Tải bản đầy đủ (.doc) (174 trang)

Chương trình đào tạo bậc đại học ngành Công nghệ kĩ thuật điện tử (Đại học Khoa học tự nhiên)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (592.03 KB, 174 trang )

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC
NGÀNH: CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ ĐIỆN TỬ
MÃ SỐ: 52510203
(Ban hành theo Quyết định số

/QĐ-ĐHQGHN, ngày

tháng

năm 2015

của Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội)
PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
1. Một số thơng tin về chương trình đào tạo
- Tên ngành đào tạo:
+ Tiếng Việt: Công nghệ kỹ thuật cơ điện tử
+ Tiếng Anh: Mechatronics Engineering
-

Mã số ngành đào tạo: 52510203

- Danh hiệu tốt nghiệp: Cử nhân
- Thời gian đào tạo: 4 năm
- Tên văn bằng tốt nghiệp:
+ Tiếng Việt: Cử nhân ngành Công nghệ kỹ thuật cơ điện tử
+ Tiếng Anh: The Degree of Bachelor in Mechatronics Engineering
-

Đơn vị được giao nhiệm vụ đào tạo: Trường Đại học Công nghệ,
ĐHQGHN


-

Đơn vị phối hợp đào tạo: Viện Máy & Dụng cụ Công nghiệp, Bộ Công
Thương
Viện Cơ học, Viện HLKH&CNVN

2. Mục tiêu đào tạo
Mục tiêu chung: Chương trình đào tạo trang bị cho sinh viên các kiến thức
chuyên môn toàn diện, nắm vững nguyên lý, quy luật tự nhiên – xã hội, có kỹ năng
thực hành cơ bản, có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo và giải quyết những vấn
đề thuộc ngành Công nghệ kỹ thuật Cơ điện tử;
Mục tiêu cụ thể: Đào tạo cử nhân Công nghệ Kỹ thuật Cơ điện tử theo định
hướng kỹ sư, có khả năng tự nghiên cứu nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ
để phù hợp với môi trường làm việc năng động và xu thế hội nhập cao; có khả năng
tiếp tục học tập ở bậc học cao hơn, tích lũy kinh nghiệm để trở thành nhà lãnh đạo,
chuyên gia trong lĩnh vực Công nghệ Kỹ thuật Cơ điện tử và Tự động hóa.
1


3. Thơng tin tủn sinh
-

Hình thức tủn sinh: Theo quy định của Đại học Quốc gia Hà Nội.
Dự kiến quy mô tuyển sinh: 120 chỉ tiêu.

2


PHẦN II: CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
1. Về kiến thức và năng lực chuyên môn

1.1.

Về kiến thức

Sinh viên tốt nghiệp chương trình đào tạo có kiến thức lý thuyết chuyên sâu
trong lĩnh vực đào tạo; nắm vững kỹ thuật và có kiến thức thực tế để có thể giải
quyết các cơng việc phức tạp; tích luỹ được kiến thức nền tảng về các nguyên lý cơ
bản, các quy luật tự nhiên và xã hội trong lĩnh vực được đào tạo để phát triển kiến
thức mới và có thể tiếp tục học tập ở trình độ cao hơn; có kiến thức quản lý, điều
hành, kiến thức pháp luật và bảo vệ môi trường liên quan đến lĩnh vực được đào
tạo; và có kiến thức cụ thể và năng lực chuyên môn như sau:
1.1.1 Khối kiến thức chung
Kiến thức về lý luận chính trị
-

Hiểu được hệ thống tri thức khoa học những nguyên lý cơ bản của Chủ

nghĩa Mác Lênin;
-

Hiểu được những kiến thức cơ bản, có tính hệ thống về tư tưởng, đạo đức,

giá trị văn hóa Hồ Chí Minh, những nội dung cơ bản của Đường lối cách mạng của
Đảng Cộng sản Việt Nam, chủ yếu là đường lối trong thời kỳ đổi mới trên một số
lĩnh vực cơ bản của đời sống xã hội.
Kiến thức về tin học
-

Nhớ và giải thích được các kiến thức cơ bản về thông tin;


-

Sử dụng được công cụ xử lý thông tin thông dụng (hệ điều hành, các phần

mềm hỗ trợ cơng tác văn phịng và khai thác Internet ...);
-

Có khả năng phân tích, đánh giá và lập trình một ngơn ngữ lập trình bậc cao

(hiểu các cấu trúc điều khiển, các kiểu dữ liệu có cấu trúc, hàm/chương trình con,
biến cục bộ/biến toàn cục, vào ra dữ liệu tệp, các bước để xây dựng chương trình
hồn chỉnh);
-

Có khả năng phân tích, đánh giá phương pháp lập trình hướng thủ tục và lập

trình hướng đối tượng; phân biệt được ưu và nhược điểm của hai phương pháp lập
trình.

