Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Hệ thống tìm kiếm thông tin và thuật toán đối sánh đa mẫu trong hệ thống tìm kiếm_unprotected

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (474.96 KB, 18 trang )

i hc Quc gia H Ni
Trng i hc Kinh t
Khng Th Kiu Oanh
H thng bo him xó hi Vit Nam hin nay - thc trng v gii phỏp

H Ni, 2004

Lời cám ơn

Sau một thời gian học tập và nghiên cứu tại Khoa Kinh tế, Đại học
Quốc gia Hà nội, đến nay tôi đã hoàn thành bản luận văn tốt nghiệp. Để có
đ-ợc kết quả trên, tr-ớc hết là nhờ sự giúp đỡ tận tình, chu đáo và hiệu quả
của Tiến sĩ Đinh Quang Ty, thầy giáo h-ớng dẫn của tôi. Tôi xin đ-ợc bầy
tỏ lòng biết ơn chân thành đến Tiến sĩ, ng-ời đã giúp đỡ tôi trong quá trình
lựa chọn đề tài, xác định h-ớng nghiên cứu, sửa chữa và hoàn thiện luận
văn.
Tôi cũng xin đ-ợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các thầy cô
giáo Khoa Kinh tế, Đại học quốc gia Hà nội, những ng-ời đã trực tiếp giảng


dạy tôi, cung cấp cho tôi nhiều kiến thức lý luận, ph-ơng pháp luận và thực
tiễn, giúp đỡ tôi tr-ởng thành. Những kiến thức mà các thầy cô đã cung cấp
sẽ giúp ích cho tôi rất nhiều trong quá trình học tập và nghiên cứu sau này.
Tôi cũng xin đ-ợc bày tỏ sự biết ơn đối với các cán bộ của Khoa Kinh
tế đã giúp đỡ nhiệt tình, tận tâm đối với chúng tôi trong quá trình học tập,
nghiên cứu tại Khoa.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nỗ lực trong học tập và nghiên cứu,
song do kiến thức, kinh nghiệm của bản thân còn hạn chế, thời gian nghiên
cứu có hạn, lại gặp nhiều khó khăn trong việc thu thập tài liệu, luận văn này
chắc không tránh khỏi thiếu sót. Tôi rất mong nhận đ-ợc ý kiến đóng góp
của các thầy cô và bạn đọc. Những ý kiến đóng góp đó chắc chắn sẽ giúp


ích rất nhiều cho bản thân tôi trong quá trình nghiên cứu sau này.
Xin chân thành cám ơn!

Phần mở đầu

1. Sự cần thiết của đề tài
Dù đ-ợc xây dựng theo những mô hình đ-ợc coi là hợp lý nhất và
ngay cả khi đã đạt tới trình độ cao, kinh tế thị tr-ờng vẫn không thể tránh
khỏi một số khuyết tật và bản thân các quan hệ thị tr-ờng tự chúng không
đủ sức giải quyết những vấn đề xã hội nảy sinh trong quá trình phát triển
kinh tế. Chính vì vậy, bảo hiểm xã hội ra đời, trở thành công cụ điều tiết


quan trọng và phổ biến đối với hầu hết các n-ớc trong quá trình phát triển
kinh tế thị tr-ờng.
ở Việt Nam, BHXH là một trong những chính sách lớn và trong t-ơng
lai sẽ trở thành một ngành quan trọng. Nó có chức năng, nhiệm vụ góp
phần bảo đảm đời sống của hàng triệu ng-ời lao động khi họ gặp phải
những bất trắc làm giảm nguồn thu nhập từ lao động nh- ốm đau, tuổi già,
tai nạn lao động Lâu nay, đặc biệt là trong quá trình chuyển sang kinh tế
thị tr-ờng, Đảng và Nhà n-ớc ta rất quan tâm đến lĩnh vực này. Tuy nhiên,
hệ thống BHXH hiện có của Việt Nam đang v-ớng phải những hạn chế và
mâu thuẫn, đòi hỏi những biện pháp khắc phục thiết thực và hữu hiệu.
Đổi mới hệ thống tổ chức BHXH Việt Nam theo cơ chế quản lý mới là
yêu cầu khách quan do chính quá trình chuyển đổi mô hình phát triển kinh
tế n-ớc ta đặt ra. Đó là sự ràng buộc có tính quy luật, bởi lẽ t-ơng ứng với
mỗi loại cơ chế quản lý phải có loại hình tổ chức BHXH phù hợp, và việc đổi
mới hệ thống tổ chức BHXH Việt Nam cũng không thể nằm ngoài ràng
buộc đó.
Khi Việt Nam b-ớc vào thời kỳ xây dựng nền kinh tế thị tr-ờng định

