ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC
NGÀNH:
VẬT LÝ KỸ THUẬT
MÃ SỐ:
52520401
PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
1. Một số thông tin về chương trình đào tạo
− Tên ngành đào tạo:
+ Tiếng Việt: Vật lý kỹ thuật
+ Tiếng Anh: Engineering Physics
− Mã số ngành đào tạo: 52520401
− Danh hiệu tốt nghiệp: Cử nhân
− Thời gian đào tạo: 4 năm
− Tên văn bằng tốt nghiệp:
+ Tiếng Việt: Cử nhân ngành Vật lý kỹ thuật
+ Tiếng Anh: The Degree of Bachelor in Engineering Physics
− Đơn vị được giao nhiệm vụ đào tạo: Trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN.
2. Mục tiêu đào tạo
Đào tạo cử nhân ngành Vật lý kỹ thuật theo hướng ứng dụng công nghệ nano
trong các lĩnh vực vật liệu mới, vi điện tử, y - sinh, môi trường và năng lượng sạch.
Cử nhân tốt nghiệp ngành Vật lý kỹ thuật có thể đảm nhận các vị trí về kỹ thuật,
quản lý, chuyển giao và ứng dụng công nghệ mới tại các tập đoàn/công ty công
nghệ đa quốc gia kinh doanh về vật liệu mới, linh kiện vi điện tử, thiết bị kỹ thuật
dùng trong năng lượng sạch, y - sinh, môi trường.
1
3. Thông tin tuyển sinh
-
Hình thức tuyển sinh: Theo quy định của Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Dự kiến quy mô tuyển sinh: Theo phân bố chỉ tiêu hàng năm của Đại học
Quốc gia Hà Nội và Trường Đại học Công nghệ, dự kiến tuyển 60 - 80 sinh
viên/năm.
PHẦN II: CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
1. Về kiến thức và năng lực chuyên môn
1.1.
Về kiến thức
Sinh viên tốt nghiệp chương trình đào tạo có kiến thức lý thuyết chuyên sâu
trong lĩnh vực đào tạo; nắm vững kỹ thuật và có kiến thức thực tế để có thể giải
quyết các công việc phức tạp; tích luỹ được kiến thức nền tảng về các nguyên lý cơ
bản, các quy luật tự nhiên và xã hội trong lĩnh vực được đào tạo để phát triển kiến
thức mới và có thể tiếp tục học tập ở trình độ cao hơn; có kiến thức quản lý, điều
hành, kiến thức pháp luật và bảo vệ môi trường liên quan đến lĩnh vực được đào
tạo; và có kiến thức cụ thể và năng lực chuyên môn như sau:
1.1.1 Khối kiến thức chung
Kiến thức về lý luận chính trị
-
Hiểu được hệ thống tri thức khoa học những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa
Mác Lênin;
-
Hiểu được những kiến thức cơ bản, có tính hệ thống về tư tưởng, đạo đức,
giá trị văn hóa Hồ Chí Minh, những nội dung cơ bản của Đường lối cách mạng của
Đảng Cộng sản Việt Nam, chủ yếu là đường lối trong thời kỳ đổi mới trên một số
lĩnh vực cơ bản của đời sống xã hội.
Kiến thức về tin học
-
Nhớ và giải thích được các kiến thức cơ bản về thông tin;
-
Sử dụng được công cụ xử lý thông tin thông dụng (hệ điều hành, các phần
mềm hỗ trợ công tác văn phòng và khai thác Internet ...);
-
Có khả năng phân tích, đánh giá và lập trình một ngôn ngữ lập trình bậc cao
(hiểu các cấu trúc điều khiển, các kiểu dữ liệu có cấu trúc, hàm/chương trình con,
2
biến cục bộ/biến toàn cục, vào ra dữ liệu tệp, các bước để xây dựng chương trình
hoàn chỉnh);
-
Có khả năng phân tích, đánh giá phương pháp lập trình hướng thủ tục và lập
trình hướng đối tượng; phân biệt được ưu và nhược điểm của hai phương pháp lập
trình.
Kiến thức về ngoại ngữ: Đạt trình độ tối thiểu tương đương bậc 3 theo Khung năng
lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam
-
Hiểu được các ý chính của một diễn ngôn tiêu chuẩn, rõ ràng về các vấn đề
quen thuộc trong công việc, trường học, giải trí, v.v.
-
Xử lý hầu hết các tình huống có thể xảy ra khi đi đến nơi sử dụng ngôn ngữ;
-
Viết đơn giản những liên kết về các chủ đề quen thuộc hoặc cá nhân quan tâm;
-
Mô tả được những kinh nghiệm, sự kiện, giấc mơ, hy vọng và hoài bão và có
thể trình bày ngắn gọn các lý do, giải thích cho ý kiến và kế hoạch của mình.
Giáo dục thể chất và quốc phòng an ninh
-
Hiểu và vận dụng những kiến thức khoa học cơ bản trong lĩnh vực thể dục
thể thao vào quá trình tập luyện và tự rèn luyện, ngăn ngừa các chấn thương để
củng cố và tăng cường sức khỏe. Sử dụng các bài tập phát triển thể lực chung và
thể lực chuyên môn đặc thù. Vận dụng những kỹ, chiến thuật cơ bản, luật thi đấu
vào các hoạt động thể thao ngoại khóa cộng đồng;
-
Hiểu được nội dung cơ bản về đường lối quân sự và nhiệm vụ công tác quốc
phòng – an ninh của Đảng, Nhà nước trong tình hình mới. Vận dụng kiến thức đã
học vào chiến đấu trong điều kiện tác chiến thông thường.
1.1.2 Kiến thức theo lĩnh vực
-
Biết được các kiến thức cơ bản về Vật lý cơ, nhiệt, điện và quang; hiểu được
các hiện tượng và quy luật Vật lý và các ứng dụng liên quan trong khoa học kỹ
thuật và đời sống; vận dụng kiến thức để học tập và nghiên cứu các học phần khác
của các ngành kỹ thuật và công nghệ;
-
Nắm được các kiến thức liên quan đến Giải tích toán học như tính giới hạn,
tính đạo hàm, tính tích phân của các hàm một biến và hàm nhiều biến;
3
-
Hiểu và vận dụng được các kiến thức liên quan đến Đại số cao cấp như ma
trận và các phép biến đổi, giải các hệ phương trình nhiều biến số....
