Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Tổng hợp đề ôn thi đh môn hóa 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 34 trang )

ĐỀ ÔN TỔN HỢP 27
Câu 1. Cho 11 gam hỗn hợp 2 ancol no, đơn chức tác dụng với Na dư thấy thoát ra 3,36 lít H 2 (đktc).
Nếu cho lượng ancol trên vào dung dịch H2SO4 đă ăc, ở 1400C thì thu được bao nhiêu gam hỗn hợp ete ?
Biết hiê ău suất của phản ứng ete hóa là 80%.
A. 4,48 gam.
B. 6,64 gam.
C. 8,30 gam.
D. 5,60 gam.

Câu 2. Cho phản ứng oxi hóa - khử sau: H2O2 + KMnO4 + H2SO4
O2 + K2SO4 + MnSO4 + H2O.
Hê ă số tối giản của các chất tham gia phản ứng lần lượt là:
A. 1, 2, 3.
B. 4, 2, 5.
C. 5, 2, 3.
D. 3, 2, 3.
Câu 3. Cho hỗn hợp chứa 0,1 mol HCHO; 0,1 mol HCOOH và 0,1 mol HCOOC 2H5 vào lượng dư dung
dịch AgNO3/NH3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa bạc. Giá trị của m là:
A. 64,8.
B. 43,2.
C. 7,56.
D. 86,4.
 NaOH
Câu 4. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: C2H5Br     X  Y  Z (mỗi mũi tên mô ăt PTHH).
Chất Z không thể là:
A. HCOOCH3.
B. CH3COONa.
C. C2H5OH.
D. CH3COOH.
Câu 5. Từ 2 muối X, Y thực hiê ăn các phản ứng sau:
X   t  X1 + CO2


X1 + H2O  X2
X2 + Y  X + Y1 + H2O
X2 + 2Y  X + Y2 + 2H2O
Hai muối X, Y tương ứng là:
A. BaCO3, Na2CO3. B. MgCO3, NaHCO3. C. CaCO3, NaHCO3.
D. CaCO3, NaHSO4.
Câu 6. Để phân biê ăt 3 dung dịch loãng Na2CO3, Na2SiO3, NH4Cl bằng mô ăt phép thử ta dùng thuốc thử
nào sau đây ?
A. Quỳ tím.
B. Dung dịch Ba(OH)2.
C. Dung dịch CaCl2.
D. Dung dịch HCl.
Câu 7. Hiđro hóa hoàn toàn 0,1 mol anđehit mạch hở X cần dùng 0,2 mol H2 (Ni, t0) thu được m gam
ancol Y. Đốt cháy hết m gam Y thu được 0,4 mol H2O. CTPT của X có thể là:
A. C2H4O hoă ăc C2H4O2.
B. C3H4O hoă ăc C3H4O2.
C. C4H4O hoă ăc C4H4O2.
D. C2H2O2 hoă ăc C2H4O2.
Câu 8. Chất không có khả năng làm mất màu dung dịch KMnO4 trong môi trường H2SO4 loãng là:
A. FeBr2.
B. FeBr3.
C. FeCl2.
D. FeCl3.
Câu 9. Cho 12 gam bô ăt Mg vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,3 mol FeSO4 và a mol CuSO4, sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X và chất rắn Y gồm hai kim loại. Giá trị hợp lí của a là:
A. 0,1.
B. 0,15.
C. 0,35.
D. 0,5.
Câu 10. Dung dịch X gồm Na2CO3 1M, K2CO3 0,5M, NaHCO3 1,5M, KHCO3 0,5M. Nhỏ rất từ từ 400

ml dung dịch gồm HCl 1M và HNO3 1M vào 200 ml dung dịch X thì thu được V lít khí CO 2 (đktc). Giá
trị của V là:
A. 11,2.
B. 8,96.
C. 13,44.
D. 15,68.
Câu 11. Điê ăn phân (với điê ăn cực trơ) dung dịch hỗn hợp chứa 0,1 mol CuSO4 và 0,1 mol KCl đến khi
dung dịch mất màu xanh thì dừng lại. Thể tích khí (đktc) thu được ở anot là:
A. 1,68 lít.
B. 2,8 lít.
C. 2,24 lít.
D. 1,12 lít.
Câu 12. Sau phản ứng hoàn toàn có kết tủa tạo thành khi:
A. Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch Ba(OH)2.
B. Cho dung dịch NH3 tới dư vào dung dịch CuSO4.
C. Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch KAlO2.
D. Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2.
   X  HCl
   Y   NaOH
  Z.
Câu 13. Cho sơ đồ phản ứng: CH  C-CH3  HCl
0

Phạm Duy Chỉnh - THPT HlK

1 đề 27


CTCT của Z là:
A. CH3-CO-CH3.

B. CH3-CH2-CHO.
C. CH2OH-CH2-CH2OH.
D. CH3-CHOH-CH2OH.
Câu 14. Cho 5,48 gam hỗn hợp gồm axit axetic, phenol, axit benzoic phản ứng vừa đủ với 600 ml dung
dịch NaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn khan có khối lượng là:
A. 8,60 gam.
B. 6,80 gam.
C. 6,84 gam.
D. 7,88 gam.
Câu 15. Cho 4 loại hợp chất hữu cơ mạch hở sau: axit no, đơn chức (X); este no, đơn chức (Y); ancol
hai chức chứa 1 liên kết pi (Z); anđehit no, hai chức (T). Loại hợp chất nào có công thức tổng quát dạng
CnH2nO2 ( n  1) ?
A. X, Y
B. X, Y, Z.
C. X, Y, Z, T.
D. X.
Câu 16. Trong cơ thể, protein trong thức ăn chuyển hóa trực tiếp thành:
A. amin.
B. glucozơ.
C. amino axit.
D. axit béo.
Câu 17. Cho m gam hỗn hợp gồm Mg, Al, Cu tác dụng hết với dung dịch HNO 3 thu được dung dịch X
(không chứa muối amoni) và 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí Y (gồm NO và N 2) có tỉ khối so với hiđro là
14,2. Cô cạn dung dịch X thu được 28,01 gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 1,35.
B. 1,42.
C. 1,39.
D. 1,15.
Câu 18. Hòa tan hết a gam hỗn hợp gồm mô ăt kim loại kiềm và mô ăt kim loại kiềm thổ trong nước, thu
được dung dịch X và 5,6 lít khí H2 (đktc). Cho dung dịch X vào 150 ml dung dịch Al(NO 3)3 1M, sau

