cục: 3 phần


Nhà sàn (nhà rông )

_ Vùng cao.





Mở bài: từ đầu đến văn hóa cộng đồng :

Định nghóa và nêu mục đích sử dụng

Bố
cục

Thân bài: Toàn bộ đến là nhà sàn

nêu cấu tạo, nguồn gốc và công dụngng

Kết bài: đoạn còn lại.


Đánh giá, ngợi ca vẻ đẹp của nhà
sàn VN xưa và nay.


Bếp nhà sàn

Nhịp chày giã gạo



Kiểu kiến trúc nhà sàn miền cao
Kiểu kiến trúc nhà sàn miền xuôi
(đồng bằng)


Nhà sàn
(1)
Nhà sàn là cơng trình kiến trúc có mái che
dùng để ở hoặc dùng vào những mục đích
khác nhau như để hội họp, để tổ chức sinh
hoạt văn hóa cộng đồng.
Định nghĩa – mục đích sử dụng


(2) Toàn bộ nhà sàn được dựng bằng vật liệu tự nhiên
gianh, tre, nứa gỗ…(3) Mặt sàn dùng tre hoặc gỗ tốt bền
ghép liền nhau, liên kết ở lưng chừng các hàng cột .
Gầm sàn
gồmnuôi
ba

là kho chứa củi và một số nông cụ, nơi
khoang
thả gia súc hoặc bỏ trống. Không gian của nhà
.
lớn ở giữa thuộc phần cốt lõi của căn
dùng.Khoang
để ở
nhà
, nơi này có thể ngăn thành một số buồng
nhỏ, ở giữa đặt một bệ đất vuông rộng, trên bệ là bếp
đun và sưởi ấm. Hai khoang đầu nhà, bên này gọi là
“tắng quản”, dùng để tiếp khách hoặc dùng cho khách
ở, bên kai gọi làđể“tắng
rửa chan”, lộ mái, khá rộng, đặt các
nhà
cóchuẩn
cầu thang
ống nứơc
chân
tay,
bị vật dung đun
nấudùng
ăn (4) Hai đầu
nước,
,…
làm bằng gỗ
hoặc bằng một cây bương lớn đẽo thành từngCấu
khấc
tạo



nguồn gốc
tồn tại một số nơi trên thế giới,
đặc
(5) Nhà sàn
phổ biến
. Loại hình
ở miền núi Việt Nam và Đơng Nam Á
kiến trúc này xuất hiện vào khoảng đầu thời đại Đá mới
,rất thích hợp với những nơi cư trú có địa hình phức
tạp như ở lưng chừng níu hay ven sơng, suối, đầm lầy.
Cơng dụng – tiện ích của nhà sàn:
(6)Nhà sàn vừa tận dụng được nguyên vật liệu tại chỗ để
giải quyết mặt bằng sinh hoạt, vừa giữ được vệ sinh
trong nhu cầu thốt nước, lại vừa phịng ngừa được
thú dữ và các loại cơn trùng, bị sát có nọc độc thường
xun gây hại. Trong các ngơi nhà trệt thuộc loại hình
kiến trúc dân gian của người Việt và nhiều dân tộc khác
cònlưu lại dấu ấn của nhà sàn. Nhà thủy tạ bao giờ cũng
là nhà sàn.


Đánh giá –ngợi ca vẻ đẹp của nhà sàn:
ở một số vùng miền núi nước ta
(7) Nhà sàn của các dân tộc Mường, Thái và một
số dân tộc ở Tây Nguyên trên đất nước Việt
Nam chúng ta đạt trình độ cao về kĩ thuật và
thẩm mĩ không chỉ để ở, để sinh hoạt cộng đồng
mà nhiều nơi đã trở thành điểm hẹn hấp dẫn
cho khách du lịch trong nước và thế giới.



