Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Đề thi trắc nghiệm năm 2016 2017 học kì i mã 151

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (471.48 KB, 5 trang )

TRƯỜNG THCS TRUNG KÊNH

ĐỀ KIỂM TRA SINH HỌC
Họ tên học sinh……………………
Lớp 9 …………………………

§Ò thi m«n Hoc ki I nam 2017
(M· ®Ò 151)

C©u 1 :

Ở nguyên phân, sự tự nhân đôi của NST xảy ra ở kì
A. Kì đầu

C©u 2 :

B.

Kì trung
gian

C. Kì sau

D. Kì cuối

Ở người, 2n = 46. Kết thúc 1 lần nguyên phân của 1 tế bào sinh dưỡng ở người, số NST có trong các
tế bào con được tạo ra là :
A.

C©u 3 :


92 NST
đơn

B. 92 NST kép

C.

46 NST
đơn

D. 46 NST kép

Trong tế bào sinh dưỡng của bệnh nhân Tơcnơ có hiện tượng

A. Thiếu 1 NST giới tính X

B. Thừa 1 NST số 21

C. Thừa 1 NST giới tính X

D. Thiếu 1 NST số 21

C©u 4 :

Thành phần hóa học của NST bao gồm
Protein và
A. phân tử
ADN

C©u 5 :


B.

Phân tử
ADN

C.

Phân tử
Protein

D.

Axit và
bazơ

Hình thức sinh sản tạo ra nhiều loại biến dị nhất là

A. Sinh sản vô tính

B. Sinh sản nảy chồi

C. Sinh sản sinh dưỡng

D. Sinh sản hữu tính

C©u 6 :

Một đoạn mạch đơn của ADN có trình tự sắp xếp :
- G-X-G-T-A-T-G-X-X- . Đoạn đơn phân bổ sung với nó là :


A. -G-X-G-T-A-T-G-X-X-

B. -G-X-G-U-A-U-G-X-X-

C. -X-G-X-A-U-A-X-G-G-

D. -X-G-X-A-T-A-X-G-G-

C©u 7 :

Gen A( thân cao) trội hoàn toàn so với gen a ( thân thấp). Gen B ( quả tròn) trội hoàn toàn so với gen
b ( quả dài). Cho giao phấn giữa cây thuần chủng thân cao, qủa dài với cây thuần chủng thân thấp,
quả tròn thu được F1. Tiếp tục cho F1 giao phấn với nhau. Số kiểu hình xuất hiện ở các cây F2 thu
được là
A. 3

C©u 8 :

C. 4

D. 9

Phép lai nào cho tỉ lệ 9 :3 :3 :1 ? Biết mỗi gen quy định một tính trạng, gen trội hoàn toàn và không
có đột biến xảy ra
A.

1

B. 1


AaBb x
Aabb

B.

AABB x
aabb

C.

AaBb x
AaBb

D.

AABb x
aaBb

1


C©u 9 :

Phép lai tạo ra con lai đồng tính, tức chỉ xuất hiện một kiểu hình là :
A.

C©u 10 :

MMpp x

mmPP

MmPp x
MMPp

C.

mmPp x
MMPp

D.

Mmpp x
MmPp

Câu có nội dung đúng khi nói về người là

A. Người nam chỉ tạo ra một loại tinh trùng X

B. Người nam tạo ra 2 loại tinh trùng là X và Y

C. Người nữ tạo ra 2 loại trứng là X và Y

D. Người nữ chỉ tạo ra một loại trứng Y

C©u 11 :

Hiện nay người ta phát hiện được số loại axit amin có trong phân tử protein ở sinh vật là :
A. 10


C©u 12 :
C©u 13 :

C©u 14 :

Giảm 2 liên
kết

B. 24

C. 46

D. 48

B.

Kì trung
gian

C. Kì giữa

D. Kì cuối

B.

Tăng 3 liên
kết

C.


Giảm 3 liên
kết

D.

Tăng 2 liên
kết

Nếu gọi x là số lần nhân đôi của gen, thì số gen con được tạo ra sau quá trình nhân đôi là :
A. 2x

B. 2x

C. 2/x

D. x/2

Ở đậu Hà lan có 2n = 14. Thể dị bội tạo ra từ đậu Hà lan có số NST trong tế bào sinh dưỡng bằng :
A. 21

C©u 17 :

D. 20

Số liên kết hidro của gen thay đổi như thế nào khi gen bị đột biến mất cặp nucleotit loại G-X ?
A.