1.1.3 Kiến thức theo khối ngành
-
Biết được các kiến thức cơ bản về phương pháp tính toán số trong kỹ thuật,
hiểu và vận dụng để tính toán hoặc giải số các bài toán trong trong khoa học kỹ
thuật trên máy tính;
-
Biết được các kiến thức cơ bản về xác suất và thống kê ứng dụng như các
quy luật và dạng phân bố xác suất. Hiểu và tìm được các đại lượng đặc trưng của
biến ngẫu nhiên và ý nghĩa trong thực tế. Ứng dụng lý thuyết thống kê để giải quyết
các bài toán thực tế liên quan, ứng dụng lý thuyết độ tin cậy trong các vấn đề kỹ
thuật.
1.1.4 Kiến thức theo nhóm ngành
-
Biết được các kiến thức cơ bản về các phương pháp toán-lý để vận dụng
trong các bài toán vật lý cụ thể;
-
Nắm được các kiến thức cơ bản về khoa học vật liệu và vật lý lượng tử và
giải được một số bài toán ứng dụng thực tế;
-
Biết được các kiến thức thực hành vật lý đại cương và có thể ứng dụng trong
một số phép đo đạc vật lý thực tiễn.
1.1.5 Kiến thức ngành
-
Hiểu được các kiến thức cơ bản và liên ngành về Vật lý, Hóa học, Sinh học.
Nắm được các qui luật, bản chất, nguyên lý, hiện tượng Vật lý và ứng dụng bao
gồm bán dẫn, từ học, quang và thông tin quang;
-
Biết được các, công cụ, kiến thức về tin học sử dụng để và phương pháp mô
phỏng Vật lý;
-
Biết các phương pháp, kỹ thuật và vận hành được một số trang thiết bị khoa
học kỹ thuật để chế tạo và nghiên cứu các vật liệu có cấu trúc/kích thước micronano. Nắm được các kiến thức và kỹ năng thực hành tổng hợp, chế tạo và phân tích
đặc trưng tính chất của một số vật liệu cấu trúc micro-nano;
-
Nắm được một số kiến thức định hướng chuyên sâu về Công nghệ
nano/Công nghệ quang tử/Công nghệ nanno sinh học/Vật lý tính toán;
4
-
Có khả năng ứng dụng kiến thức ngành trong chế tạo, nghiên cứu và phân
tích vật liệu và linh kiện micro-nano;
-
Có kiến thức chuyên môn để triển khai được các công việc trong các lĩnh
vực về Vật lý, Hóa học, Sinh học và Công nghệ nano.
1.2.
Năng lực tự chủ và trách nhiệm
- Có năng lực dẫn dắt về chuyên môn, nghiệp vụ đã được đào tạo; có sáng
kiến trong quá trình thực hiện nhiệm vụ được giao; có khả năng tự định hướng,
thích nghi với các môi trường làm việc khác nhau; tự học tập, tích lũy kiến thức,
kinh nghiệm để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ; có khả năng đưa ra được
kết luận về các vấn đề chuyên môn, nghiệp vụ thông thường và một số vấn đề phức
tạp về mặt kỹ thuật; có năng lực lập kế hoạch, điều phối, phát huy trí tuệ tập thể; có
năng lực đánh giá và cải tiến các hoạt động chuyên môn ở quy mô trung bình.
2. Về kỹ năng
2.1. Kỹ năng chuyên môn
2.1.1. Các kỹ năng nghề nghiệp
- Có kỹ năng hoàn thành công việc phức tạp đòi hỏi vận dụng kiến thức lý
thuyết và thực tiễn của ngành được đào tạo trong những bối cảnh khác nhau; có kỹ
năng phân tích, tổng hợp, đánh giá dữ liệu và thông tin, tổng hợp ý kiến tập thể và
sử dụng những thành tựu mới về khoa học công nghệ để giải quyết những vấn đề
thực tế hay trừu tượng trong lĩnh vực được đào tạo; có năng lực dẫn dắt chuyên
môn để xử lý những vấn đề quy mô địa phương và vùng miền;
- Vận dụng các kiến thực cơ bản về Toán và Vật lý trong khoa học công
nghệ và đời sống;
- Biết lập trình và sử dụng các công cụ phần mềm;
- Biết và vận dụng được qui trình thiết kế, phân đoạn qui trình thiết kế và
phương pháp tiếp cận;
- Biết và vận dụng qui trình lập kế hoạch, sắp xếp công việc, quản lý thời
gian và nguồn lực;
- Biết tìm kiếm, cập nhật, tổng hợp, khai thác thông tin;
- Biết đánh giá kết quả thực hiện;
- Biết sử dụng các ý tưởng khoa học vào nghề nghiệp;
5
- Có tác phong công nghiệp để đáp ứng yêu cầu của sản xuất hiện đại;
- Có tinh thần làm việc nghiêm túc, tích cực, phối hợp sáng tạo, giải quyết
công việc hợp lý và khoa học;
- Khả năng thiết kế và làm các thí nghiệm, thực hành chế tạo, phân tích và
giải thích số liệu, và lập báo cáo các kết quả đạt được.
2.1.2. Khả năng lập luận tư duy và giải quyết vấn đề
- Có kỹ năng phát hiện vấn đề;
- Có kỹ năng đánh giá và phân tích vấn đề;
- Có kỹ năng giải quyết vấn đề chuyên môn;
- Có kỹ năng mô hình hóa.
2.1.3. Khả năng nghiên cứu và khám phá kiến thức
- Biết tìm kiếm, cập nhật thông tin về phát triển khoa học và công nghệ;
- Có khả năng nghiên cứu theo định hướng;
- Có khả năng tiếp thu, triển khai các ứng dụng công nghệ, kỹ thuật mới;
- Có khả năng tự học tập, tích luỹ kinh nghiệm dựa trên kiến thức cơ bản đã
được trang bị để nâng cao trình độ hoặc tiếp cận với công nghệ mới.