phản ứng lọc lấy kết tủa và đem nung đến khối lượng không đổi thì thu được b gam chất rắn. Giá trị của
b là:
A. 7,8.
B. 3,9.
C. 5,1.
D. 10,2.
Câu 19. Hòa tan 7,8 gam hỗn hợp Al và Mg trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thấy khối lượng
dung dịch tăng thêm 7,0 gam. Tỉ lê ă mol giữa Al và Mg trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 2 : 1.
B. 1 : 3.
C. 1 : 1.
D. 2 : 3.
Câu 20. Số đồng phân hình học của hợp chất CH3-CH=CH-CH=CH-COOH là:
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 21. Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. NaClO là chất điê ăn li yếu.
B. Phản ứng giữa Fe3O4 với H2SO4 loãng cho hỗn hợp 2 muối.
C. Na không khử được Cu2+ trong dung dịch.
D. NH3 có thể thể hiê ăn tính oxi hóa.
Câu 22. Ion M2+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3d5. Vị trí của M trong BTH là:
A. Chu kì 4, nhóm IIIB.
B. Chu kì 3, nhóm VB.
C. Chu kì 4, nhóm IIA.
D. Chu kì 4, nhóm VIIB.
Câu 23. Tổng các loại hạt cơ bản (p, n, e) của mô ăt nguyên tử nguyên tố p là 40. Số electron hóa trị của
nguyên tử nguyên tố này ở trạng thái cơ bản là:
A. 2.

B. 3.
C. 1.
D. 4.
Câu 24. Oxi hóa anđehit X bằng oxi được axit Y. Khử anđehit X bằng hiđro được ancol Z. Y tác dụng
với Z (có xúc tác axit) thu được este có CTPT là C4H8O2. CTCT của este là:
A. CH3CH2COOCH3.
B. CH3COOCH2CH3.
C. HCOOCH(CH3)CH3.
D. HCOOCH2CH2CH3.
Câu 25. Mô ăt anđehit no mạch hở X có công thức đơn giản nhất là C3H5O. Số nhóm chức CHO của X là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.

Phạm Duy Chỉnh - THPT HlK

2 đề 27


Câu 26. Hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Để khử hết 15,84 gam X cần 0,22 mol H2. Nếu cho
15,84 gam X tan hết trong dung dịch H2SO4 đă ăc, nóng dư thì thu được V lít khí SO2 (đktc). Giá trị của V
là:
A. 4,48.
B. 2,464.
C. 4,928.
D. 2,24.

Câu 27. Từ 2 phân tử -amino axit X và Y có thể tạo thành tối đa bao nhiêu tripeptit chứa cả X và Y?
A. 5.

B. 4.
C. 3.
D. 6.
Câu 28. Cho 16 gam mô ăt đơn chất halogen tác dụng hết với mô ăt kim loại kiềm thu được 23,8 gam
muối. Halogen và kim loại kiềm là:
A. Cl, Na.
B. Br, Na.
C. Br, K.
D. Cl, K.
Câu 29. Trô ăn 100 ml dung dịch X chứa H2SO4 0,1M và HCl 0,2M với V ml dung dịch Y chứa NaOH
0,2M và KOH 0,3M thì thu được dung dịch có pH = 7. Giá trị của V là:
A. 100.
B. 60.
C. 80.
D. 120.
Câu 30. Tính khối lượng gạo (chứa 90% tinh bô ăt) cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít
rượu 460 ? Biết hiê ău suất của cả quá trình là 72% và Detanol = 0,8 g/ml.
A. 5,4 kg.
B. 6,0 kg.
C. 4,5 kg.
D. 5,0 kg.
Câu 31. Mô ăt phản ứng thuâ ăn nghịch được trình bày bằng phương trình:
A (k) + B (k)
C (k) + D (k)
Người ta trô nă 4 chất A, B, C và D, mỗi chất 1 mol vào mô tă bình kín có thể tích V không đổi. Khi cân
bằng được thiết lâ ăp, lượng chất C trong bình là 1,5 mol. Hằng số cân bằng của phản ứng trên là:
A. 8.
B. 7.
C. 6.
D. 9.

Câu 32. Cao su thiên nhiên (C5H8)n phản ứng với HCl thu được sản phẩm chứa 14,76% clo về khối
lượng. Số mắt xích của cao su thiên nhiên phản ứng với 1 phân tử HCl là:
A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 33. X là este mạch hở của etylen glicol. Để xà phòng hóa hoàn toàn m gam X cần dùng 200 ml
dung dịch NaOH 1M thu được 16,2 gam hỗn hợp 2 muối. Cho 2 muối này tác dụng với dung dịch
H2SO4 ta thu được 2 axit hữu cơ. CTCT của 2 axit hữu cơ đó là:
A. HCOOH và C2H3COOH.
B. HCOOH và C2H5COOH.
C. CH3COOH và C2H3COOH.
D. HCOOH và CH3COOH.
Câu 34. Hấp thụ hết 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch hỗn hợp chứa NaOH 1M và KOH 1M
thu được dung dịch X. Thêm tiếp 200 ml dung dịch Ca(OH)2 1M vào X thì thu được m gam kết tủa. Giá
trị của m là:
A. 15.
B. 20.
C. 10.
D. 25.
Câu 35. Đun nóng 2 dẫn xuất halogen X và Y với dung dịch NaOH đă ăc thì thu được ancol và anđehit.
Hai chất X, Y có thể là:
A. CH2Cl-CH2Cl, CH3CH2Cl.
B. CH3CH2Cl, CH3-CHCl2.
C. CH3CH2Cl, CH3-CCl2-CH3.
D. CH2=CHCl, CH3-CHCl2.
Câu 36. Hợp chất hữu cơ đơn chức X có CTPT là C 5H10O2 và có phản ứng tráng bạc. Số đồng phân của
X là:
A. 5.
B. 2.

C. 3.
D. 4.
Câu 37. Hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở. Dẫn 3,36 lít X (đktc) vào bình đựng dung dịch brom
dư, thấy có 2,24 lít khí bay ra (đktc) và có 16 gam brom phản ứng. Đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X
trên thì thu được 8,8 gam CO2. Hỗn hợp X gồm:
A. CH4 và C2H4.
B. C2H2 và C2H6.
C. CH4 và C2H2.
D. CH4 và C3H4.
Câu 38. Trong công nghiê ăp, H2SO4 được sản xuất theo sơ đồ: FeS2  SO2  SO3  H2SO4.