3


Kiến thức về ngoại ngữ: Đạt trình độ tối thiểu tương đương bậc 3 theo Khung năng
lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam
-

Đạt trình độ ngoại ngữ tương đương bậc 3 theo khung năng lực ngoại ngữ 6

bậc dùng cho Việt Nam
-


Hiểu được các ý chính của một diễn ngôn tiêu chuẩn, rõ ràng về các vấn đề

quen thuộc trong cơng việc, trường học, giải trí, v.v.;
-

Xử lý hầu hết các tình huống có thể xảy ra khi đi đến nơi sử dụng ngôn ngữ;

-

Viết đơn giản nhưng liên kết về các chủ đề quen thuộc hoặc cá nhân quan tâm;

-

Mô tả được những kinh nghiệm, sự kiện, giấc mơ, hy vọng và hồi bão và có

thể trình bày ngắn gọn các lý do, giải thích cho ý kiến và kế hoạch của mình.
Giáo dục thể chất và quốc phòng an ninh
-

Hiểu và vận dụng những kiến thức khoa học cơ bản trong lĩnh vực thể dục

thể thao vào quá trình tập luyện và tự rèn luyện, ngăn ngừa các chấn thương để
củng cố và tăng cường sức khỏe. Sử dụng các bài tập phát triển thể lực chung và
thể lực chuyên môn đặc thù. Vận dụng những kỹ, chiến thuật cơ bản, luật thi đấu
vào các hoạt động thể thao ngoại khóa cộng đồng;
-

Hiểu được nội dung cơ bản về đường lối quân sự và nhiệm vụ cơng tác quốc


phịng – an ninh của Đảng, Nhà nước trong tình hình mới. Vận dụng kiến thức đã
học vào chiến đấu trong điều kiện tác chiến thông thường.
1.1.2 Kiến thức theo lĩnh vực
-

Biết được các kiến thức cơ bản về Vật lý cơ, nhiệt, điện và quang; hiểu được

các hiện tượng và quy luật Vật lý và các ứng dụng liên quan trong khoa học kỹ
thuật và đời sống; vận dụng kiến thức để học tập và nghiên cứu các học phần khác
của các ngành kỹ thuật và công nghệ;
-

Nắm được các kiến thức liên quan đến Giải tích tốn học như tính giới hạn,

tính đạo hàm, tính tích phân của các hàm một biến và hàm nhiều biến;
-

Hiểu và vận dụng được các kiến thức liên quan đến Đại số cao cấp như ma

trận và các phép biến đổi, giải các hệ phương trình nhiều biến số....

4


1.1.3 Kiến thức theo khối ngành
-

Biết được các kiến thức cơ bản về phương pháp tính tốn số trong kỹ thuật,

hiểu và vận dụng để tính tốn hoặc giải số các bài toán trong trong khoa học kỹ

thuật trên máy tính;
-

Biết được các kiến thức cơ bản về xác suất và thống kê ứng dụng như các

quy luật và dạng phân bố xác suất. Hiểu và tìm được các đại lượng đặc trưng của
biến ngẫu nhiên và ý nghĩa trong thực tế. Ứng dụng lý thuyết thống kê để giải quyết
các bài toán thực tế liên quan, ứng dụng lý thuyết độ tin cậy trong các vấn đề kỹ
thuật.
1.1.4 Kiến thức theo nhóm ngành
-

Hiểu và áp dụng các các kiến thức cơ sở về cơ học lý thuyết, cơ học chất

lỏng, cơ học vật rắn, điện, điện tử.... trong các vấn đề kỹ thuật đơn giản;
-

Hiểu và có thể áp dụng các kiến thức cơ bản về kỹ thuật điện, điện tử;

-

Biết và vận dụng được các kiến thức cơ bản về thiết kế, cơ khí chế tạo, vẽ kỹ

thuật và tự động hóa thiết kế;
-

Hiểu và có thể ứng dụng kiến thức về kỹ thuật mơ hình mơ phỏng, các công

cụ và phần mềm trợ giúp trong kỹ thuật;
-


Biết và vận dụng được các kiến thức cơ sở về thực nghiệm

1.1.5 Kiến thức ngành
Kiến thức ngành
- Hiểu và có thể áp dụng các kiến thức về Cơ điện tử; Kỹ thuật Điện và Điện tử,
kỹ thuật đo lường, kỹ thuật số, chế tạo máy.
Kiến thức bổ trợ
- Biết các kiến thức thuộc các lĩnh vực công nghệ, kinh tế, luật, xã hội, nhân
văn,... đáp ứng nguyện vọng nghề nghiệp tương lai.
Các kiến thức định hướng chuyên sâu
-

