Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

BÀI GIẢNG điện tử QUAN hệ QUỐC tế một số tổ CHỨC QUỐC tế và KHU vực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 32 trang )

Chuyên đề 5
MỘT SỐ TỔ CHỨC QUỐC TẾ VÀ KHU VỰC


NỘI DUNG
Liên hợp quốc

Tổ chức Thương mại thế giới
( WTO)

Liên minh phòng thủ Bắc Đại Tây Dương
(NATO)

Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á
Thái Bình Dương (APEC)

www.themegallery.com


1. Liên hợp quốc
1.1. Quá trình hình thành, phát triển và vai trò của Liên hợp quốc trong QHQT
* Hoàn cảnh ra đời:




Ý tưởng thành lập về một tổ chức mang tính quốc tế có từ khi chiến tranh thế giới thứ hai nổ ra.





Ngày 25/4/1945 tại thành phố biển Xan Phranxixcô (Mỹ) đã tiến hành hội nghị quốc tế để thành lập Liên hợp quốc




Số lượng thành viên hiện nay là 192/ tổng số hơn 200 quốc gia, DT trên thế giới.

Tháng 2/1945, ba cường quốc chủ yếu của phe đồng minh chống phát xít là Liên Xô, Mỹ, Anh tại hội nghị Yanta (Crưm, Liên Xô) đã giải
quyết được những vấn đề thực tiễn trong thoả thuận thành lập Liên Hợp quốc.
Ngày 24/10/1945 Liên hợp quốc chính thức được thành lập sau khi được các cường quốc và đa số các quốc gia ký kết phê chuẩn Hiến
chương
Phạm vi hoạt động của Liên hợp quốc không chỉ tập trung vào vấn đề hoà bình - an ninh mà diễn ra trên hầu hết các lĩnh vực đời sống xã
hội, hướng tới mục tiêu hòa bình và phát triển con người

www.themegallery.com


1. Liên hợp quốc

www.themegallery.com


1. Liên hợp quốc

Đại hội đồng

Hội đồng Bảo an

Cơ cấu tổ chức


Hội đồng kinh tế- xã hội

Hội đồng quản thác (uỷ trị)

Toà án quốc tế

Ban thư ký
www.themegallery.com


Mục tiêu của Liên hợp quốc

1

2

3

Thúc đẩy QH hữu nghị giữa

Duy trì
hoà bình
và an ninh

các QG trên cơ sở tôn trọng
NT bình đẳng về quyền lợi
giữa các DT và NT dân tộc tự
quyết

Thực hiện hợp

tác QT thông qua giải quyết
các vấn đề QT về các lĩnh vực
KT, XH,
VH nhân đạo
trên cơ sở tôn trọng quyền

quốc tế

con người

4

Xây dựng
Liên hợp quốc
thành trung tâm điều hoà
các nỗ lực
quốc tế
vì mục tiêu
chung

www.themegallery.com


Nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc

- Nguyên tắc chủ quyền bình đẳng giữa các quốc gia và quyền dân tộc tự quyết
- Nguyên tắc tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước
- Không can thiệp vào công việc nội bộ của các nước
- Cấm đe doạ dùng vũ lực và sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế
- Tôn trọng nghĩa vụ quốc tế và luật pháp quốc tế

- Giải quyết tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hoà bình
- Chung sống hoà bình và bảo đảm sự nhất trí của 5 nước Ủy viên Thường trực Hội đồng Bảo an.

www.themegallery.com


Liên hợp quốc
Thúc đẩy quan hệ hợp tác
giữa các quốc gia

B

Giữ gìn hoà bình
và an ninh quốc tế

A

C

Bảo vệ và PT
các giá trị LS, VH

Vai trò

Hoạt động từ thiện,

D

E


nhân đạo, cứu trợ

Bảo vệ môi trường
sinh thái

www.themegallery.com


Hạn chế, yếu kém của Liên hợp quốc

1

2

3

4

Liên hợp
Quốc bị một số
nước lớn thao túng

Bất bình đẳng giữa các

Hiệu quả

quốc gia trong giải

hoạt động


quyết các vấn đề khu vực

Bộ máy cồng kềng, nạn tham
nhũng, bất lực trong giải
quyết các cuộc xung đột, các

thấp


thế giới

www.themegallery.com

điểm nóng trên thế giới


www.themegallery.com


Một số vấn đề đặt ra với Liên hợp quốc hiện nay

1

3

2

Giải quyết vấn đề

4


Việc thực hiện

Dân chủ hoá

Giải

hoà bình, ổn

Hiến chương và

Liên

quyết

định, phát triển

các Nghị quyết

hợp quốc

vấn đề

của LHQ

Vai trò của LHQ trong
thiết lập TTTG công
bằng, bình đẳng giữa
các


Ngân

quốc gia.