Phạm Duy Chỉnh - THPT HlK

3 đề 27


Từ 1,2 tấn FeS2 có thể sản xuất được bao nhiêu tấn dung dịch H2SO4 98%. Biết hiê ău suất của cả quá
trình là 80%.
A. 1,0 tấn.
B. 1,6 tấn.
C. 0,8 tấn.
D. 2,0 tấn.
Câu 39. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm 2 amin bằng mô ăt lượng không khí vừa đủ, thu được
22 gam CO2; 14,4 gam H2O và 82,88 lít khí N2. Giả thiết không khí chỉ gồm nitơ và oxi, trong đó nitơ
chiếm 80% thể tích, các thể tích khí đo ở đktc. Giá trị của m là:
A. 10,2.
B. 10,4.
C. 11,6.
D. 11,4.
Câu 40. Dẫn hỗn hợp khí SO2, NO2 qua lượng dư dung dịch KOH thu được dung dịch X. Vâ ăy trong X

chứa các muối nào sau đây ?
A. K2SO3, KNO2.
B. K2SO3, KNO3.
C. KHSO3, KNO3, KNO2.
D. K2SO3, KNO3, KNO2.
+
Câu 41. Trong dãy điê ăn hóa, căp oxi hóa – khử X /X đứng trước că ăp Y2+/Y. Vâ ăy phương trình ion rút
gọn nào sau đây viết đúng ?
A. 2X+ + Y  Y2+ + 2X.
B. X+ + 2Y  X + 2Y2+.
C. X + Y2+  X+ + Y.
D. 2X + Y2+  2X+ + Y.
Câu 42. Khi pha loãng dung dịch CH 3COOH 1M thành dung dịch CH 3COOH 0,5M thì đô ă điê ăn li của
CH3COOH sẽ:
A. giảm 2 lần.
B. tăng 2 lần.
C. tăng.
D. giảm.
Câu 43. Dung dịch NaHSO4 tác dụng được với cả 2 chất trong nhóm nào sau đây ?
A. Mg, FeBr2.
B. Al2O3, Fe(NO3)2.
C. Cu, FeBr2.
D. ZnO, Fe(NO3)3.
Câu 44. Cho dung dịch chứa 0,01 mol H2N-CH2-COOH; 0,02 mol ClH3N-CH2-COOH; 0,03 mol
HCOOC6H5 tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng thu được dung dịch Y. Làm khô dung
dịch Y thu được lượng chất rắn là:
A. 9,60 gam.
B. 6,12 gam.
C. 11,20 gam.
D. 10,48 gam.

Câu 45. Trô ăn 0,3 mol axit axetic với 0,2 mol ancol etylic rồi thực hiê ăn phản ứng este hóa với hiê ău suất
80% thì thu được hỗn hợp X. Cho NaOH dư vào X rồi đun nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì
thu được dung dịch Y. Khối lượng muối có trong dung dịch Y là:
A. 13,12 gam.
B. 16,40 gam.
C. 19,68 gam.
D. 24,60 gam.
Câu 46. Cho 5,6 gam bô ăt Fe vào 300 ml dung dịch HCl 1M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được
dung dịch X và khí H2. Cho lượng dư dung dịch AgNO 3 vào X thì thu được dung dịch Y, mô ăt chất khí
không màu hóa nâu trong không khí và m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 28,70.
B. 43,05.
C. 45,75.
D. 53,85.
Câu 47. Hóa chất nào sau đây thường được dùng để làm thuốc chữa bê ănh đau dạ dày do thừa axit ?
A. Na2CO3.
B. NaHCO3.
C. Ca(HCO3)2.
D. CaCO3.
Câu 48. Crackinh V lít butan (đktc) với hiê ău suất 75%, thu được hỗn hợp X gồm 5 hiđrocacbon. Đốt
cháy hoàn toàn X cần vừa đủ 2,6 mol O2. Giá trị của V là:
A. 6,72.
B. 5,6.
C. 11,2.
D. 8,96.
Câu 49. Trong số các ancol có CTPT dạng C 3H8Ox, có bao nhiêu chất tác dụng được với Cu(OH) 2 tạo
thành dung dịch màu xanh lam ?
A. 2.
B. 3.
C. 4.

D. 1.
Câu 50. Trong số các polime tổng hợp sau đây: PVA (1), cao su isopren (2), tơ lapsan (3), thủy tinh hữu
cơ (4), tơ nilon-6,6 (5). Các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng gồm:
A. (1) và (5).
B. (3) và (4).
C. (2) và (4).
D. (3) và (5).

Phạm Duy Chỉnh - THPT HlK

4 đề 27


1B
11A
21A
31D
41D

2C
12D
22D
32D
42C

3D
13A
23B
33A
43B


4A
14B
24B
34A
44C

5C
15D
25C
35B
45D

Phạm Duy Chỉnh - THPT HlK

6D
16C
26B
36D
46C

7B
17A
27D
37C
47B

5 đề 27

8D

18C
28C
38B
48D

9C
19A
29C
39B
49A

10A
20D
30D
40D
50D


ĐỀ ÔN TỔNG HỢP SỐ 26
Câu 1: Số đồng phân là hợp chất thơm có công thức phân tử C 8H10O tác dụng được với NaOH là
A. 9.
B. 6.
C. 7.
D. 8.
Câu 2: Cho các phản ứng: (I) Fe + HCl  ; (II) Fe3O4 + H2SO4 (đặc)  ;
(III)KMnO4 + HCl  ; (IV) FeS2 + H2SO4 (loãng)  ; (IV) Al + H2SO4 (loãng)  ;
Số phản ứng mà H+ đóng vai trò là chất oxi hoá là:
A. 3
B. 2
C. 4