2.1.4. Khả năng tư duy theo hệ thống
- Có tư duy logic;
- Có tư duy phân tích, tổng hợp;
- Có tư duy toàn cục.
2.1.5. Bối cảnh xã hội và ngoại cảnh
- Hiểu biết bối cảnh xã hội và cơ quan;
- Nhận thức được vai trò và trách nhiệm của cá nhân với xã hội và cơ quan
công tác;
- Biết nắm bắt nhu cầu xã hội đối với kiến thức khoa học chuyên ngành.
2.1.6. Bối cảnh tổ chức
- Biết nắm bắt văn hóa cơ quan công tác;
- Biết nắm bắt chiến lược, mục tiêu và kế hoạch phát triển của cơ quan.
6
2.1.7. Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng vào thực tiễn
- Biết sử dụng kiến thức, kỹ năng được đào tạo vào thực tiễn nghề nghiệp;
- Có khả năng phát hiện các vấn đề và mối tương quan giữa các vấn đề
trong nghề nghiệp;
- Xác định vấn đề ưu tiên giải quyết;
- Biết vận hành, sử dụng và điều khiển các qui trình công nghệ;
- Nắm được và triển khai qui trình thiết kế, sản xuất.
2.1.8. Năng lực sáng tạo, phát triển và dẫn dắt sự thay đổi trong nghề nghiệp
- Biết sử dụng kiến thức trong công tác;
- Biết đề xuất các phương pháp mới đưa lại lợi ích cho cộng đồng, xã hội.
2.2. Kỹ năng bổ trợ
1.1.1.1 2.2.1. Các kỹ năng cá nhân
- Có tư duy sáng tạo;
- Có tư duy phản biện;
- Biết đề xuất sáng kiến.
1.1.1.2 2.2.2. Làm việc theo nhóm
- Biết hợp tác với các thành viên khác trong nhóm;
- Biết cách chia sẻ thông tin trong nhóm.
1.1.1.3 2.2.3. Quản lý và lãnh đạo
- Biết quản lý thời gian, nguồn lực;
- Biết quản lý dự án.
1.1.1.4 2.2.4. Kỹ năng giao tiếp
- Biết cách lập luận, sắp xếp ý tưởng;
- Biết giao tiếp bằng văn bản, giao tiếp điện tử, đa truyền thông;
- Biết cách thuyết trình trước đám đông.
2.2.5. Kỹ năng giao tiếp sử dụng ngoại ngữ.
7
- Có kỹ năng ngoại ngữ chuyên ngành ở mức có thể hiểu được các ý chính
của một báo cáo hay bài phát biểu về các chủ đề quen thuộc trong công việc liên
quan đến ngành được đào tạo; có thể sử dụng ngoại ngữ để diễn đạt, xử lý một số
tình huống chuyên môn thông thường; có thể viết được báo cáo có nội dung đơn
giản, trình bày ý kiến liên quan đến công việc chuyên môn.
1.1.1.5 2.2.6. Các kỹ năng bổ trợ khác
- Đương đầu với thách thức, rủi ro;
- Thích nghi đa văn hóa.
3. Về phẩm chất đạo đức
3.1. Phẩm chất đạo đức cá nhân
- Trung thực;
- Lễ độ;
- Khiêm tốn;
- Nhiệt tình.
3.2. Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp
- Có trách nhiệm với công việc;
- Trung thành với tổ chức;
- Nhiệt tình và say mê với công việc.
3.3. Phẩm chất đạo đức xã hội
- Có trách nhiệm với xã hội;
- Tuân thủ luật pháp;
- Có ý thức phục vụ;
- Nhiệt tình tham gia các hoạt động xã hội.
4. Những vị trí công tác sinh viên có thể đảm nhiệm sau khi tốt nghiệp
- Giảng viên và nghiên cứu viên tại các trường đại học, viện nghiên cứu;
- Cán bộ kỹ thuật trong các tập đoàn, doanh nghiệp/công ty trong và ngoài
nước hoạt động trong các lĩnh vực liên quan đến vật liệu mới, vi điện tử, y - sinh,
môi trường và năng lượng sạch;
8
- Chuyên viên quản lý sản xuất trong các hoạt động kỹ thuật liên quan tới
vật liệu mới, vi điện tử, y - sinh, môi trường và năng lượng sạch;
- Cán bộ nghiên cứu tại các trung tâm/phòng nghiên cứu và phát triển công nghệ
trong các tập đoàn, doanh nghiệp/công ty trong và ngoài nước hoạt động trong các lĩnh
vực liên quan đến vật liệu mới, vi điện tử, y - sinh, môi trường, năng lượng sạch;
- Chuyên viên triển khai, chuyển giao và ứng dụng công nghệ mới.
5. Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp
- Học tập và nghiên cứu ở các bậc học cao hơn (thạc sĩ, tiến sĩ) thuộc các
lĩnh vực về Vật liệu và linh kiện micro-nano, Vật lý chất rắn, Khoa học vật liệu, …
tại các trường đại học, viện nghiên cứu trong nước và quốc tế.
PHẦN III: NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
1. Tóm tắt yêu cầu chương trình đào tạo
Tổng số tín chỉ của chương trình đào tạo:
-
Khối kiến thức chung:
134 tín chỉ
29 tín chỉ
(Không tính các học phần GDTC, GDQP-AN và Kỹ năng bổ trợ)
-
Khối kiến thức theo lĩnh vực:
18 tín chỉ
-
Khối kiến thức theo khối ngành:
6 tín chỉ
-
Khối kiến thức theo nhóm ngành:
14 tín chỉ
-
Khối kiến thức ngành:
67 tín chỉ
+ Các học phần bắt buộc:
39 tín chỉ
+ Định hướng chuyên sâu:
17 tín chỉ
Bắt buộc:
9 tín chỉ
Tự chọn:
8 tín chỉ
+ Bổ trợ:
4/8 tín chỉ
+ Thực tập và khóa luận tốt nghiệp/các học phần thay thế khóa
luận tốt nghiệp:
7 tín chỉ
9
2. Khung chương trình đào tạo
Số
TT
I
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
II
13.
1
14.
1
15.