Định hướng chuyên sâu về Hệ thống cơ điện tử
Biết và sử dụng thành thạo kỹ thuật máy tính để đánh giá phân tích thiết kế

hệ thống hoặc q trình; sử dụng các công cụ hiện đại để phát triển các hệ thống cơ
điện tử ở dạng mẫu thử; có khả năng phát triển giải pháp để thiết kế và phát triển hệ
cơ điện tử, tạo ra các công cụ sản xuất “thông minh”, cũng như các hệ thống công
nghiệp hiện đại.
5


-

Định hướng chuyên sâu về Chế tạo thiết bị
Biết và sử dụng được cơng nghệ chế tạo cơ khí tiên tiến, có khả năng vận

hành, hiệu chỉnh, thiết kế và chế tạo các máy công cụ CNC, dây chuyền sản xuất
thiết bị, và các thiết bị cơ điện tử;

-

Biết và có thể áp dụng kiến thức vào việc thiết kế khn mẫu máy cơng cụ CNC;

-

Có khả năng vận hành các hệ thống sản xuất tự động “mềm”, các hệ thống

sản xuất linh hoạt.
-

Định hướng chuyên sâu về Đo lường và điều khiển
Hiểu và có thể áp dụng các kiến thức chuyên sâu về cảm biến, cơ cấu tác

động, phần cứng và phần mềm điều khiển, theo dõi và giám sát hệ thống.
-

Định hướng chuyên sâu về Hệ thống vi cơ và nanơ cơ điện tử
Hiểu và có thể áp dụng các kiến thức cơ bản về công nghệ MEMS/NEMS;

-

Biết và vận dụng kiến thức về công nghệ chế tạo trong phòng sạch và kỹ

thuật thiết kế các hệ MEMS/NEMS, các ứng dụng phong phú của các hệ này trong
lĩnh vực điện tử viễn thông và y sinh học;
-

Hiểu và có thể vận dụng các kiến thức về các hệ vi cơ điện tử và nano cơ


điện tử;
-

Hiểu về công nghệ chế tạo và tổ hợp các linh kiện thành một hệ MEMS và

có khả năng ứng dụng một số các hệ MEMS này trong kỹ thuật và đời sống.
-

Định hướng chuyên sâu về Kỹ thuật Robot
Biết sử dụng thành thạo kỹ thuật mô phỏng, công nghệ thiết kế ảo và phần

mềm thiết kế hiện đại để tối ưu thiết kế, giảm chi phí khi nghiên cứu chế tạo Rơbốt;
-

Hiểu và biết áp dụng các phương pháp điều khiển hiện đại, như lý thuyết

điều khiển mờ, mạng Nơron, điều khiển thời gian thực và công nghệ điều khiển
nhúng ứng dụng trong điều khiển Rơbốt.
-

Định hướng chun sâu về Chẩn đốn kỹ thuật
Hiểu và biết áp dụng các kiến thức về mơ phỏng các hệ cơ điện tử, chẩn

đốn âm học máy, nhận dạng đặc tính và hệ thống.
Kiến thức thực tập và tốt nghiệp
- Biết làm việc trong môi trường thực tế, có khả năng áp dụng các kiến thức
tổng hợp để giải quyết các vấn đề đặt ra trong thực tế;

6



-

Biết nghiên cứu, xây dựng sản phẩm phục vụ cho mục đích khoa học hoặc

đời sống;
1.2.

Biết trình bày ý tưởng dưới dạng một báo cáo khoa học..
Năng lực tự chủ và trách nhiệm

- Có năng lực dẫn dắt về chuyên mơn, nghiệp vụ đã được đào tạo; có sáng
kiến trong q trình thực hiện nhiệm vụ được giao; có khả năng tự định hướng,
thích nghi với các mơi trường làm việc khác nhau; tự học tập, tích lũy kiến thức,
kinh nghiệm để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ; có khả năng đưa ra được
kết luận về các vấn đề chuyên môn, nghiệp vụ thông thường và một số vấn đề phức
tạp về mặt kỹ thuật; có năng lực lập kế hoạch, điều phối, phát huy trí tuệ tập thể; có
năng lực đánh giá và cải tiến các hoạt động chun mơn ở quy mơ trung bình.
2. Về kĩ năng
2.1. Kĩ năng chuyên môn
2.1.1. Các kỹ năng nghề nghiệp
- Có kỹ năng hồn thành cơng việc phức tạp địi hỏi vận dụng kiến thức lý
thuyết và thực tiễn của ngành được đào tạo trong những bối cảnh khác nhau; có kỹ
năng phân tích, tổng hợp, đánh giá dữ liệu và thông tin, tổng hợp ý kiến tập thể và
sử dụng những thành tựu mới về khoa học công nghệ để giải quyết những vấn đề
thực tế hay trừu tượng trong lĩnh vực được đào tạo; có năng lực dẫn dắt chuyên
môn để xử lý những vấn đề quy mô địa phương và vùng miền;
- Có kỹ năng vận dụng các kiến thực cơ bản về Toán và Vật lý trong khoa
học cơng nghệ và đời sống;
- Có kỹ năng lập trình và sử dụng các cơng cụ phần mềm;