D. 1
Câu 3: Hỗn hợp X có C2H5OH, C2H5COOH, CH3CHO trong đó C2H5OH chiếm 50% theo số mol. Đốt
cháy m gam hỗn hợp X thu được 3,06 gam H 2O và 3,136 lít CO2 (đktc). Mặt khác 13,2 gam hỗn hợp X
thực hiện phản ứng tráng bạc thấy có p gam Ag kết tủa. Giá trị của p là
A. 9,72.
B. 8,64.
C. 10,8.
D. 2,16.
Câu 4: Các nhận định sau: 1)Axit hữu cơ là axit axetic. 2)Giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ từ
2% - 5%. 3)Khi cho 1 mol axit hữu cơ (X) tác dụng với Na dư, số mol H 2 sinh ra bằng ½ số mol X và khi
đốt cháy axit X thì thu được n(H2O) : nCO2 =1. Vậy X là axit no đơn chức no. 4)Khi đốt cháy
hiđrocacbon no thì ta có n(H2O) : nCO2 >1. Các nhận định sai là:
A. 1, 2, 3, 4.
B. 2, 3, 4.
C. 1, 2, 3.
D. 1, 3, 4.
Câu 5: Cho sơ đồ phản ứng sau X + H2SO4 (đặc, nóng)    Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
Số chất X có thể thực hiện phản ứng trên là
A. 4.
B. 6.
C. 5.
D. 7.
Câu 6: Có 4 dung dịch loãng của các muối: BaCl 2, ZnCl2, FeCl2, FeCl3. Khi sục khí H2S dư vào các dung
dịch muối trên thì số trường hợp có phản ứng tạo kết tủa là
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Câu 7: Chia m gam hỗn hợp M gồm hai ancol đơn chức kế tiếp trong dãy đồng đẳng thành 2 phần bằng
nhau. Cho phần một tác dụng với Na (dư), được 3,36 lít khí hiđro (đktc). Cho phần hai phản ứng hoàn

toàn với CuO ở nhiệt độ cao, được hỗn hợp M 1 chứa hai anđehit (ancol chỉ biến thành anđehit). Toàn bộ
lượng M1 phản ứng hết với AgNO3 trong NH3, thu được 86,4 gam Ag. Giá trị của m là
A. 24,8 gam
B. 30,4 gam
C. 15,2 gam
D. 45,6 gam
Câu 8: Chia 156,8 gam hỗn hợp L gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 thành hai phần bằng nhau. Cho phần thứ nhất
tác dụng hết với dung dịch HCl dư được 155,4 gam muối khan. Phần thứ hai tác dụng vừa đủ với dung
dịch M là hỗn hợp HCl, H2SO4 loãng thu được 167,9 gam muối khan. Số mol của HCl trong dung dịch M

A. 1,75 mol
B. 1,50 mol
C. 1,80 mol
D. 1,00 mol
Câu 9: Hỗn hợp bột X gồm BaCO3, Fe(OH)2, Al(OH)3, CuO, MgCO3. Nung X trong không khí đến khối
lượng không đổi được hỗn hợp rắn A1. Cho A1 vào nước dư khuấy đều được dung dịch B chứa 2 chất tan
và phần không tan C1. Cho khí CO dư qua bình chứa C1 nung nóng được hỗn hợp rắn E (Cho các phản
ứng xảy ra hoàn toàn). E chứa tối đa:
A. 1 đơn chất và 2 hợp chất.
B. 3 đơn chất.
C. 2 đơn chất và 2 hợp chất.
D. 2 đơn chất và 1 hợp chất.
Câu 10: Cho a gam Na vào 160 ml dung dịch gồm Fe 2(SO4)3 0,125M và Al2(SO4)3 0,25M. Tách kết tủa
rồi nung đến khối lượng không đổi thì thu được 5,24 gam chất rắn. Giá trị a nào sau đây là phù hợp?
A. 9,43.
B. 11,5.
C. 9,2.
D. 10,35.
Câu 11: Cho hỗn hợp Na, Al, Fe, FeCO 3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa rồi chia
làm 2 phần. Phần 1 đem tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư. Phần 2 đem tác dụng với dung dịch HCl

dư. Số phản ứng oxi hóa khử xảy ra là:
A. 5.
B. 6.
C. 8.
D. 7.
Câu 12: Cho sơ đồ dạng: X  Y  Z. Cho các chất sau đây: etilen, etyl clorua, ancol etylic. Số sơ đồ
nhiều nhất thể hiện mối quan hệ giữa các chất trên là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 13: Cho các chất sau: propyl clorua, anlyl clorua, phenyl clorua, natri phenolat, anilin, muối natri của
axit amino axetic, ancol benzylic. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng khi đun nóng là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Câu 14: Một hỗn hợp X gồm Na, Al và Fe (với tỉ lệ mol Na và Al tương ứng là 5:4) tác dụng với H 2O dư
thì thu được V lít khí, dung dịch Y và chất rắn Z. Cho Z tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng dư thì thu
được 0,25V lít khí (các khí đo ở cùng điều kiện). Thành phần % theo khối lượng của Fe trong hỗn hợp X

Phạm Duy Chỉnh - THPT Hoàng Lệ Kha

1


A. 14,4%
B. 33,43%
C. 20,07%
D. 34,8%.

Câu 15: Oxi hoá 25,6 gam CH3OH (có xúc tác) thu được hỗn hợp sản phẩm X. Chia X thành hai phần
bằng nhau Phần 1 tác dụng với AgNO 3 dư trong NH3 đun nóng thu được m gam Ag. Phần 2 tác dụng vừa
đủ với 100ml dung dịch KOH 1M. Hiệu suất quá trình oxi hoá CH 3OH là 75%. Giá trị của m là
A. 64,8.
B. 32,4.
C. 129,6.
D. 108.
Câu 16: Đốt cháy 0,2 mol hợp chất A thuộc loại tạp chức thu được 26,4 gam khí CO 2, 12,6 gam hơi H2O,
2,24 lít khí nitơ (đktc) và lượng O 2 cần dùng là 0,75 mol. Số đồng phân của A tác dụng được với dung
dịch NaOH và HCl là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Câu 17: Cho V lít hỗn hợp khí A gồm clo và oxi tác dụng vừa hết với hỗn hợp B gồm 0,2 mol Al và 0,1
mol Mg thì thu được 25,2 gam hỗn hợp muối clorua và oxit của 2 kim loại. Số mol của Cl 2 có trong V lít
hỗn hợp khí A là
A. 0,15.
B. 0,3.
C. 0,2.
D. 0,25.
Câu 18: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3,
FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng, dư. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là
A. 7
B. 8
C. 10
D. 9
Câu 19: Cho bột Fe vào dung dịch NaNO 3 và H2SO4. Đến phản ứng hoàn thu được dung dịch A, hỗn hợp
khí X gồm NO và H2 có và chất rắn không tan. Biết dung dịch A không chứa muối amoni. Trong dung
dịch A chứa các muối:

A. FeSO4, Fe(NO3)2, Na2SO4, NaNO3.
B. FeSO4, Fe2(SO4)3, NaNO3, Na2SO4.
C. FeSO4, Na2SO4.
D. FeSO4, Fe(NO3)2, Na2SO4.
Câu 20: Hỗn hợp X có 2 hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp, có tỉ khối hơi so với H 2 bằng 15,8. Lấy 6,32
gam X lội vào 200 gam dung dịch chứa xúc tác thích hợp thì thu được dung dịch Z và thấy thoát ra 2,688
lít khí khô Y ở điều kiện tiêu chuẩn có tỉ khối hơi so với H 2 bằng 16,5. Biết rằng dung dịch Z chứa anđehit
với nồng độ C%. Giá trị của C% là:
A. 1,305%
B. 1,407%
C. 1,043%
D. 1,208%
Câu 21: Có các nhận định sau đây:
1)Nguyên tắc sản xuất gang là khử sắt bằng CO ở nhiệt độ cao.
2)Nguyên tắc sản xuất thép là khử các tạp chất trong gang.
3)Tính chất hóa học của Fe2+ là tính khử.
4)Nước cứng là nước có chứa ion Ca2+, Mg2+ dưới dạng muối Cl-, HCO3-, SO42-.
Số nhận định đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 0.
D. 1.
Câu 22: Có các nhận định sau:
1)Cấu hình electron của ion X 2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học,
nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm VIIIB.
2)Các ion và nguyên tử: Ne , Na+ , F− có điểm chung là có cùng số electron.
3)Khi đốt cháy ancol no thì ta có n(H2O) : n(CO2)>1.
4)Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là K,
Mg, Si, N.
5)Tính bazơ của dãy các hiđroxit: NaOH, Mg(OH) 2, Al(OH)3 giảm dần.

Cho: N (Z = 7), F (Z=9), Ne (Z=10), Na (Z=11), Mg (Z=12), Al (Z=13), K (Z = 19), Si (Z = 14).
Số nhận định đúng:
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 2.
Câu 23: Hỗn hợp X gồm 3 ancol đơn chức A, B, C trong đó B, C là 2 ancol đồng phân. Đốt cháy hoàn
toàn 0,08 mol X thu được 3,96 gam H 2O và 3,136 lít khí CO 2 (đktc). Số mol ancol A bằng 5/3 tổng số mol
2 ancol (B + C). Khối lượng của B, C trong hỗn hợp là:
A. 3,6 gam
B. 0,9 gam
C. 1,8 gam
D. 2,22 gam
Câu 24: Cho độ âm điện của các nguyên tố như sau: O(3,44), Cl(3,16), Mg(1,31), C(2,55), H(2,2)
Trong các phân tử: MgO, CO2, CH4, Cl2O. Số chất có kiểu liên kết cộng hóa trị có cực là
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol ancol no, mạch hở X cần vừa đủ 5,6 lít oxi (đktc). X cùng với axit
HOOCC6H4COOH là 2 monome được dùng để điều chế polime, làm nguyên liệu sản xuất tơ:
A. Nilon-6,6.
B. Lapsan.
C. Capron.
D. Enang
Phạm Duy Chỉnh - THPT Hoàng Lệ Kha

2



Câu 26: Nung m gam hỗn hợp X gồm FeS và FeS 2 trong một bình kín chứa không khí (gồm 20% thể tích
O2 và 80% thể tích N 2) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn và hỗn hợp khí Y có thành
phần thể tích: N2 = 84,77%; SO2 = 10,6% còn lại là O2. Thành phần % theo khối lượng của FeS trong X

A. 68,75%
B. 59,46%
C. 26,83%
D. 42,3%
Câu 27: Cho 32,8 gam hỗn hợp gồm axit glutamic và tyrosin (tỉ lệ mol 1:1) tác dụng với 500ml dung
dịch NaOH 1M, phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được m
gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 49,2
B. 52,8
C. 43,8
D. 45,6
Câu 28: Cho các chất và ion sau đây: NO2 , Br2, SO2, N2, H2O2, HCl, S. Số chất và ion có cả tính oxi hóa
và tính khử là
A. 7.
B. 4.
C. 6.
D. 5.
Câu 29: Cho quỳ tím vào lần lượt các dung dịch: CH 3COOK, FeCl3, NH4NO3, K2S, Zn(NO3)2, Na2CO3.
Số dung dịch làm đổi màu giấy quỳ là
A. 4
B. 6
C. 5
D. 3
Câu 30: Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang. Những loại
tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo là:
A. Tơ nilon – 6,6 và tơ capron.

B. Tơ tằm và tơ enang.
C. Tơ visco và tơ nilon-6,6.
D. Tơ visco và tơ axetat.

Câu 31: Cho phản ứng sau: 2SO2(k) + O2(k) 
2SO3(k) ;  H < 0
Để cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận thì: (1): tăng tăng nhiệt độ, (2): tăng áp suất, (3): hạ
nhiệt độ, (4): dùng xúc tác là V2O5, (5): Giảm nồng độ SO3. Biện pháp đúng là:
A. 1, 2, 5.
B. 2, 3, 5.
C. 1, 2, 3, 4, 5.
D. 2, 3, 4, 5.
Câu 32: Từ etilen và benzen, chất vô cơ và điều kiện phản ứng có đủ. Tổng số phản ứng ít nhất để có thể
điều chế được polibutađien, polistiren, poli (butađien - stiren), poli (vinyl clorua) là
A. 11.
B. 12.
C. 9.
D. 10.
Câu 33: Xà phòng hóa hoàn toàn 100gam chất béo có chỉ số axit bằng 7 cần a gam dung dịch Na0H 25%,
thu được 9,43gam glyxerol và b gam muối natri. Giá trị của a, b lần lượt là:
A. 49,2 và 103,37
B. 51,2 và 103,145
C. 51,2 và 103,37
D. 49,2 và 103,145
0
Câu 34: Tích số ion của nước ở một số nhiệt độ như sau: Ở 20 C là 7,00.10-15, ở 250C là 1,00.10-14, ở
300C là 1,50.10-14. Sự điện ly của nước là
A. thu nhiệt
B. tỏa nhiệt hay thu nhiệt tùy theo điều kiện phản ứng
C. tỏa nhiệt