sách

www.themegallery.com


Quan hệ Việt Nam - Liên hợp quốc

Trên các lĩnh vực
1
An ninh giải trừ quân bị

2
Về hợp tác phát triển

Hiện đã và đang tích cực

3

hội nhập trên tất cả các lĩnh vực
www.themegallery.com


Quá trình hình thành và các giai đoạn phát triển

Tổ chức Thương mại thế giới (WTO)
thành lập ngày 1.1.1995


WTO có trụ sở tại Giơnevơ, ngân quỹ 175
triệu Franc, liên kết 151 quốc gia và VLT,
chiếm 90% DS thế giới, giao dịch chiếm
97% giá trị mậu dịch, 95% GDP toàn cầu

Hiện nay, hoạt động của WTO
được điều tiết bởi 16 hiệp định
chính

www.themegallery.com


Mục tiêu hoạt động của WTO

1

2
3
Thúc đẩy sự
phát triển của các thể chế thị
trường, giải quyết các bất đồng và
tranh chấp thương mại giữa các

Thúc đẩy tăng trưởng thương mại,

nước thành viên trong khuôn khổ

HH và dịch vụ trên TG phục vụ


hệ thống thương mại đa phương

Nâng cao mức sống, tạo công ăn
việc làm cho người dân các nước
thành viên, bảo đảm các

cho sự phát triển ổn định bền

quyền và tiêu chuẩn lao động

vững và bảo vệ môi trường

tối thiểu được tôn trọng.

www.themegallery.com


Nguyên tắc hoạt động của WTO
Quản lý các hiệp định thương mại
của WTO

Diễn đàn cho các đàm phán
thương mại

Giải quyết các tranh chấp thương mại

Xem xét chính sách thương mại
giữa các quốc gia

Hợp tác với các tổ chức quốc tế khác


Hỗ trợ các nước đang phát triển...
www.themegallery.com


Cơ cấu tổ chức WTO

Các cơ quan thừa hành

Các cơ quan lãnh đạo và

và giám sát

có quyền ra quyết định
Bao
gồm

Cơ quan thực hiện chức năng
hành chính- thư ký

www.themegallery.com


Các nội dung hợp tác kinh tế quốc tế

- Thuế quan (thuế nhập khẩu)
- Phi thuế
- Đầu tư
- Bãi bỏ hạn ngạch đối với hàng dệt may: được áp dụng từ ngày 1/1/2005.
- Hiệp định chung về thương mại dịch vụ (GATS

- Hiệp định về những quyền liên quan đến thương mại của Quyền Sở hữu
trí tuệ
- Cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO

www.themegallery.com


Quá trình Việt Nam gia nhập WTO, cơ hội và thách thức

Quá trình Việt Nam
gia nhập WTO

Ngày 7/11/2006 WTO đã
chính thức kết nạp Việt

Việt Nam đã nộp

Nam thành thành viên

đơn xin gia nhập

thứ 150

WTO từ tháng 1
năm 1995

www.themegallery.com


Cơ hội, thuận lợi Việt Nam gia nhập WTO

Mở rộng thị trường và tăng xuất khẩu

Tăng cường thu hút vốn
đầu tư nước ngoài

Nâng cao tính hiệu quả và sức cạnh tranh cho nền kinh tế

Sử dụng được cơ chế giải quyết
tranh chấp của WTO

Nâng cao vị thế, vai trò của Việt Nam
trên trường quốc tế...