- Có kỹ năng thiết kế, phân đoạn qui trình thiết kế;
- Có kỹ năng lập kế hoạch, sắp xếp cơng việc, quản lý thời gian và nguồn
lực.
2.1.2. Khả năng lập luận tư duy và giải quyết vấn đề
- Có khả năng lập luận tư duy và áp dụng phân tích xác định các vấn đề
trong kỹ thuật liên quan.

7


2.1.3. Khả năng nghiên cứu và khám phá kiến thức
- Có khả năng tìm kiếm, tổng hợp, phân tích và ứng dụng các thông tin,
kiến thức thực tế vào các vấn đề chuyên môn.
2.1.4. Khả năng tư duy theo hệ thống
- Có khả năng tư duy logic và hệ thống trong các hệ thống cơ điện tử cũng
như trong hệ thống kỹ thuật.
2.1.5. Bối cảnh xã hội và ngoại cảnh
- Có khả năng hiểu và xử lý được các tác động của xã hội đến phát triển, sử
dụng các hệ có điện tử và ngược lại.
2.1.6. Bối cảnh tổ chức
- Hiểu vai trò và trách nhiệm của các kỹ sư trong tổ chức;
- Hiểu biết về chiến lược, mục tiêu, kế hoạch của đơn vị;
2.1.7. Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng vào thực tiễn
- Có năng lực thực hiện và vận hành sản phẩm, máy móc, cơng nghệ, thiết bị…;
- Có khả năng làm chủ khoa học cơng nghệ và cơng cụ lao động của nghề
nghiệp;
- Có khả năng phát hiện và giải quyết hợp lý vấn đề trong nghề nghiệp.
2.1.8. Năng lực sáng tạo, phát triển và dẫn dắt sự thay đổi trong nghề nghiệp
- Có năng lực thực hiện và thực hành ý tưởng sản phẩm, máy móc, cơng
nghệ, thiết bị…;

- Có khả năng nghiên cứu, cải tiến và phát minh sáng tạo;
- Có khả năng làm chủ khoa học kỹ thuật và công cụ lao động mới.
2.2. Kĩ năng bổ trợ
2.2.1. Các kỹ năng cá nhân
- Có tư duy sáng tạo;
- Có tư duy phản biện;
- Biết đề xuất sáng kiến.
2.2.2. Làm việc theo nhóm
- Biết hợp tác với các thành viên khác trong nhóm;
8


- Biết cách chia sẻ thơng tin trong nhóm.
2.2.3. Quản lý và lãnh đạo
- Biết quản lý thời gian, nguồn lực;
- Biết quản lý dự án.
2.2.4. Kỹ năng giao tiếp
- Biết cách lập luận, sắp xếp ý tưởng;
- Biết giao tiếp bằng văn bản, giao tiếp điện tử, đa truyền thơng;
- Biết cách thuyết trình trước đám đơng.
2.2.5. Kỹ năng giao tiếp sử dụng ngoại ngữ.
- Có kỹ năng ngoại ngữ chuyên ngành ở mức có thể hiểu được các ý chính
của một báo cáo hay bài phát biểu về các chủ đề quen thuộc trong công việc liên
quan đến ngành được đào tạo; có thể sử dụng ngoại ngữ để diễn đạt, xử lý một số
tình huống chun mơn thơng thường; có thể viết được báo cáo có nội dung đơn
giản, trình bày ý kiến liên quan đến cơng việc chuyên môn.
2.2.6. Các kỹ năng bổ trợ khác
- Đương đầu với thách thức, rủi ro;
- Thích nghi đa văn hóa.
3. Về phẩm chất đạo đức

3.1. Phẩm chất đạo đức cá nhân
- Trung thực;
- Lễ độ;
- Khiêm tốn;
- Nhiệt tình.
3.2. Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp
- Có trách nhiệm với cơng việc;
- Trung thành với tổ chức;
- Nhiệt tình và say mê với công việc.
3.3. Phẩm chất đạo đức xã hội
- Có trách nhiệm với xã hội;
9