D. không xác định tỏa nhiệt hay thu nhiệt
Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp hai este đơn chức no, mạch hở cần 3,976 lít oxi (đktc)
thu được 6,38 gam CO2. Cho lượng este này tác dụng vừa đủ với KOH thu được hỗn hợp hai ancol kế tiếp
và 3,92 gam muối của một axit hữu cơ. Công thức của hai chất hữu cơ trong hỗn hợp đầu là:
A. HCOOC3H7 và HCOOC2H5
B. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5
C. C2H5COOC2H5 và C2H5COOCH3
D. CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7
Câu 36: Xét các chất: đimetylete (1), ancol metylic (2), ancol etylic (3), axit axetic (4), axeton (5).
Các chất trên được xếp theo nhiệt độ sôi tăng dần (từ trái sang phải) là:
A. 1, 5, 2, 3, 4
B. 2, 3, 4, 5, 1
C. 5, 1, 2, 3, 4
D. 1, 2, 3, 4, 5
Câu 37: Cho luồng khí CO dư đi qua hỗn hợp BaO, Al 2O3 và FeO đốt nóng thu được chất rắn X 1. Hoà tan
chất rắn X1 vào nước thu được dung dịch Y1 và chất rắn E1. Sục khí CO2 dư vào dung dịch Y1 thu được kết
tủa F1. Hoà tan E1 vào dung dịch NaOH dư thấy bị tan một phần và còn chất rắn G 1. Cho G1 vào dung dịch
AgNO3 dư (Coi CO2 không phản ứng với nước). Tổng số phản ứng xảy ra là
A. 7.
B. 8.
C. 6.
D. 9.
Câu 38: Cho 25,65 gam muối gồm H 2NCH2COONa và H2NCH2CH2COONa tác dụng vừa đủ với 250 ml
dung dịch H2SO41M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thì khối lượng muối do H 2NCH2COONa tạo thành
là:
A. 29,25 gam
B. 18,6 gam
C. 37,9 gam
D. 12,4 gam
Câu 39: Nung m gam hỗn hợp X gồm KClO 3 và KMnO4 thu được chất rắn Y và O 2. Biết KClO3 phân hũy

hoàn toàn, còn KMnO4 chỉ bị phân hũy một phần. Trong Y có 0,894 gam KCl chiếm 8,132% theo khối
lượng. Trộn lượng O2 ở trên với không khí theo tỉ lệ thể tích VO2 : V KK =1:3 trong một bình kín ta thu
Phạm Duy Chỉnh - THPT Hoàng Lệ Kha

3


được hỗn hợp khí Z. Cho vào bình 0,528 gam cacbon rồi đốt cháy hết cacbon, phản ứng hoàn toàn, thu
được hỗn hợp khí T gồm 3 khí O2, N2, CO2, trong đó CO2 chiếm 22,92% thể tích. Giá trị m (gam) là
A. 12,59
B. 12,53
C. 12,70
D. 12,91
Câu 40: Chất hữu cơ X mạch hở, không chứa liên kết (-O-O-) và có công thức phân tử là C 3H6On. Biết X
chỉ chứa một loại nhóm chức. Số đồng phân cấu tạo có thể có của X là
A. 4.
B. 6.
C. 7.
D. 5.
Câu 41: Dùng một lượng dung dịch H 2SO4 nồng độ 20%, đun nóng để hòa tan vừa đủ a mol CuO. Sau
phản ứng làm nguội dung dịch đến 100 0C thì khối lượng tinh thể CuSO 4.5H2O đã tách ra khỏi dung dịch
là 30,7 gam. Biết rằng độ tan của dung dịch CuSO 4 ở 1000C là 17,4 gam. Giá trị của a là
A. 0,1.
B. 0,15.
C. 0,2.
D. 0,25.
Câu 42: Có dung dịch X gồm (KI và một ít hồ tinh bột). Cho lần lượt từng chất sau: O 3, Cl2, H2O2, FeCl3,
AgNO3 tác dụng với dung dịch X. Số chất làm dung dịch X chuyển sang màu xanh là
A. 4 chất
B. 5 chất

C. 3 chất
D. 2 chất
Câu 43: Hòa tan hoàn toàn 3,76 gam hỗn hợp: S, FeS, FeS 2 trong HNO3 dư được 0,48 mol NO2 và dung
dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào X, lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất
rắn thu được là:
A. 17,545 gam
B. 18,355 gam
C. 15,145 gam
D. 2,4 gam
Câu 44: Người ta có thể điều chế cao su Buna từ gỗ theo sơ đồ sau:
Xenlulozơ  35  % glucozơ  80  % C2H5OH  60  % Buta-1,3-đien  TH  Cao su Buna
Khối lượng xenlulozơ cần để sản xuất 1 tấn cao su Buna là
A. 25,625 tấn.
B. 37,875 tấn.
C. 5,806 tấn.
D. 17,857 tấn.
Câu 45: Hỗn hợp A gồm 0,1 mol anđehit metacrylic và 0,3 mol khí hiđro. Nung nóng hỗn hợp A một thời
gian, có mặt chất xúc tác Ni, thu được hỗn hợp hơi B gồm hỗn hợp các ancol, các anđehit và hiđro. Tỉ
khối hơi của B so với He bằng 95/12. Hiệu suất của phản ứng hiđro hóa anđehit metacrylic là:
A. 100%
B. 70%
C. 65%
D. 80%
Câu 46: Cho 6,0 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HCl 18,25% (vừa đủ). Sau phản ứng thu được dung
dịch muối A và hiđro thóat ra. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn. Vậy nồng độ phần trăm của dung dịch
muối sẽ là:
A. 22,41%
B. 22,51%
C. 42,79%
D. 42,41%

Câu 47: Có 5 khí đựng riêng biệt trong 5 lọ là Cl 2, O2, HCl, O3, SO2. Hãy chọn trình tự tiến hành nào
trong các trình tự sau để phân biệt các khí:
A. Quỳ tím ẩm, dung dịch KI/hồ tinh bột, Cu đun nóng.
B. Dung dịch AgNO3, dung dịch KI/hồ tinh bột, dùng đầu que đóm còn tàn đỏ.
C. Nhận biết màu của khí, dung dịch AgNO3, dung dịch KI, dùng đầu que đóm còn tàn đỏ.
D. Dung dịch H2S, dung dịch AgNO3, dung dịch KI.
Câu 48: Từ butan, chất vô cơ và điều kiện phản ứng có đủ. Số phương trình phản ứng tối thiểu để điều
chế glixerol là
A. 5.
B. 4.
C. 7.
D. 6.
Câu 49: Tìm phát biểu sai trong các phát biểu sau :
A. Nhiệt độ sôi của ankanol cao hơn so với ankanal có phân tử khối tương đương.
B. Phenol là chất rắn kết tinh ở điều kiện thường.
C. Metylamin là chất lỏng có mùi khai, tương tự như amoniac.
D. Etylamin dễ tan trong H2O.
Câu 50: Cho các chất sau: C2H5OH, C6H5OH, C6H5NH2, dung dịch C6H5ONa, dung dịch NaOH, dung
dịch CH3COOH, dung dịch HCl. Cho từng cặp chất tác dụng với nhau có xúc tác, số cặp chất có phản ứng
xảy ra là
A. 12
B. 8
C. 9
D. 10

