Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Dot bien Gen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.18 KB, 19 trang )

ÑOÄT BIEÁN GEN
KHÁI NIỆM

Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc
gen do nhiều nguyên nhân khác nhau

Đột biến gen có thể do biến đổi nhiều Nu hay
chỉ ở một cặp Nu.

Mỗi lần đột biến sẽ tạo ra một alen mới

Đột biến tiến: A-> a

Đột biến lùi: a -> A
PHÂN LOẠI
Theo tính chất, có 2 loại:

Đột biến ngẫu nhiên (spontaneous mutation)

Đột biến cảm ứng (induced mutation)
=> có 3 dạng:

Đột biến mất Nu (deletious mutation)

Đột biến thêm Nu (additional mutation)

Đột biến thay thế Nu (replacing mutation)
PHÂN LOẠI
Đột thay thế Nu:

Đảo chuyển (transversion)



Purine (A,G) <-> Pyrimidine (T,C)

Đồng chuyển (transition)

Purine (A,G) <-> Purine (G,A)

Pyrimidine (T,C) <-> Pyrimidine (C,T)
CƠ CHẾ
Có 2 kiểu: ngẫu nhiên và cảm ứng

Ngẫu nhiên: xảy ra 1 cách tự nhiên- sai lệch
khi tự nhân đôi ADN, mất điểm ngẫu nhiên,
thêm điểm ngẫu nhiên, sai lệch khi sửa lỗi.

Cảm ứng: do các chất gây đột biến (mutagen),
như các chất hoá học, tác động lý hoá,v.v…
PHIM
Do sai hỏng trong sao chép ADN

ADN polymerase III và I đều có khả năng sửa sai nhờ
hoạt tính exonuclease 3’-5’ nhưng vẫn còn 10
-9
đến10
-8

hội cho đột biến xảy ra

Sự sai lầm trong sao chép này biểu hiện bằng sự bắt cặp
sai giữa các base nitric. Có 2 loại:


Đột biến đảo chuyển gây ra bởi sự bắt cặp sai ngẫu nhiên khiến
A≡G,T=C

Đột biến đồng chuyển gây ra bởi sự ion hoá các base nitric. Mỗi
base nitric có 2 đồng phân tồn tại song song và ngẫu nhiên:

A,C tồn tại dạng không có ion hoá (tự nhiên) hay ion hoá (imino).
Imino(A) ≡ C, imino(C) = A

G,T tồn tại dạng không có ion hoá (tự nhiên) hay ion hoá (enol). Enol(T)
≡ G, enol(G) = T

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×