- Tuân thủ luật pháp;
- Có ý thức phục vụ;
- Nhiệt tình tham gia các hoạt động xã hội.
4. Những vị trí cơng tác sinh viên có thể đảm nhiệm sau khi tốt nghiệp
- Nhóm 1 – Kỹ sư phụ trách cơng tác kỹ thuật, thiết kế, quản lý nhóm,
dự án: Có năng lực làm việc tại các cơ sở nghiên cứu, doanh nghiệp, các tổ chức
sản xuất, kinh doanh liên quan đến Công nghệ Kỹ thuật Cơ điện tử, Tự động hóa...
- Nhóm 2 - Chun viên phân tích, tư vấn và kinh doanh: Có khả năng
làm việc tại các công ty và tổ chức tư vấn doanh nghiệp, các Bộ và Sở, Ban, Ngành
liên quan; có thể đảm nhận các công việc: phụ trách dịch vụ sau bán hàng; phát
triển mẫu mã sản phẩm...; triển vọng trong tương lai có thể trở thành các chun
gia phân tích, tư vấn, lãnh đạo doanh nghiệp và tổ chức.
- Nhóm 3: Nghiên cứu viên và giảng viên: Có khả năng nghiên cứu và
giảng dạy trong các cơ sở giáo dục đại học, các cơ sở nghiên cứu; có thể đảm nhận
cơng việc: tham gia nghiên cứu các vấn đề có liên quan đến công nghệ cơ điện tử;
trợ lý giảng dạy, giảng viên dạy các học phần thuộc ngành đào tạo; phát triển sản

phẩm mới, công nghệ mới; triển vọng trong tương lai có thể trở thành nghiên cứu
viên, giảng viên cao cấp, nhà quản lý trong lĩnh vực công nghệ cơ điện tử và tự
động hóa
5. Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp
- Tiếp tục học bậc sau đại học các chuyên ngành thuộc lĩnh vực Cơng nghệ
Cơ điện tử, Tự động hóa, Cơ kỹ thuật;
- Nghiên cứu triển khai các ứng dụng của ngành công nghệ kỹ thuật cơ điện
tử trong thực tế.

10


PHẦN III: NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
1. Tóm tắt u cầu chương trình đào tạo
Tổng số tín chỉ của chương trình đào tạo:
-

Khối kiến thức chung:

134 tín chỉ
29 tín chỉ

(Khơng tính các học phần GDTC, GDQP-AN và Kĩ năng bổ trợ)
-

Khối kiến thức theo lĩnh vực:

18 tín chỉ

-


Khối kiến thức theo khối ngành:

6 tín chỉ

-

Khối kiến thức theo nhóm ngành:

22 tín chỉ

-

Khối kiến thức ngành:

59 tín chỉ

+ Các học phần bắt buộc:

21 tín chỉ

+ Bổ trợ:

5/15 tín chỉ

+ Định hướng chuyên sâu:
Bắt buộc:

11 tín chỉ


Tự chọn:

8 tín chỉ

+ Thực tập:

7 tín chỉ

+ Khóa luận tốt nghiệp/các học phần thay thế khóa luận tốt

nghiệp:

7 tín chỉ

11


2. Khung chương trình đào tạo

STT

Mã học
phần

Số giờ tín chỉ
Số
tín Lí
Thực Tự
chỉ thuyết hành học


Học phần

Khối kiến thức chung
(chưa tính các học phần Giáo
dục thể chất, Giáo dục quốc
phòng - an ninh, Kĩ năng bổ
trợ)

I

Mã số
học phần
tiên quyết

29

1.

Những nguyên lý cơ bản của
chủ nghĩa Mác – Lênin 1
PHI1004
Fundamental Principles of
Marxism-Leninism 1

2

24

6


2.

Những nguyên lý cơ bản của
chủ nghĩa Mác – Lênin 2
PHI1005
Fundamental Principles of
Marxism-Leninism 2

3

36

9

PHI1004

3.

POL1001

2

20

10

PHI1005

4.


Đường lối cách mạng của
Đảng Cộng sản Việt Nam
HIS1002 The Revolutionary Line of
the Communist Party of
Vietnam

3

42

3

POL1001

5.

INT1003

Tin học cơ sở 1
Introduction to Informatics 1

2

10

20

6.

INT1006


Tin học cơ sở 4
Introduction to Informatics 4

3

20

23

2

7.

FLF2101

Tiếng Anh cơ sở 1
General English 1

4

16

40

4

8.

FLF2102


Tiếng Anh cơ sở 2
General English 2

5

20

50

5

FLF1105

9.

FLF2103

5

20

50

5

FLF1106

10.