1
Mã
học phần
Học phần
Khối kiến thức chung
(không tính các học phần từ 1012)
Những nguyên lý cơ bản của chủ
nghĩa Mác - Lênin 1
PHI1004
Fundamental Principles of
Marxism-Leninism 1
Những nguyên lý cơ bản của chủ
nghĩa Mác - Lênin 2
PHI1005
Fundamental Principles of
Marxism-Leninism 2
Tư tưởng Hồ Chí Minh
POL1001
Ho Chi Minh Ideology
Đường lối cách mạng của Đảng
Cộng sản Việt Nam
HIS1002
The Revolutionary Line of the
Communist Party of Vietnam
Tin học cơ sở 1
INT1003
Introduction to Informatics 1
Tin học cơ sở 4
INT1006
Introduction to Informatics 4
Tiếng Anh cơ sở 1
FLF2101
Fundamental English 1
Tiếng Anh cơ sở 2
FLF2102
Fundamental English 2
Tiếng Anh cơ sở 3
FLF2103
Fundamental English 3
Giáo dục thể chất
Physical Education
Giáo dục quốc phòng - an ninh
National Defence Education
Kỹ năng bổ trợ
Soft skills
Khối kiến thức theo lĩnh vực
Đại số
MAT1093
Algebra
Giải tích 1
MAT1041
Calculus 1
Giải tích 2
MAT1042
Calculus 2
Số giờ tín chỉ
Số
Th
tín
Lý
ực
Tự
chỉ thuyết hà
học
nh
Mã số học
phần tiên
quyết
29
2
24
6
3
36
9
PHI1004
2
20
10
PHI1005
3
42
3
POL1001
2
10
20
3
20
23
2
4
16
40
4
5
20
50
5
FLF1105
5
20
50
5
FLF1106
4
45
15
4
45
15
4
45
15
INT1003
4
8
3
18
MAT1041
10
Số
TT
16.
1
17.
1
III
18.
19.
IV
20.
21.
22.
23.
24.
Mã
học phần
Cơ - Nhiệt
Fundamental Physics 1:
PHY1100
Mechanics and
Thermodynamics
Điện và Quang
PHY1103 Fundamental Physics 2:
Electromagnetism and Optics
Khối kiến thức theo khối
ngành
Xác suất thống kê ứng dụng
EMA2050 Applied Probability and
Statistics
Phương pháp tính trong kỹ thuật
EMA2011 Numerical methods in
engineering
Khối kiến thức theo nhóm
ngành
Thực hành Vật lý đại cương
PHY1104
Fundamental Physics labolatory
Khoa học vật liệu đại cương
EPN2029
Principles of Materials Science
Các phương pháp toán lý
EPN2023
Mathematico-Physical methods
EPN2015
EPN2030
V
V.1
25.
26.
27.
28.
29.
Học phần
EPN2001
EPN2006
EPN2053
EPN2002
EPN2050
Vật lý lượng tử
Quatum Physics
Vật lý thống kê
Statistical Physics
Khối kiến thức ngành
Các học phần bắt buộc
Các phương pháp phân tích vật
liệu
Methods for characterization of
structures of materials
Thực hành công nghệ
Technology practicum
Sinh học đại cương
General Biology
Kỹ thuật hóa học và ứng dụng
Chemical engineering and
applications
Vật lý phân tử
Số giờ tín chỉ
Số
Th
tín
Lý
ực
Tự
chỉ thuyết hà
học
nh
3
32
10
3
3
32
10
3
3
30
15
3
30
15
2
2
20
3
30
15
3
45
3
45
3
36
Mã số học
phần tiên
quyết
PHY1100
6
MAT1093
MAT1042
14
9
8
PHY1100
PHY1103
MAT1093,
MAT1042
PHY1100,
PHY1103
EPN2023
PHY1100,
PHY1103
67
39
3
45
3
EPN2029
45
3
30
15
3
36
9
3
45
EPN2025,
EPN2002
PHY1103
PHY1100,
11
Số
TT
30.
31.
32.
33.
34.
35.
36.
37.
38.
V.2
V.2.1
39.
40.
41.
Mã
học phần
EPN2027
EPN2004
EPN2005
EPN2026
EPN2025
EPN2014
EPN2011
EPN2024
EPN2051
Học phần
Molecular Physics
Tin học vật lý
Physics informatics
Mô hình hóa và mô phỏng trong
vật lý
Modeling and simulation in
physics
Quang điện tử
Optoelectronics
Thông tin quang
Fiber optics telecommunication
Kỹ thuật màng mỏng và công
nghệ nano
Thin films techniques and
nanotechnology
Vật lý bán dẫn và linh kiện
Physics of semiconductors and
devices
Vật lý các hiện tượng từ và ứng
dụng
Physics of magnetism and
applications
Cơ sở vật lý của một số thiết bị y
tế
Fundamental physics of medical
equipments
Seminar và thảo luận nhóm về
công nghệ nano và ứng dụng
Seminar on nanotechnology and
applications
Kiến thức định hướng chuyên sâu
Kiến thức định hướng chuyên sâu về Công
nghệ quang tử
Các học phần bắt buộc
Vật lý và công nghệ laser
EPN3039
Physics and technology of lasers
Quang phổ chất rắn
EPN3017
Solid state spectroscopy
EPN3029 Thực tập chuyên đề Công nghệ
quang tử
Specialized practice in
Số giờ tín chỉ
Số
Th
tín
Lý
ực
Tự
chỉ thuyết hà
học
nh
Mã số học
phần tiên
quyết
PHY1103
3
30
15
INT1006
23
INT1006,
EPN2023,
EMA 2011
3
22
2
30
3
30
15
EPN2014
3
30
15
EPN2029
2
30
3
35
3
45
2
24
6
4
48
12
2
27
3
3
9
36
EPN2014
EPN2015,
EPN2029
10
PHY1103
EPN2029
17
17
9
EPN2005
EPN2015,
EPN2029
EPN2006
12
Số
TT
Mã
học phần
Học phần
Số giờ tín chỉ
Số
Th
tín
Lý
ực
Tự
chỉ thuyết hà
học
nh
Mã số học
phần tiên
quyết
photonics
42.