C©u 16 :

C. 5


Trong quá trình nguyên phân, có thể quan sát rõ nhất hình thái NST ở kì nào ?
A. Kì sau

C©u 15 :

B. 15

Về lý thuyết, số nhóm gen liên kết ở người là
A. 23

B. 35

C. 28

D. 15

Đặc điểm chung về cấu tạo của ADN, ARN và protein là

A. Có kích thước và khối lượng bằng nhau

B. Là đại phân tử, có cấu tạo theo nguyên tắc đa
phân

C. Đều được cấu tạo từ các nucleotit

D. Đều cấu tạo từ các axit amin

C©u 18 :


Nếu ở thế hệ xuất phát P có kiểu gen 100% Aa, trải qua 2 thế hệ tự thụ phấn, thì tỉ lệ của thể dị hợp
còn lại ở thế hệ con lai thứ hai (F2) là
A. 12,5%

C©u 19 :

B. 50%

C. 75%

D. 25%

Loại biến dị di truyền được cho thế hệ sau là

A. Biến dị tổ hợp

B. Đột biến gen, đột biến NST và biến dị tổ hợp

C. Đột biến NST

D. Đột biến gen

C©u 20 :

Nếu bố mẹ có kiểu hình bình thường nhưng đều có mang gen gây bệnh câm điếc bẩm sinh thì xác
suất sinh con mắc bệnh nói trên là
A. 75%

C©u 21 :


B. 25%

C. 100%

D. 50%

Một gen có tổng số nucleotit là 3000, trong đó số nucleotit loại A bằng 600. Số nucleotit loại G bằng
A. 900

2

B.

B. 1500

C. 600

D. 2400

2


C©u 22 :

Ở hai trẻ đồng sinh, yếu tố nào sau đây là biểu hiện của đồng sinh cùng trứng ?

A. Giới tính 1 nam, 1 nữ

B. Ngoại hình khác nhau


C. Cùng giới tính

D. Giới tính 1 nam, 1 nữ và có ngoại hình khác
nhau.

C©u 23 :

Đột biến NST là loại biến dị :

A. Xảy ra trên NST trong nhân tế bào

B. Làm thay đổi số lượng của NST

C. Xảy ra trên NST trong nhân tế bào, làm thay
đổi cấu trúc NST và số lượng NST

D. Làm thay đổi cấu trúc NST

C©u 24 :

Hãy chọn cách tính đúng trong các cách sau đây :

A. Số hợp tử = Số tinh trùng thụ tinh = Số trứng thụ tinh
B. Hiệu suất thụ tinh của trứng = số trứng tạo ra: số trứng thụ tinh
C. Số thể cực tạo ra = Số noãn bào bậc I: 3
D. Số tinh trùng tạo ra = số tinh bào bậc I: 4
C©u 25 :

Đặc điểm khác biệt của ARN so với phân tử ADN là


A. Đại phân tử

B. Được cấu tạo từ 4 đơn phân

C. Chỉ có cấu trúc một mạch

D. Có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân

C©u 26 :

Kiểu gen nào dưới đây tạo 2 loại giao tử :
A. AAbb

C©u 27 :

C. AABB

B. Aa x aa; aa x aa

C. AA x Aa; AA x aa

D. AA x aa; Aa x aa

Củ cải có bộ NST bình thường 2n = 18. Trong một tế bào sinh dưỡng của củ cải, người ta đếm được
27 NST. Đây là thể :
A. Tứ bội ( 4n)

C©u 29 :

B.


Tam bội
( 3n)

C.

Dị bội ( 2n
– 1)

D. 3 nhiễm

Một phân tử ADN có 8.400.000 nucleotit. Vậy số nucleotit ở mỗi mạch là
A. 8.400.000

C©u 30 :

D. AaBb

Những phép lai là phép lai phân tích.