Tư tưởng Hồ Chí Minh
Ho Chi Minh Ideology

Tiếng Anh cơ sở 3
General English 3
Giáo dục thể chất
Physical education

4

11.

Giáo dục quốc phòng - an
ninh
National Defence Education

8

12.

Kỹ năng bổ trợ

3

12

INT1003


STT


Mã học
phần

Số giờ tín chỉ
Số
tín Lí
Thực Tự
chỉ thuyết hành học

Học phần

Mã số
học phần
tiên quyết

Soft skills
II

Khối kiến thức theo lĩnh vực 18

13.

MAT1093

Đại số
Algebra

4


30

30

14.

MAT1041

Giải tích 1
Analytics 1

4

30

30

15.

MAT1042

Giải tích 2
Analytics 2

4

30

30


16.

PHY1100

Cơ - Nhiệt
Mechanics – Thermology

3

32

10

3

17.

PHY1103

Điện và Quang
Electricity - Optics

3

32

10

3


30

15

MAT1093
MAT1042

30

15

INT1006
MAT1093
MAT1042

Khối kiến thức theo khối
ngành

III

PHY1100

6

18.

Xác suất thống kê ứng dụng
EMA2050 Applied Probability and
Statistic


19.

Phương pháp tính trong kỹ
thuật
EMA2011
Computational Methods for
Engineering

3

Khối kiến thức theo nhóm
ngành

22

IV

MAT1041

3

20.

EMA2036

Cơ học kỹ thuật 1
Engineering Mechanics 1

3


30

15

MAT1093
MAT1042

21.

EMA2037

Cơ học kỹ thuật 2
Engineering Mechanics 2

3

30

15

EMA2036

22.

Matlab và ứng dụng
EMA2006
Matlab and Applications

15


INT1006
MAT1093
MAT1042

23.

Lý thuyết điều khiển tự động
EMA2013
Automatic Control Theory

3

30

15

MAT1093
MAT1042
EMA2005

24.

Sức bền vật liệu và cơ học
EMA2012 kết cấu
Strength of Materials and

4

45


15

EMA2037

13

3

30


STT

Mã học
phần

Số giờ tín chỉ
Số
tín Lí
Thực Tự
chỉ thuyết hành học

Học phần

Mã số
học phần
tiên quyết

Structural Mechanics
25.


Hình hoạ kỹ thuật và CAD
EMA2032 Geometric Engineering and
CAD

2

15

15

MAT1093
MAT1042

26.

Cơ sở thiết kế máy
EMA2033 Fundamental of Machine
Design

4

40

20

PHY1103

V
V.1


Khối kiến thức ngành

59

Khối kiến thức ngành bắt
buộc

21

Nguyên lý kỹ thuật điện tử
Principles of Electronics
Engineering

3

30

15

EMA2026

2

23

7

PHY1103


27.

ELT2050

28.

Linh kiện bán dẫn và vi
EMA2021 mạch
Semiconductors and IC

29.

Cơ sở công nghệ chế tạo
máy
EMA2022
Fundamentals of Machinery
Manufacturing Technology

30.

EMA2023

3

30

15

EMA2012
EMA2019

EMA2032
EMA2033

2

20

10

EMA2026

31.

Kỹ thuật đo lường và cảm
biến
EMA2024
Measurement Techniques
and Sensors

3

30

15

EMA2021

32.

Cơ sở kỹ thuật điện

EMA2026 Fundamentals of
Electrotechniques

2

22

8

PHY1103

3

30

15

PHY1103

3

30

15

EMA2036
EMA2037

Kỹ thuật số
Digital Techniques


Kiến trúc máy tính và mạng
truyền thông công nghiệp
Computer Structure and
Industrial Communication
Networks

33.

INT2013

34.

EMA2027 Nhập môn cơ điện tử
Introduction to Mechatronics

14


STT

Mã học
phần

Số giờ tín chỉ
Số
tín Lí
Thực Tự
chỉ thuyết hành học


Học phần

Mã số
học phần
tiên quyết

EMA2013
ELT2050
V.2

5/1
5

Khối kiến thức bổ trợ

35.

Khoa học quản lý đại cương
MNS1052 General Management
Science

36.

ELT2028

37.

2

20


Chuyên nghiệp trong công
nghệ
Professional in Technology

2

30

INT2208

Công nghệ phần mềm
Software Technology

3

45

38.

INT2209

Mạng máy tính
Computer Network

3

30

39.


MAT1100

Tối ưu hóa
Optimization

2

30

40.

BSA2002

Ngun lý marketing
Principles of Marketing

3

21

23

Khối kiến thức định hướng
chuyên sâu

19

V.3
V.3.1.