1A
2B
3B
4D
5D


6C
7A
8C
9D
10C

11B
12D
13C
14D
15D

16D
17C
18A
19C
20A

21C
22C
23C
24C
25B

26B
27D
28A
29B
30D


31B
32D
33B
34A
35B

Phạm Duy Chỉnh - THPT Hoàng Lệ Kha

36A
37A
38A
39B
40C

4

41C
42A
43A
44D
45D

46B
47C
48B
49C
50C



ÔN TỔNG HỢP SỐ 23
Câu 1. Cho luồng khí H2 đi qua 14,4gam MO (M là kim loại) nung nóng thu được 12,8gam hỗn hợp X. Cho hỗn
hợp X tan hết trong dung dịch HNO3 dư, sản phẩm khử thu được là 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Y(gồm NO và NO2).
Tỉ khối của Y so với H2 là 19. Công thức phân tử của MO là:
A. CuO.
B. FeO.
C. ZnO.
D. Cả A,B,C đều sai.
Câu 2. Cho a gam hỗn hợp Fe,Cu (trong đó Cu chiếm 44% về khối lượng) vào 500ml dd HNO3, đun nóng. Sau
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,48 lít (đktc) khí NO(sản phẩm khử duy nhất), chất rắn có khối lượng
0,12a gam và dung dịch X. Giá trị của a là:
A. 15.
B. 20.
C. 25.
D. 30.
Câu 3. Hòa tan hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp Al,Fe,Cu có số mol bằng nhau trong dung dịch HNO3. Sau khi kết
thúc phản ứng thu được 5,6 lít (đktc) khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Làm khô dung dịch X thu
được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 63,9.
B. 67.
C. 60,8.
D. 70,1.
Câu 4. Nung 13,6 gam hỗn hợp Mg, Fe trong không khí một thời gian thu được hỗn hợp X gồm các oxit có khối
lượng 19,2gam. Để hòa tan hoàn toàn X cần V ml dd HCl 1M tối thiểu là:
A. 800ml.
B. 600ml.
C. 500ml.
D. 700ml.
Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 2 rượu đồng đẳng liên tiếp thu được 0,33 gam CO2 và 0,225 gam
H2O.Nếu tiến hành ôxi hoá m gam hỗn hợp trên bằng CuO thì khối lượng andehit tạo thành tối đa là:

A. 0,185g
B. 0,205g
C. 0,195g
D. 0,215g
Câu 6. Số đồng phân ứng với công thức phân tử của C2H2ClF là
A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
Câu 7. Cho 3 axit: axit fomic, axit axetic và axit acrylic. Để nhận biết 3 axit này ta dùng:
A. dd AgNO3/ NH3, nước brom.
B. dd AgNO3/ NH3, quỳ tím
C. Na, nước brom
D. Nước brom, quỳ tím
Câu 8.
Hiđrocacbon X có công thức phân tử C8H10 không làm mất màu dd brom. Khi đun nóng X trong dd thuốc
tím tạo thành hợp chất C7H5KO2 (Y). Cho Y tác dụng với dd axit clohiđric tạo thành hợp chất C7H6O2. Tên của X là:
A. 1,3-đimetylbenzen.
B. etylbenzen.
C. 1,4-đimetylbenzen.
D. 1,2-đimetylbenzen.
Câu 9. Khi sục khí clo vào nước thì thu được nước clo. Nước clo là hỗn hợp gồm các chất:
A. Cl2 và H2O
B. Cl2, HCl, H2O và HClO C. HCl, HClO3 và H2O
D. HCl và HClO.
Câu 10. Cho 6,5gam Zn vào 120ml dd HNO3 1M và H2SO4 0,5M thu được NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung
dịch chứa x gam muối. Sau đó đem cô cạn dung dịch được y gam muối khan, thì
A. x > y.
B. x < y.
C. x=y.

D. Cả A,B,C đều sai.
Câu 11. Chia m gam 1 este E thành 2 phần bằng nhau
Phần 1 đốt cháy hoàn toàn thu được 4.48 lít khí CO2 (dktc) và 3.6 gam H2O
Phần 2 tác dụng vừa đủ với 100ml dd NaOH 0.5M. Giá trị của m là
A. 3.6
B. 4.4
C. 7.2
D. 8,8
Câu 12.
Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp gồm etilen và ancol đơn chức X thu được 4,48 lít khí CO 2 và 4,5
gam nước. X thuộc loại
A. no, đơn chức, mạch hở.
B. không no, đơn chức, mạch hở.
C. no, đơn chức, mạch vòng
D. không no, đơn chức, mạch vòng.
Câu 13. Cho cân bằng hóa học sau: CH3COOH + C2H5OH  H SO ,đ ,t  CH3COOC2H5 + H2O
Nhận xét nào đúng về cân bằng trên?
A. Sản phẩm của phản ứng trên có tên là etyl axetic
B. Để cân bằng trên xảy ra theo chiều thuận có thể dùng dư axit axetic hoặc ancol etylic
C. Axit H2SO4 chỉ giữ vai trò xúc tác.
D. Nhóm OH của ancol kết hợp với H của axit tạo ra nước.
Câu 14.
Khi đun nóng ancol X no, đơn chức. mạch hở với axit H 2SO4 thu được chất hữu cơ Y. Tỉ khối hơi của X
so với Y bằng 0,62. Công thức phân tử của X là :
A. CH4O.
B. C2H6O.
C. C3H8O.
D. C4H10O.
Câu 15.
2


Phạm Duy Chỉnh - THPT HLK

1- đề 23

4

0


Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam một axit cacboxylic X mạch thẳng thu được 13,2 gam CO 2 và 3,6 gam H2O. Công thức
phân tử của X là:
A. C2H4O2.
B. C3H6O2.
C. C6H8O4.
D. C6H12O2.
Câu 16. Sục khí CO2 vào dung dịch natri phenolat ta thấy có hiện tượng:
A . Dung dịch vẫn trong suốt do không xảy ra phản ứng.
B . Dung dịch hóa đục do phenol sinh ra ít tan trong nước.
C . Dung dịch hóa đục do có NaHCO3 sinh ra.
D . Sủi bọt khí do phản ứng có sinh ra khí.
Câu 17.
O
Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
Tên của X là:
C2H4
X
A. andehit axetic.
B. axit axetic.
C. etylen glicol.