43.
44.
45.
46.
47.
48.
V.2.2
49.
50.
51.
52.
Các học phần tự chọn
Thiết bị quang tử
EPN3024
Photonic instruments
Quang phi tuyến
EPN3016
Nonlinear optics
Quang tử nano
EPN3020
Nanophotonics
Quang phổ các vật liệu cấu trúc
nano
EPN3018
Nanostructured materials
spectroscopy
Vật liệu quang tử hữu cơ nano
EPN3038 Nanostructured organic
photonic materials
Quang tử học lý thuyết
EPN3019
Theoretical photonics
EPN3011
Cấu trúc điện tử của các hệ nano
Electronic structure of
nanosystems
8/14
2
22
2
30
2
24
2
30
EPN3017
2
30
EPN2029
2
28
2
30
EPN2029
Kiến thức định hướng chuyên sâu về Công
nghệ nano, năng lượng và môi trường
17
Các học phần bắt buộc
9
8
PHY1103
EPN2015,
EPN2029
6
2
EPN2014
EPN2015
EPN3035
Vật liệu bán dẫn cấu trúc nano
Nanostructured semiconductors
2
30
EPN2006
EPN3010
Các vật liệu từ tính cấu trúc nano
và kỹ thuật spin điện tử
Nanostructured magnetic
materials and spin electronics
2
30
EPN2014,
EPN2011
EPN3030
Thực tập chuyên đề Công nghệ
nano
Specialized practice in
nanotechnology
3
9
EPN3006
Các hệ vi cơ điện tử và ứng dụng
Microelectromechanical systems
and applications
2
30
Các học phần tự chọn
36
EPN2006
8/14
13
Số
TT
53.
54.
55.
56.
57.
58.
59.
V.2.3
60.
61.
62.
Mã số học
phần tiên
quyết
Mã
học phần
Học phần
EPN3009
Các vật liệu polymer chức năng
cấu trúc nano
Nanostructured functional
polymers
2
30
EPN3020
Quang tử nano
Nanophotonics
2
24
6
EPN2014
EPN3040
Polyme dẫn
Conducting polymer
2
26
4
EPN2014
EPN3052
Vật liệu gốm kỹ thuật
Ceramic materials
2
30
EPN3053
Kỹ thuật bảo vệ vật liệu và ứng
dụng
Coating materials and
applications
2
30
EPN3054
Kỹ thuật nano trong chế tạo xúc
tác công nghiệp
Nanocatalysis technology
2
30
EPN3055
Công nghệ chế tạo pin mặt trời
Solar cells technology
2
30
Kiến thức định hướng chuyên sâu về Vật lý
tính toán
Các học phần bắt buộc
Các phương pháp lập trình trong
vật lý nano
EPN3007
Programming methods in
nanophysics
Các phương pháp tính trong Vật
EPN3008 lý
Computational physics
Thực tập chuyên đề Vật lý nano
tính toán và lý thuyết
EPN3033 Specialized practice in
computational and theoretical
nanophysics
Các học phần tự chọn
63.
Số giờ tín chỉ
Số
Th
tín
Lý
ực
Tự
chỉ thuyết hà
học
nh
EPN3015
Lý thuyết nhóm và biểu diễn
nhóm
Groups theory and groups
EPN2006
17
9
3
23
22
3
37
8
EPN2029
3
9
36
EPN2014
8/12
2
30
EPN2015
14
Số
TT
Mã
học phần
Học phần
Số giờ tín chỉ
Số
Th
tín
Lý
ực
Tự
chỉ thuyết hà
học
nh
Mã số học
phần tiên
quyết
representation
64.
65.
66.
67.
EPN3014
Lý thuyết lượng tử hệ nhiều hạt
Quantum many body physics
2
26
EPN3018
Quang phổ các vật liệu cấu trúc
nano
Nanostructured materials
spectroscopy
2
30
EPN3019
Quang tử học lý thuyết
Theoretical photonics
2
28
EPN3011
Cấu trúc điện tử của các hệ nano
Electronic sructure of
nanosystems
2
30
2
9
21
3
30
15
EPN2053
3
30
15
EPN2053
3
9
36
EPN2053
Thực hành chuyên đề các
phương pháp tính
EPN3026
Specialized practice in
computational methods
Kiến thức định hướng chuyên sâu về Công
V.2.4
nghệ nano sinh học
68.
Các học phần bắt buộc
69.
70.
71.
EPN3061
EPN3056
EPN3027
Sinh học phân tử
Molecular biology
Công nghệ nano sinh học
Bio-nanotechnology
Thực hành các phương pháp
thực nghiệm nano sinh học
Specialized practice in
nanobiology
Các học phần tự chọn
72.
73.
74.
75.
76.
EPN3013
EPN3005
EPN3001
EPN3002
EPN3041
Lý sinh học
Biophysics
Các chip sinh học
Biochips
Chẩn đoán phân tử
Molecular diagnostics
Công nghệ ADN tái tổ hợp
Recombinant DNA technology
Công nghệ sinh học phân tử
nano
4
EPN2015
EPN3017
2
EPN2015
EPN2029
17
9
8/14
2
30
EPN2053
2
30
EPN2053
2
17
2
30
2
22
13
EPN2053
EPN2053
8
EPN2053
15
Số
TT
77.
78.
V.3
79.
80.
81.
82.
83.
84.
V.4
85.
86.