A. AA x aa; aa x aa
C©u 28 :

B. 1.500.000

C. 4.200.000

D. 2.100.000

Hiện tượng không xuất hiện khi cho vật nuôi giao phối cận huyết là :


A. Xuất hiện quái thai, dị hình.

B. Con cháu xuất hiện các đặc điểm ưu thế so với
bố mẹ

C. Sức sinh sản ở thế hệ sau giảm

D. Tạo ra nhiều kiểu gen mới trong bầy, đàn.

C©u 31 :

Có một phân tử ADN tự nhân đôi 3 lần thì số phân tử ADN được tạo ra sau quá trình nhân đôi bằng :
A. 7

3

B. Aabb

B. 8

C. 6

D. 5

3


C©u 32 :


Các loại đơn phân của ARN là
A. A;T;U;X

C©u 33 :

B. A;T;G;X

C. A;U;G;X

D. A;T;U;G;X

Việc nghiên cứu di truyền ở người gặp khó khăn hơn so với khi nghiên cứu ở động vật do yếu tố nào
sau đây ?

A. Người sinh sản chậm và ít con, không thể áp dụng các phương pháp lai và gây đột biến, do các quan
niệm và tập quán xã hội
B. Người sinh sản chậm và ít con
C. Các quan niệm và tập quán xã hội
D. Không thể áp dụng các phương pháp lai và gây đột biến
C©u 34 :

Ở người thuận tay phải (A) là trội hoàn toàn so với thuận tay trái (a). Hãy cho biết kiểu gen của
người con có thể có khi bố mẹ thuận tay phải.
A. AA

C©u 35 :

C. Aa

D. AA; Aa; aa


Một phân tử ADN có số nucleotit loại A = 600.000. Số nucleotit loại G gấp 2 lần số nucleotit loại A.
Vậy số nucleotit loại X là
A. 2.400.000

C©u 36 :

B. aa

B. 600.000

C. 1.200.000

D. 300.000

Bệnh Đao là một dạng bệnh

A. Có thể xảy ra ở cả nam và nữ

B. Chỉ xuất hiện ở nam

C. Chỉ xuất hiện ở nữ

D. Không xảy ra ở trẻ con, chỉ xảy ra ở người lớn

C©u 37 :

Khi lai hai cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau về hai cặp tính trạng tương phản phân li độc lập thì
ở F2 kiểu hình mang 2 tính trội có tỉ lệ là :
A. 6,26%


C©u 38 :

B. 50%

C. 18,75%

Chiều xoắn của phân tử ADN là

A. Xoắn theo mọi chiều

B. Cùng với chiều kim đồng hồ

C. Từ phải sang trái

D. Từ trái sang phải

C©u 39 :

D. 56,25%

Đặc điểm của đậu Hà lan tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu của Menđen là :

A. Tốc độ sinh trưởng nhanh

B. Có hoa đơn tính.

C. Sinh sản và phát triển mạnh

D. Có hoa lưỡng tính, tự thụ phấn cao.


C©u 40 :

Biểu hiện dưới đây là của thường biến

A. Sự biến đổi màu sắc trên cơ thể con thằn lằn theo màu môi trường
B. Bệnh Đao do thường 1 NST số 21 ở người
C. Ung thư máu do mất đoạn NST số 21
D. Ruồi giấm có mắt dẹt do lặp đoạn trên NST giới tính X

4

4


phiÕu soi - ®¸p ¸n (Dµnh cho gi¸m kh¶o)
M«n : Hoc ki I nam 2017
M· ®Ò : 151

01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11

12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27

5

{
)
)
)
{
{
{
{
)
{
{

)
{
{
{
{
{
{
{
{
)
{
{
)
{
{
{

)
|
|
|
|
|
|
|
|
)
|
|
|

|
)
|
)
|
)
)
|
|
|
|
|
)
|

}
}
}
}
}
}
)
)
}
}
}
}
)
)
}

}
}
}
}
}
}
)
)
}
)
}
}

~
~
~
~
)
)
~
~
~
~
)
~
~
~
~
)
~

)
~
~
~
~
~
~
~
~
)

28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40

{
{
{
{
{

)
{
{
)
{
{
{
)

) }
| )
) }
) }
| )
| }
| }
| )
| }
| }
| }
| }
| }

~
~
~
~
~
~
)

~
~
)
)
)
~

5



×