www.themegallery.com


Khó khăn, thách thức

- Một là, sức ép cạnh tranh giảm thuế, cắt giảm hàng rào phi thuế quan, loại bỏ trợ cấp,
mở cửa thị trường dịch vụ… sẽ khiến môi trường kinh doanh ở nước ta ngày càng trở nên cạnh
tranh hơn.
- Hai là, thách thức của chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hoàn thiện thể chế, cải cách nền
hành chính quốc gia
- Ba là, thách thức về nguồn nhân lực
- Bốn là, phân hóa giàu nghèo sẽ diễn ra với mức độ lớn và với tốc độ nhanh hơn, đồng
thời nền kinh tế nước ta sẽ chịu những tác động tiêu cực do biến động của kinh tế quốc tế
- Năm là, hội nhập kinh tế quốc tế đặt ra những vấn đề phức tạp mới về vai trò của Nhà
nước, về quốc phòng an ninh, bảo vệ Tổ quốc.

www.themegallery.com



Hội nhập WTO, Việt Nam đang tập trung vào giải quyết
các vấn đề

Chuẩn bị điều kiện để thực hiện

Nắm bắt cơ hội tiếp cận

các nghĩa vụ thành viên

thị trường quốc tế
Bao
gồm

Xây dựng cơ chế hỗ trợ các doanh nghiệp
nâng cao sức cạnh tranh

www.themegallery.com


3. Liên minh phòng thủ Bắc Đại Tây Dương (NATO)

- NATO là tên viết tắt của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, trước sự lớn mạnh của hệ thống
xã hội chủ nghĩa, nên ngày 4/4/1949, tại Oasinhtơn, 12 nước tư bản bao gồm
Mỹ và một số nước phươg Tây đã ký Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương.
- NATO đã xây dựng được Hiệp ước quy định; lập ra Uỷ ban phòng
thủ và Uỷ ban quân sự; cũng như các thể chế, nguyên tắc hoạt động khác
- Hiện NATO đang tăng cường mở rộng phạm vi ảnh hưởng, gia

tăng số lượng các thành viên, nâng cao vị thế... Tuy nhiên ít nhiều tổ chức này
cũng đang bi thao túng, chi phối bởi một số chủ thể lớn, đặc biệt là Mỹ

www.themegallery.com


Mục tiêu của Liên minh phòng thủ Bắc Đại Tây Dương (NATO)

+) Xây dựng hệ thống phòng thủ tập thể nhằm đối
phó các nguy cơ tiến công từ bên ngoài và những biến động chính
trị - xã hội đe dọa sự tồn vong của chế độ xã hội trong các nước
thành viên.
+) Duy trì ảnh hưởng và sự hiện diện của Mỹ ở châu
Âu, ngăn chặn ảnh hưởng của các nước xã hội chủ nghĩa và các
quốc gia đối lập.
+) Bảo vệ lợi ích của phương Tây và đối phó với các
nguy cơ đe dọa đến lợi ích đó.

www.themegallery.com


Cơ cấu tổ chức và cơ chế hoạt động của Liên minh phòng thủ Bắc Đại Tây Dương (NATO)

+) Hội đồng trị sự
+) Uỷ ban kế hoạch phòng vệ
+) Hội đồng trị sự đại biểu
thường nhiệm (Hội đồng trị sự thường
trực)
+) Ban Thư ký quốc tế
+) Uỷ ban quân sự


www.themegallery.com


Vấn đề đặt ra hiện nay đối với Liên minh phòng thủ Bắc Đại Tây Dương (NATO)

+) NATO trở thành khối quân sự duy nhất tại châu Âu, với học
thuyết quân sự mới, chuyển chiến lược từ “phòng thủ tập thể” sang “can thiệp
nhân đạo”, NATO tự cho phép mình được tấn công vào một quốc gia có chủ
quyền nếu đi ngược lại lợi ích của Mỹ và phương Tây.
+) NATO đang bị biến thành công cụ phục vụ cho chiến lược
toàn cầu của Mỹ
+) Với chiến lược mới, NATO sẽ có thể vươn tầm ra khỏi châu
Âu, can thiệp vào các nước khác dưới chiêu bài “nhân đạo”, “nhân quyền”. Sự
tồn tại của NATO là mối đe doạ chủ quyền nhiều quốc gia và sự ổn định của
thế giới, đồng thời nó làm tăng thêm tính bá quyền của đế quốc Mỹ.

www.themegallery.com


×