Mã
học phần
Học phần
Nano-molecular biotechnology
Polyme dẫn
EPN3040
Conducting polymer
Vật liệu nano sinh học
EPN3037
Nano-biomaterials
Kiến thức bổ trợ
Vật lý hiện đại
PHY1105
Modern Physics
Chuyên nghiệp trong công nghệ
ELT2028
Professional in technology
Số giờ tín chỉ
Số
Th
tín
Lý
ực
Tự
chỉ thuyết hà
học
nh
2
26
2
30
4
Mã số học
phần tiên
quyết
EPN2053
EPN2053
4/8
2
20
2
30
10
PHY1100
MAT1100
Tối ưu hóa
Optimization
2
30
MNS1052
Khoa học quản lý đại cương
Fundamental of management
2
20
ELT2041
Điện tử số
Digital electronics
3
45
PHY1103
ELT2030
Kỹ thuật điện
Electrical engineering
3
45
PHY1103
Khối kiến thức thực tập và khóa luận tốt
nghiệp/các học phần thay thế khóa luận tốt
nghiệp
Khóa luận tốt nghiệp
Graduation thesis
Các học phần thay thế khóa luận tốt nghiệp
Niên luận
EPN3042
Scientific report
2 học phần chọn từ danh sách
các học phần tự chọn của các
định hướng chuyên sâu
Equivalent courses (optional)
Tổng số
EPN4051
MAT1093
MAT1041
10
7
7
7
3
45
4
134
Ghi chú: Học phần ngoại ngữ thuộc khối kiến thức chung được tính vào tổng số tín chỉ của
chương trình đào tạo, nhưng kết quả đánh giá các học phần này không tính vào điểm trung
bình chung học kỳ, điểm trung bình chung các học phần và điểm trung bình chung tích lũy.
16
3. Danh mục tài liệu tham khảo
TT
Mã
học phần
1-12.
13.
14.
Tên học phần
Khối kiến thức chung
Số tín
chỉ
29
MAT1093
Đại số
4
MAT1041
Giải tích 1
4
Danh mục tài liệu tham khảo
(1. Tài liệu bắt buộc, 2. Tài liệu tham khảo thêm)
Theo quy định chung trong toàn Đại học Quốc gia Hà nội
1. Tài liệu bắt buộc
- Nguyễn Đức Đạt (2005), Bài tập đại số và hình học giải tích,
NXB ĐHQGHN.
- Trần Trọng Huệ (2006), Đại số tuyến tính và hình học giải tích,
NXB GD.
- Nguyễn Đình Trí và Tạ Văn Đĩnh (2006), Toán cao cấp, Tập I,
NXB GD.
2. Tài liệu tham khảo thêm
- Lê Tuấn Hoa (2006), Đại số tuyến tính qua các ví dụ và bài tập,
NXB ĐHQGHN.
- Nguyễn Hữu Việt Hưng (2004), Đại số tuyến tính, NXB
ĐHQGHN (tái bản).
- Nguyễn Thủy Thanh (2002), Bài tập toán cao cấp, Tập I, NXB
ĐHQGHN.
1. Tài liệu bắt buộc
- Trần Văn Cúc, Toán cao cấp, Tập 1.
- Nguyễn Thừa Hợp (2004), Giải tích, Tập I, II, NXB ĐHQGHN.
- Nguyễn Đình Trí, Tạ Văn Đĩnh và Nguyễn Hồ Quỳnh (2006),
Toán học cao cấp, Tập II, NXB GD.
2. Tài liệu tham khảo thêm
- Trần Đức Long, Nguyễn Đình Sang, Hoàng Quốc Toàn (2005),
Giáo trình Giải tích, Tập 1, 2, NXB ĐHQGHN.
- Trần Đức Long, Nguyễn Đình Sang, Hoàng Quốc Toàn (2005),
17
TT
15.
Mã
học phần
MAT1042
Tên học phần
Giải tích 2
Số tín
chỉ
4
Danh mục tài liệu tham khảo
(1. Tài liệu bắt buộc, 2. Tài liệu tham khảo thêm)
Bài tập Giải tích, Tập 1, 2. NXB ĐHQGHN.
- Nguyễn Văn Mậu, Đặng Huy Ruận, Nguyễn Thủy Thanh
(2000), Phép tính vi phân và tích phân hàm một biến, NXB
ĐHQGHN.
- Nguyễn Thủy Thanh (2002), Bài tập Giải tích, Tập I, II, NXB
GD.
- Richard Courant and John Fritz (1998), Introduction to
Calculus and Analysis, Vol. 1, Springer.
1. Tài liệu bắt buộc
- Nguyễn Thế Hoàn, Phạm Phu (2006), Cơ sở Phương trình vi
phân và Lý thuyết ổn định. NXB Giáo dục.
- Nguyễn Thừa Hợp (2004), Giải tích, Tập 1, 3, NXB Đại học
Quốc gia Hà Nội.
- Nguyễn Đình Trí, Tạ Văn Đĩnh và Nguyễn Hồ Quỳnh (2006),
Toán học cao cấp, Tập 3, NXB Giáo dục.
2. Tài liệu tham khảo thêm
- Nguyễn Thế Hoàn, Trần Văn Nhung (2007), Bài tập Phương
trình vi phân, NXB Giáo dục.
- Trần Đức Long, Nguyễn Đình Sang, Hoàng Quốc Toàn (2005),
Giáo trình Giải tích, Tập 1, 2, 3, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Nguyễn Văn Mậu, Đặng Huy Ruận, Nguyễn Thủy Thanh
(2000), Phép tính vi phân và tích phân hàm một biến. NXB Đại
học Quốc gia Hà Nội.
- Nguyễn Văn Mậu, Đặng Huy Ruận, Nguyễn Thủy Thanh
(2001), Lí thuyết về chuỗi và phương trình vi phân, NXB Đại học
Quốc gia Hà Nội.
18
TT
16.
17.
Mã
học phần
Tên học phần
Số tín
chỉ
PHY1100
Cơ – Nhiệt
3
PHY1103
Điện và Quang
3
Danh mục tài liệu tham khảo
(1. Tài liệu bắt buộc, 2. Tài liệu tham khảo thêm)
- Nguyễn Thủy Thanh (2002), Bài tập Giải tích, Tập 1, 2 NXB
Giáo dục.
- Richard Courant and John Fritz (1999), Introduction to
Calculus and Analysis, Vol. 2, Springer.
1. Tài liệu bắt buộc
- Lương Duyên Bình (Chủ biên) (2006), Vật lý đại cương Tập 1
Cơ –Nhiệt, NXB Giáo dục.
- D.Haliday, R. Resnick and J.Walker (2001), Cơ sở vật lý Tập1,
2, 3; Ngô Quốc Quýnh, Đào Kim Ngọc, Phan Văn Thích,
Nguyễn Viết Kính dịch, NXB Giáo dục.