1/ Tóm tắt văn bản: “Nhà sàn”.
(1) Nhà sàn là công trình kiến trúc có mái che
dùng để ở hoặc sử dụng vào một số mục đích
khác. (2) Toàn bộ nhà sàn được cấu tạo bằng tre,
giang, nứa, gỗ; (3) gồm nhiều cột chống, mặt sàn,
gầm sàn, các khoang nhà để ở hoặc rửa ráy. (4)
Hai đầu nhà có hai cầu thang. (5) Nhà sàn xuất
hiện từ thời Đá mới, tồn tại phổ biến ở miền núi
VN và Đông Nam Á. (6) Nhà sàn có nhiều tiện ích:
vừa phù hợp với nơi cư trú miền núi, đầm lầy, vừa
tận dụng nguyên liệu tại chỗ, giữ được vệ sinh và
đảm bảo an toàn cho người ở. (7) Nhà sàn ở một


III. Luyện tập:
1. Bài tập 2: ĐỀN NGỌC SƠN VÀ HỒN THƠ HN
+ Đối tượng thuyết minh: thắng cảnh.
+ Nét khác: ở đối tượng ( thắng cảnh / kiến trúcnhà sàn/ một tác giả thơ Ba-sô, …) và ở nội dung
(vừa tập trung vào đặc điểm kiến trúc, vừa ca ngợi
vẻ đẹp nên thơ của đền Ngọc Sơn, đồng thời bày tỏ
tình yêu, niềm tự hào đối với 1 di sản văn hóa đặc
sắc của dân tộc).


(1) Đến thăm đền Ngọc Sơn, hình tượng kiến trúc đầu
mộtbiểu
biểu
tiên gây ấn tượng là Tháp Bút, Đài Nghiên -–một

tượng của trí tuệ văn hóa.(2) Tháp Bút dựng trên núi
Ngọc Bội, đỉnh tháp có ngọc bút trỏ lên trời xanh cao
vút, trên mình tháp là ba chữ son tả thanh thiên (viết
lên trời xanh) đầy kiêu hãnh , hai bên lối đi có đắp nổi
hình cá hóa rồng và hổ vương mình – hình ảnh “Cửa
Rồng”, “Bảng Hổ” – tượng trưng cho việc thi cử, đỗ
đạt của Nho học ngày xưa; đồng thời đây cũng là
mơtíp quen thuộc của Đạo Giáo. Đạo Giáo tôn Lão
Tử làm Giáo chủ bởi ông là một con người đạo cao,
đức trọng khiến rồng và hổ cũng phải quy phục.
(3)Với những hình tượng trên lối đi này dẫn đến cổng
Đài Nghiên.


(4) Gọi là “Đài Nghiên” bởi cổng này là hình tượng
“cái đài” đỡ “nghiên mực” hình trái đào tạc bằng đá
đặt trên đầu ba chú ếch với thâm ý sâu xa “ao nghiên
tuộng chữ” – cái tầm mắt chặt hẹp của người ta “ếch
ngồi đáy giếng” sẽ được mở mang, hiểu nhiều, biết
rộng nhờ sự học hành.(5) Phía sau Đài Nghiên là cầu
Thê Húc (nơi đọng ánh sáng ban mai) đỏ thắm cong
cong nối sang Đảo Ngọc, tới cửa vòm thứ ba có cái tên
gọi rất thơ, rất gợi cảm “Đắc Nguyệt Lâu” (lầu được
trăng), đó cũng chính là cổng đền. Hai bên, phía dưới
lầu này là hình Long Mã và Rùa Thần đắp nổi. Sau
cổng tam quan với “Đắc Nguyệt Lâu” là một vùng
cây lá tươi xanh. Đó chính là Đảo Ngọc – nơi tọa lạc
ngồi đền thiêng giữa rì ráo sóng nước.



ĐỀN NGỌC SƠN VÀ HỒN THƠ HÀ NỘI

Tham khảo: (1) Đến thăm đền Ngọc Sơn,
hình tượng kiến trúc đều tiên gây
ấn tượng là Tháp Bút, Đài Nghiên.
(2)Tháp Bút dựng trên núi Ngọc
Bội, đỉnh tháp có ngọn bút trỏ
lên trời xanh, trên mình tháp là ba
chữ “tả thanh thiên” (viết lên trời
xanh) đầy kiêu hãnh. (3) Cạnh Tháp
Bút là cổng Đài Nghiên. (4) Gọi là
Đài Nghiên bởi cổng này là hình
tượng cái đài đỡ “nghiên mực” hình
trái đào tạc bằng đá, đặt trên



×