Khối kiến thức định hướng chuyên sâu về
hệ thống cơ điện tử

V.3.1.1

10

15
MAT1093
MAT1041
1

19

Các học phần bắt buộc

11

Hệ thống cơ điện tử
Mechatronics Systems

3

25

20

3


25

20

EMA2006
ELT2050

41.

EMA3083

42.

Vi xử lý và vi điều khiển
EMA3084 Microprocessors and
Microcontrollers

Robot công nghiệp
Industrial Robots

43.

EMA3085

44.

EMA3062 Điều khiển PLC

15


2

21

9

MAT1093
MAT1042
EMA2013
EMA2036
EMA2037

3

25

20

EMA2026


STT

Mã học
phần

Số giờ tín chỉ
Số
tín Lí
Thực Tự

chỉ thuyết hành học

Học phần

EMA2024
EMA3084
ELT2050

PLC
V.3.1.2

Mã số
học phần
tiên quyết

Các học phần tự chọn

8/17

45.

Ứng dụng máy tính trong đo
lường và điều khiển
EMA3071
Computer based Control and
Measurement

3

30


15

EMA2013
INT2013

46.

Kỹ thuật thuỷ khí
EMA3116 Hydrolics and Pneumatics
Engineering

3

30

15

MAT1083
MAT1084

47.

EMA3064

Điều khiển điện, thuỷ khí
Electrohydrolic Control

2


24

6

EMA2013
EMA2026

48.

INT3017

Lập trình C
C Programming

10

INT1003
INT1006
EMA2006

49.

Mơ phỏng và thiết kế hệ cơ
điện tử
EMA3033
Simulation and Design
Mechatronic Systems

3


30

15

MAT1093
MAT1041
MAT1042
PHY1100
ELT2050

50.

Nhập môn công nghệ vi cơ
điện tử
EMA2028
Introduction to
Micromechatronics

2

30

EMA2026
INT2013

51.

EMA2019

Vật liệu chức năng

Functional Materials

2

30

PHY1100
PHY1103

Khối kiến thức định hướng
chuyên sâu về Chế tạo thiết
bị

19

Các học phần bắt buộc

11

V.3.2.
V.3.2.1

2

52.

Công nghệ chế tạo máy
EMA3005 Machinery Manufacturing
Technology


53.

EMA3035

Máy công cụ - CNC
CNC Machines

16

20

3

39

6

3

30

15

EMA2033
EMA2022


STT

54.


55.

Mã học
phần

Số giờ tín chỉ
Số
tín Lí
Thực Tự
chỉ thuyết hành học

Học phần

Công nghệ CAD/CAM/CNC
EMA3004 CAD/CAM/CNC
Technology

EMA3062

V.3.2.2

Điều khiển PLC
PLC

2

3

Các học phần tự chọn


18

25

Mã số
học phần
tiên quyết

12

EMA2032

20

EMA2026
EMA2024
EMA3084
ELT2050

8/12

56.

Thiết kế khuôn mẫu
EMA3042
Templates Design

2


20

10

EMA2032
EMA2022
EMA3044

57.

Công nghệ gia công phi
truyền thống và tạo mẫu
nhanh
EMA3006
Non-Traditional Machining
Technology and Fast
Prototyping

3

30

15

EMA2022

58.

Kỹ thuật thuỷ khí
EMA3116 Hydrolics and Pneumatics

Engineering

3

30

15

MAT1083
MAT1084

59.

EMA2019

2

30

PHY1100
PHY1103

60.

Nhập mơn cơng nghệ vi cơ
điện tử
EMA2028 Introduction to
Micromechatronics
Technology


2

30

EMA2026
INT2013

V.3.3.

Khối kiến thức định hướng chuyên sâu về
Đo lường và điều khiển

19

ELT2050
EMA2023

V.3.3.1

Vật liệu chức năng
Functional Graded Materials

Các học phần bắt buộc

11

Điện tử công suất
Power Electronics

2


30

3

25

20

3

30

15

61.

EMA3065

62.

Vi xử lý và vi điều khiển
EMA3084 Microprocessors and
Microcontrollers

63.

EMA3028 Kỹ thuật xung -số - tương tự
và kỹ thuật đo và điều khiển


17

EMA2006
ELT2050
ELT2050
EMA2021


STT

64.

Mã học
phần

EMA3062

V.3.3.2

Số giờ tín chỉ
Số
tín Lí
Thực Tự
chỉ thuyết hành học

Học phần

Mã số
học phần
tiên quyết


Digital – Analog techniques
and Measurement and
Control Techniques

EMA2024
EMA2013

Điều khiển PLC
PLC

3

Các học phần tự chọn

25

20

EMA2026
EMA2024
EMA3084
ELT2050

30

15

EMA2013
INT2013


6

EMA2013
MAT1093
MAT1042
EMA2006

8/12

65.