- Nguyễn Viết Kính, Bạch Thành Công, Phan Văn Thích (2005),
Vật lý học Tập 1, NXB ĐHQGHN.
2. Tài liệu tham khảo thêm
- Nguyễn Văn Ẩn, Nguyễn Thị Bảo Ngọc, Phạm Viết Trinh
(1993), Bài tập vật lý đại cương Tập 1, NXB Giáo dục.
- Đàm Trung Đồn và Nguyễn Viết Kính (1995), Vật lý phân tử và
Nhiệt học, NXB ĐHQGHN.
- R.A.Serway and J.Jewet (2004), Physics for scientis and
enginneers, Thomson Books/Cole, 6th edition.
1. Tài liệu bắt buộc
- Nguyễn Thế Bình (2006), Quang học, Nhà XN ĐHQG Hà Nội.
2. Tài liệu tham khảo thêm
- Lê Thanh Hoạch (1980), Quang học, Nhà xuất bản Đại học
KHTN.
- Ngô Quốc Quýnh (1972), Quang học, Nhà xuất bản Đại học và
Trung học chuyên nghiệp.
19
TT
18.
19.
20.
21.
Mã
học phần
Tên học phần
Số tín
chỉ
EMA 2050
Xác suất thống kê ứng dụng
3
EMA 2011
Phương pháp tính trong kỹ
thuật
3
PHY 1104
Thực hành Vật lý đại cương
2
EPN 2029
Khoa học vật liệu đại cương
3
Danh mục tài liệu tham khảo
(1. Tài liệu bắt buộc, 2. Tài liệu tham khảo thêm)
- B.E.A.Saleh (1991), M.C. Teich Fundamentals of Photonics
Wiley Series in pure and applied Optics, New York.
- David Halliday (1998), Cơ sở Vật lý, Tập 6, Nhà xuất bản giáo
dục, 1998.
- Eugent Hecht (2002), Optics, 4th edition, (World student series
edition), Adelphi University Addison Wesley.
- Joses-Philippe Perez (2004), Optique, 7th edition, Dunod, Paris.
1. Tài liệu bắt buộc
- Trần Mạnh Tuấn (2004), Xác suất & Thống kê. Lý thuyết và
thực hành tính toán. Bộ sách Toán cao cấp - Viện Toán học. Nhà
Xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
2. Tài liệu tham khảo thêm
- Đào Hữu Hồ (2000), Xác suất Thống kê, Nhà xuất bản Đại học
Quốc gia.
- Đặng Hùng Thắng (1998), Mở đầu về lý thuyết xác suất và ứng
dụng, Nhà xuất bản Giáo dục.
1. Tài liệu bắt buộc
- Tạ Văn Đĩnh (2004), Phương pháp tính (dùng cho các trường
đại học kĩ thuật), NXB Giáo dục.
2. Tài liệu tham khảo thêm
- Đinh Văn Phong (2006), Phương pháp số trong cơ học, NXB
Khoa học và Kỹ thuật.
1. Tài liệu bắt buộc
- Nguyễn Nãng Ðịnh (2013), Ðại cương khoa học vật liệu, NXB
20
TT
22.
Mã
học phần
EPN 2023
Tên học phần
Các phương pháp toán lý
Số tín
chỉ
3
Danh mục tài liệu tham khảo
(1. Tài liệu bắt buộc, 2. Tài liệu tham khảo thêm)
ÐHQGHN, Hà Nội.
- James F. Shackelford (2008) , Introduction to Materials
Science for Engineers , NXB Prentice Hall.
2. Tài liệu tham khảo thêm:
- Nguyễn Phú Thuỳ (2004), Vật lý các hiện týợng từ, NXB
ĐHQG HN, Hà Nội.
- Nguyễn Ðức Chiến, Nguyễn Vãn Hiếu (2006), Công nghệ chế
tạo mạch vi ðiện tử, NXB Bách khoa, Hà Nội.
- William D. Callister and David G. Rethwisch (2013), Materials
Science and Engineering: An Introduction, NXB Wiley.
- Ed. Reza Arshady, American Chemical Society, Functional
Polymers (1997), Syntheses and Applications, Washington.
1. Tài liệu bắt buộc
- Nguyễn Văn Hiệu và Nguyễn Bích Hà (2004), Những bài giảng
về Các phương pháp Toán lý, Trường Đại học Công nghệ, NXB
Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Đỗ Đình Thanh (1996), Phương pháp toán lý, NXB Đại học
Quốc gia Hà Nội.
2. Tài liệu tham khảo thêm
- Phan Huy Thiện (2006), Các phương pháp toán lý, NXB Giáo
dục.
- Nguyễn Toàn Thắng (2004), Các phương pháp toán học hiện
đại trong Vật lý và kỹ thuật, Trường Đại học Công nghệ, NXB
Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Alan Jeffrey and Hui-Hui Dai (2008), Handbook of
Mathematical Formulas and Integrals, Academic Press. ISBN:
21
TT
23.
24.
Mã
học phần
Tên học phần
Số tín
chỉ
EPN 2015
Vật lý lượng tử
3
EPN2030
Vật lý thống kê
3
Danh mục tài liệu tham khảo
(1. Tài liệu bắt buộc, 2. Tài liệu tham khảo thêm)
978-0-12-374288-9.
- George B. Arfken and Hans J. Weber (2012), Mathematical
Methods for Physicists, Seventh Edition: A Comprehensive
Guide, NXB Academic Press.
1. Tài liệu bắt buộc
- Nguyễn Văn Hiệu và Nguyễn Bá Ân (2005), Cơ sở lý thuyết
của Vật lý lượng tử, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
- Leonard Susskind and Art Friedman (2015), Quantum
Mechanics: The Theoretical Minimum, NXB Basic Books.
2. Tài liệu tham khảo thêm
- Phạm Quý Tư và Đỗ Đình Thanh (1999), Cơ học lượng tử,
NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Leslie E Ballentine (2008), Quantum Mechanics : A Modern
Development, NXB World Scientific.
- D. Halliday, R. Resnick và J. W. Walker (2001), Cơ sở Vật lý
Tập VI, Quang học và Vật lý lượng tử, Ngô Quốc Quýnh, Đào
Kim Ngọc, Phan Văn Thích, Nguyễn Viết Kính dịch, NXB Giáo
dục.