h-ớng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá thì chức
năng nhiệm vụ của ngành BHXH ngày càng đ-ợc tăng c-ờng và mở rộng;
đối t-ợng phục vụ của ngành BHXH phát triển; loại hình BHXH đ-ợc đa
dạng hoá; phạm vi hoạt động của BHXH sâu rộng hơn. Cơ chế quản lý quỹ
BHXH, cơ chế tài chính của BHXH cũng phải đ-ợc hoàn thiện dần theo
h-ớng dựa trên nguyên tắc tự trang trải chi phí, Nhà n-ớc hỗ trợ một phần
trong khuôn khổ điều kiện nền kinh tế và ngân sách cho phép để bảo đảm
thực hiện các chế độ chính sách BHXH. Vì mục tiêu xã hội, trong cơ chế


hoạt động BHXH không thể v-ợt qua khả năng thực tế của ngân sách và
nền kinh tế, không thể đồng nhất việc thực hiện các chính sách xã hội dựa
vào ngân sách nhà n-ớc với việc thực hiện BHXH dựa vào sự đóng góp của
các bên tham gia BHXH. Sự kết hợp và hỗ trợ của ngân sách nhà n-ớc
trong việc thực hiện các chính sách chế độ BHXH phải phù hợp với điều
kiện mới và bảo đảm tính độc lập của quỹ BHXH với ngân sách nhà n-ớc.
Chính cơ chế quản lý mới này đòi hỏi ngành BHXH Việt Nam phải đổi mới
và cải cách một cách toàn diện để đáp ứng và theo kịp sự phát triển của
đất n-ớc trong tình hình mới.
Nh- vậy, từ sự phát triển của nền kinh tế thị tr-ờng, từ đòi hỏi của cơ
chế quản lý mới cũng nh- sự mở rộng không ngừng các đối t-ợng tham gia
BHXH, các loại hình BHXH ngày càng đa dạng, phong phú, phức tạp.
Trong khi đó hệ thống tổ chức của ngành BHXH Việt Nam đ-ợc hình thành
trong quá trình chuyển đổi cơ chế kinh tế và do sự sát nhập giữa Bảo hiểm
y tế và BHXH vừa là một yêu cầu mới, vừa hàm chứa nhiều vấn đề rất phức
tạp, Do đó, việc tiếp tục đổi mới, hoàn thiện hệ thống tổ chức BHXH ở
Việt Nam là một trong những vấn đề cấp bách đang đặt ra, cần đ-ợc giải
quyết.
Xuất phát từ những lý do nêu trên, chúng tôi chọn đề tài "Hệ thống
BHXH ở Việt Nam hiện nay- Thực trạng và giải pháp " để thực hiện luận

văn thạc sĩ khoa học kinh tế.
2. tình hình nghiên cứu
Những vấn đề cơ bản của BHXH trong điều kiện chuyển sang kinh tế
thị tr-ờng ở Việt Nam chỉ mới đ-ợc quan tâm nghiên cứu trong một số năm
gần đây, đặc biệt là từ năm 1995, khi ngành BHXH Việt Nam ra đời.


Những công trình nghiên cứu về BHXH ở n-ớc ta cho đến nay còn ít
và mới chỉ đề cập đến một số nội dung cơ bản nh- "Đổi mới chính sách
BHXH" (tác giả Trần Quang Hùng và TS. Mạc Văn Tiến - Viện Khoa học
lao động & các vấn đề xã hội); "Góp phần đổi mới và hoàn thiện chính sách
bảo đảm xã hội ở n-ớc ta hiện nay" (PGS - TS Đỗ Minh C-ơng và các tác
giả); và một số tài liệu hội thảo, một số bài báo đơn lẻ, đề cập đến một vài
khía cạnh của BHXH...
Việc nghiên cứu toàn diện và hệ thống về tổ chức BHXH Việt Nam
trong điều kiện chuyển sang kinh tế thị tr-ờng và hội nhập kinh tế quốc tế
đòi hỏi phải phân tích sâu về lý luận, đánh giá đúng thực trạng, phát hiện
những hạn chế và nguyên nhân, từ đó đ-a ra những giải pháp khắc phục
và vận dụng kinh nghiệm của các n-ớc phát triển và đang phát triển vào
thực tiễn Việt Nam. Rõ ràng đây đang là những vấn đề cần đ-ợc làm sáng
tỏ.
Luận văn này hy vọng sẽ có những đóng góp nhất định để đáp ứng
đ-ợc những đòi hỏi bức xúc đó về cả hai ph-ơng diện lý luận và thực tiễn.
3. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu hệ thống tổ chức BHXH Việt Nam trong điều kiện đổi mới
kinh tế, đánh giá các kết quả đã đạt đ-ợc, những mặt hạn chế và nguyên
nhân, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện hệ thống tổ
chức BHXH Việt Nam trong thời gian tới.
4. đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu
Hệ thống hoá các nguyên lý tổ chức, đánh giá và phân tích hệ thống