Ứng dụng máy tính trong đo
lường và điều khiển
EMA3071
Computer Applications in
Measurement and Control

66.

Các phương pháp điều khiển
EMA3021 tiên tiến
Advanced Control Methods

67.

INT3017

Lập trình C
C Programming


2

20

10

INT1003
INT1006
EMA2006

68.

Kỹ thuật thuỷ khí
EMA3116 Hydraulics and Pneumatics
Techniques

3

30

15

PHY1100
PHY1103

69.

Nhập mơn cơng nghệ vi cơ
điện tử

EMA2028
Introduction to
Micromechatronics

2

30

Khối kiến thức định hướng
chuyên sâu về Hệ thống vi
cơ điện tử và nanô cơ điện
tử

19

Các học phần bắt buộc

11

V.3.4.
V.3.4.1

3

2

24

EMA2026
INT2013


70.

Công nghệ vi chế tạo
EMA3007 Micromanufacturing
Technology

3

35

10

EMA2028

71.

Vi xử lý và vi điều khiển
EMA3084 Microprocessors and
Microcontrollers

3

25

20

EMA2006
ELT2050


18


STT

Mã học
phần

Số giờ tín chỉ
Số
tín Lí
Thực Tự
chỉ thuyết hành học

Học phần

Kỹ thuật đo lường và điều
khiển
Measurement and Control
Engineering

72.

ELT3014

73.

Thiết kế các hệ vi cơ điện tử
EMA3041 Micromechatronics Systems
Design


V.3.4.2

Các học phần tự chọn

Mã số
học phần
tiên quyết

3

30

15

EMA2024
ELT3029

2

24

6

PHY1100
PHY1103

15

PHY1100

PHY1103

8/12

74.

Kỹ thuật thuỷ khí
EMA3116 Hydraulics and Pneumatics
Techniques

3

30

75.

Nhập môn công nghệ vi cơ
điện tử
EMA2028
Introduction to
Micromechatronics

2

30

EMA2026
INT2013

76.


Các vật liệu cho công nghệ
MEMS và NEMS
EMA3086
Materials for NEMS and
MEMS Technology

2

30

PHY1100
PHY1103

2

30

EMA2027
EMA2028
EMA2006

3

30

15

25


20

Ứng dụng MEMS trong Điện
tử Viễn thơng
MEMS Applications in
Telecommunication

77.

ELT3093

78.

Ứng dụng máy tính trong đo
lường và điều khiển
EMA3071
Computer Applications in
Measurement and Control

V.3.5.
V.3.5.1
79.

Khối kiến thức định hướng
chuyên sâu về Kỹ thuật
robot

19

Các học phần bắt buộc


11

EMA3087 Mô phỏng và thiết kế robot
Robot - Simulation and
Design

19

3

EMA2013
INT2013

MAT1093
MAT1041
MAT1042
PHY1100
PHY1103


STT

Mã học
phần

Số giờ tín chỉ
Số
tín Lí
Thực Tự

chỉ thuyết hành học

Học phần

Mã số
học phần
tiên quyết

ELT2050
EMA2013
EMA2036
EMA2037
80.

Cảm biến và cơ cấu chấp
EMA3017 hành
Sensors and Actuators

2

24

6

ELT2050

81.

EMA3088


Điều khiển robot
Robot Control

3

25

20

EMA2036
EMA2037
EMA2013
ELT2050

82.

Vi điều khiển và hệ thống nhúng
EMA3114 Microcontrollers and
Embedded Systems

3

30

15

EMA2023
EMA2026

V.3.5.2


Các học phần tự chọn

8/12

2

20

10

MAT1041
MAT1042
MAT1093
EMA2013

3

30

15

PHY1100
PHY1103

2

30

MAT1093

MAT1042

86.

Nhập môn công nghệ vi cơ
điện tử
EMA2028
Introduction to
Micromechatronics

2

30

EMA2026
INT2013

87.

Ứng dụng máy tính trong đo
lường và điều khiển
EMA3071
Computer Applications in
Measurement and Control

3

30

15


EMA2013
INT2013

Khối kiến thức định hướng
chuyên sâu về Chẩn đoán kỹ
thuật

19

Các học phần bắt buộc

11
30

15

MAT1093

Xử lý và nhận dạng ảnh
Image Processing

83.

INT3039

84.

Kỹ thuật thuỷ khí
EMA3116 Hydraulics and Pneumatics

Techniques

85.

EMA2019

V.3.6.
V.3.6.1
88.

Vật liệu chức năng
Functional Materials

EMA3033 Mô phỏng và thiết kế hệ cơ

20

3



×