1. Tài liệu bắt buộc
- Vũ Thanh Khiết (1996) , Giáo trình nhiệt động lực học v à vật
lý thống kê, Nxb ĐHQG Hà Nội.
- Landau L. D. and Lifshitz E. M. (1973), Statistical Physics
( Bản dịch tiếng Việt), Nxb KH&KT Hà Nội.
- Kompanheetx A. X. (1981), Giáo trình Vật lý lý thuyết tập 2 –
Các định luật thống kê, NXB ĐH&THCN Hà N ội.
- J. Willard Gibbs (2008), Elementary Principles in Statistical
22
TT
25.
26.
Mã
học phần
Tên học phần
Số tín
chỉ
EPN 2001
Các phương pháp phân tích vật
liệu
3
EPN 2006
Thực hành công nghệ
3
Danh mục tài liệu tham khảo
(1. Tài liệu bắt buộc, 2. Tài liệu tham khảo thêm)
Mechanics, NXB Dover.
2. Tài liệu tham khảo thêm
- Nguyễn Quang Báu, B ùi Bằng Đoan, Nguyễn Văn Hùng
(1998) , Vật lý thống kê, Nxb ĐHQG Hà Nội.
- Robert J. Hardy and Christian Binek (2008), Thermodynamics
and Statistical Mechanics: An Integrated Approach, NXB Wiley.
1. Tài liệu bắt buộc
- Nguyễn Phương Hoài Nam (2013), Bài giảng Các phương pháp
phân tích vật liệu, ĐHCN-ĐHQGHN.
- Nguyễn Hoàng Nghị (2005), Các phương pháp thực nghiệm
phân tích cấu trúc, NXB Giáo dục, Hà Nội.
- Werner Massa and Robert O. Gould (2011), Crystal Structure
Determination, Springer.
2. Tài liệu tham khảo thêm
- Bert Voigtländer (2013), Scanning Probe Microscopy: Atomic
Force Microscopy and Scanning Tunneling Microscopy
(NanoScience and Technology), Springer Verlag, NewYork,
2015- John C. H. Spence , High Resolution Electron Microscopy,
Oxford University Press.
1. Tài liệu bắt buộc
- Nguyễn Năng Định (chủ biên) (2008), Thực hành một số
phương pháp chế tạo vật liệu, NXB- ĐHQGHN, Hà Nội.
- Weiping Cai and Guotao Duan (2008), Hierarchical
Micro/Nanostructured Materials: Fabrication, Properties, and
Applications, NXB CRC Press.
23
TT
27.
28.
Mã
học phần
EPN 2053
EPN 2002
Tên học phần
Sinh học đại cương
Kỹ thuật hóa học và ứng dụng
Số tín
chỉ
3
3
Danh mục tài liệu tham khảo
(1. Tài liệu bắt buộc, 2. Tài liệu tham khảo thêm)
2. Tài liệu tham khảo thêm
- Guozhong Cao and Ying Wang (2011), Nanostructures and
Nanomaterials: Synthesis, Properties, and Applications, NXB
World Scientific.
- Krishna Seshan (2002), Handbook of thin film deposition
processes and techniques, Noyes Publications/William Andrew
Publishing, New York.
- Smith D.(1995), Thin-films deposition: Principles and practice,
McGraw-Hill, New York, 616p.
1. Tài liệu bắt buộc
- Nguyễn Như Hiền (2005), Sinh học đại cương, NXB Đại học
Quốc Gia Hà Nội.
- Jane B. Reece and Lisa A. Urry, Biology (2013), 10th edition,
NXB Benjamin Cummings.
2. Tài liệu tham khảo thêm
- Peter Raven and George Johnson (2013), Biology, NXB
McGraw-Hill Education.
- Sylvia S. Mader. Biology. WCB/Mc Graw-Hill, (1996).
1. Tài liệu bắt buộc
- Vũ Đăng Độ (2006), Cơ sở lý thuyết của các quá trình hoá học,
NXB GD.
- Nguyễn Phương Hoài Nam (2014), Giới thiệu công nghệ hóa
học vật liệu, Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội.
2. Tài liệu tham khảo thêm
- Trần Hiệp Hải (chủ biên), Hoá lý tập 3, NXB GD, 2005.
24
TT
29.
30.
Mã
học phần
Tên học phần
Số tín
chỉ
EPN 2050
Vật lý phân tử
3
EPN 2027
Tin học vật lý
3
Danh mục tài liệu tham khảo
(1. Tài liệu bắt buộc, 2. Tài liệu tham khảo thêm)
- Nguyễn Đức Nghĩa (2007), Hóa học nano - Công nghệ nền và
vật liệu nguồn, Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ,
Hà Nội.
1. Tài liệu bắt buộc
- Nguyễn Minh Thủy (2011), Vật lý nguyên tử, Nhà xuất bản Đại
học sư phạm, Hà Nội.
- Nguyễn Huy Sinh (2012), Nhiệt động học và Vật lý phân tử
(Tập II, Giáo trình Vật lí cơ -nhiệt đại cương), Nhà xuất bản
Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
- D. Bates (1990), Advances in atomic, molecular, and optical
physics, Boston, Mass, Acad. Press.
2. Tài liệu tham khảo thêm
- B.H. Bransden, C.J. Joachain (2008), Physics of Atoms and
Molecules, Longman Publishing Group.
- I. K. Kikoin, A. K Kikoin (2005), Molecular physics, WileyVCH Verlag GmbH & Co. KgaA.
1. Tài liệu bắt buộc
- Ngô Diên Tập (2004), Kỹ thuật ghép nối máy tính, NXB Khoa
học kỹ thuật.
- Ngô Diên Tập (2004), Lập trình ghép nối máy tính trong
Windows, NXB Khoa học kỹ thuật.
- Trần Quang Vinh (2004), Nguyên lý phần cứng máy tính và kỹ
thuật ghép nối, NXB Giáo Dục.
2. Tài liệu tham khảo thêm
- Julien Clinton Sprott (2015), Physics Demonstrations: A
Sourcebook for Teachers of Physics, NXB University of
25