các văn bản pháp quy, các tài liệu, số liệu về BHXH của Việt Nam; phân


tích mối quan hệ kinh tế - xã hội giữa tổ chức cung ứng BHXH và khách
hàng của BHXH Việt Nam, tìm hiểu kinh nghiệm tổ chức, hoạt động BHXH
của một số n-ớc trên thế giới.
Những vấn đề liên quan đến BHXH Việt Nam chủ yếu đ-ợc nghiên
cứu trong giai đoạn từ năm 1995 trở lại đây.
5. ph-ơng pháp nghiên cứu
- Vận dụng những ph-ơng pháp chung của kinh tế chính trị học mácxít phù hợp với đối t-ợng, mục đích nghiên cứu.
- Tập hợp, xử lý và phân tích hệ thống văn bản pháp quy về BHXH có
liên quan đến vấn đề nghiên cứu và các bài viết của các nhà khoa học.
- Đánh giá và phân tích thực trạng của hệ thống tổ chức BHXH, rút ra
những kết luận có tính khoa học, bảo đảm đ-ợc mục tiêu nghiên cứu của
luận văn.
6. đóng góp của luận văn
- Đ-a ra các luận cứ khoa học góp phần tiếp tục đổi mới và hoàn
thiện mô hình, cơ cấu tổ chức bộ máy của BHXH Việt Nam nhằm hoạt
động có hiệu lực và hiệu quả phù hợp với yêu cầu phát triển của nền kinh
tế thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa và đẩy mạnh công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất n-ớc.
- Đ-a ra các khuyến nghị nhằm góp phần hoàn thiện hơn các cơ chế,
chính sách, chế độ BHXH hiện hành; nâng cao hiệu quả hoạt động thu chi
BHXH; quản lý có hiệu quả quỹ BHXH, thúc đẩy việc đầu t- tăng tr-ởng
quỹ BHXH trong quá trình hội nhập với các n-ớc trong khu vực và thế giới.


- Đề xuất các giải pháp góp phần nâng cao chất l-ợng phục vụ và
bảo đảm thực hiện có hiệu quả các chính sách BHXH nói riêng; đồng thời
góp phần giảm bớt những bất hợp lý của hệ thống tổ chức BHXH, làm cho

hệ thống này tinh gọn hơn trên cơ sở hạ thấp mức chi phí, làm cho bộ máy
đỡ tốn kém, hiệu quả hoạt động quản lý đ-ợc nâng cao.
- Đề xuất các biện pháp xây dựng, phát triển đội ngũ cán bộ làm công
tác BHXH.
7. Bố cục luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của luận văn đ-ợc
thiết kế thành ba ch-ơng:
Ch-ơng 1: Cơ sở lý thuyết và kinh nghiệm của một số n-ớc về Bảo
hiểm xã hội,
Ch-ơng 2: Thực trạng của hệ thống tổ chức Bảo hiểm xã hội ở Việt
Nam hiện nay,
Chuơng 3: Kiến nghị về định h-ớng và giải pháp nhằm góp phần
phát triển hệ thống tổ chức Bảo hiểm xã hội ở Việt Nam trong tình hình mới.


Danh mục tài liệu tham khảo.

1. BHXH Việt Nam (1999), Kỷ yếu Hội thảo khoa học "Chiến l-ợc
phát triển BHXH ở Việt Nam đến năm 2001".
2. BHXH Việt Nam (1995-2002), Báo cáo tài chính các năm.
3. BHXH Việt Nam - Ngân hàng Thế giới (1999), Tài liệu tọa đàm
về "cơ chế hình thành, quản lý và sử dụng quỹ BHXH".
4. Bộ Lao động - Th-ơng binh và xã hội (1997), Hệ thống các văn
bản hiện hành về lao động, việc làm, tiền l-ơng, BHXH, NXB Thống kê.
5. Đỗ Minh C-ơng và các tác giả (1996), Góp phần đổi mới và
hoàn thiện chính sách bảo đảm xã hội ở n-ớc ta hiện nay, NXB Chính
trị Quốc gia
6. Lê Thanh Hà (2000), Bài giảng Dịch vụ việc làm, NXB Lao
động - Xã hội.
7. Trần Quang Hùng, Mạc Văn Tiến (1998), Đổi mới chính sách

BHXH đối với ng-ời lao động, NXB Chính trị Quốc gia.
8. NXB Lao động- xã hội (1995-2003), Hệ thống các văn bản quy
định hiện hành về chính sách BHXH.
9. Tạp chí BHXH (1995-2003), Các bài báo đã đăng
10.

Nguyễn Kim Thái, (1997), Đề tài nghiên cứu khoa học

"Đổi mới tổ chức - cán bộ của BHXH Việt Nam theo cơ chế quản lý mới".
11.

Tr-ờng Cao đẳng lao động xã hội (2001), Tập bài giảng

BHXH, NXB Lao động - xã hội
12.

Tr-ờng Đại học Quốc gia, Khoa Kinh tế (1998-2003), Các

bài giảng và giáo trình trong ch-ơng trình cao học kinh tế.














×