D. axit oxalic.
O
Câu 18. Trộn 200 ml dung dịch gồm HCl 0,1M và H2SO4 0,05 M với 300 ml dung dịch Ba(OH)2 a M thu được m
gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH=13. Các giá trị a, m tương ứng là:
A. 0,25 và 4,66
B. 0,15 và 2,33
C. 0,15 và 3,495
D. 0,2 và 2,33
Câu 19. Chất X: C2H7NO2. A tác dụng với dung dịch HCl và dung dịch NaOH. X thuộc loại hợp chất
A. Muối
B. Aminoaxit
C. Cả A và B
D. Tất cả đều sai
  X   NaOH
  Y   Cu (NO )  Z.
Câu 20. Cho sơ đồ phản ứng sau: H2S   NaOH
X, Y, Z là các hợp chất chứa lưu huỳnh. X,Y,Z là :
A. Na2S, NaHS, CuS2.
B. Na2S, NaHS, CuS.
C. NaHS, Na2S, CuS.
D. NaHS, Na2S, CuS2.
Câu 21. Cho sơ đồ phản ứng sau: S    X
H2S
  H O 
X là:
A. Na2S.
B. CaS.
C. Na2S2O3.
D. Al2S3.
Câu 22. Cho dung dịch X chứa 0,1 mol FeCl2, 0,2 mol FeSO4. Thể tích dung dịch KMnO4 0,8M trong H2SO4

loãng vừa đủ để oxi hóa hết các chất trong X là:
A. 0,075 lít.
B. 0,125 lít.
C. 0,3 lít.
D. 0,03 lít.
Câu 23. Để kết tủa hoàn toàn hidroxit có trong dung dịch A chứa 0,1 mol FeSO4 và 0,1 mol CuCl2 cần V ml dung
dịch Ba(OH)2 0,1M + NaOH 0,2M thu được kết tủa B. Nung B ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì thu
được chất rắn có khối lượng là:
A. 15,2 gam.
B. 39,3 gam.
C. 16,0 gam.
D. 38,5 gam.
Câu 24. Biết rằng 5,668gam cao su Buna-S phản ứng vừa hết với 3,462gam Brom trong dung môi CCl4. Tỉ lệ số
mắt xích butađien : stiren trong cao su Buna-S là:
A. 1:2.
B. 2:1.
C. 2:3.
D. 1:3.
Câu 25. Hai hiđrocacbon X,Y có cùng công thức phân tử C5H8. X là monome dùng để điều chế caosu, Y có mạch
cacbon phân nhánh và tác dụng với dd AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa màu vàng nhạt. Tên gọi của X,Y lần lượt là:
A. isopren và 2-metylbutin-3.
B. isopren và 3-metylbutin-1.
C. 2-metylbutađien-1,3 và 2-metylbutin-3.
D. isopentan và 3-metylbutin-1.
Câu 26. Cho hỗn hợp gồm 6,4gam Cu và 5,6gam Fe vào cốc đựng dung dịch HCl loãng dư. Để tác dụng hết với
các chất có trong cốc sau phản ứng với dung dịch HCl (sản phẩm khử duy nhất là NO), cần ít nhất khối lượng
NaNO3 là
A. 8,5gam.
B. 17gam.
C. 5,7gam.

D. 2,8gam.
Câu 27. Cho 18,32 gam axit picric vào một bình đựng bằng gang có dung tích không đổi 560cm3(không có
không khí), rồi gây nổ ở 19110C. Áp suất trong bình tại nhiệt độ đó là P atm, biết rằng sản phẩm nổ là hỗn hợp CO,
CO2, N2, H2 và áp suất thực tế nhỏ hơn áp suất lý thuyết 8%. P có giá trị là
A. 207,365.
B. 211,968.
C. 201,000.
D. 223,635.
Câu 28. Thực hiện phản ứng este hóa giữa rượu butantriol – 1,2,4 và hỗn hợp 2 axit CH3COOH và HCOOH thì
thu được tối đa dẫn xuất chỉ chứa chức este là
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Câu 29. Chất nào sau đây khi phản ứng với H2O không tạo rượu etylic
A. C2H5ONa.
B. C2H4.
C. CH3COOC2H5.
D. C2H2.
3 2

2

Phạm Duy Chỉnh - THPT HLK

2- đề 23


Câu 30. Dung dịch A chứa a mol Na+, bmol NH4+, c mol HCO3-, d mol CO32-, e mol SO42-. Thêm dần dần dung
dịch Ba(OH)2 f M đến khi kết tủa đạt giá trị lớn nhất thì dùng hết V ml dd Ba(OH)2. Cô cạn dung dịch sau khi cho

V ml dd Ba(OH)2 trên thì thu được số gam chất rắn là:
A. 35b gam.
B. 40a gam.
C. 20a gam.
D. cả A,B,C đều sai.
Câu 31. Cho 1 mol KOH vào dd chứa m gam HNO3 và 0,2 mol Al(NO3)3. Để thu được 7,8 gam kết tủa thì giá trị
của m là:
A. 18,9gam.
B. 19,8gam.
C. 18,9 gam hoặc 44,1 gam.
D. 19,8gam hoặc 44,1gam.
Câu 32. Oxi hóa 4,6 gam hỗn hợp hai rượu no đơn chức mạch hở thành andehit thì dùng hết 8 gam CuO. Cho
toàn bộ andehit tác dụng với Ag2O/NH3 dư thu được 32,4 gam Ag (hiệu suất phản ứng là 100%). Công thức của hai
rượu là:
A. CH3OH và C2H5OH.
B. C2H5OH và CH3CH2CH2OH.
C. C3H7CH2OH và C4H9CH2OH.
D. CH3OH và C2H5CH2OH
Câu 33. Dung dịch A chứa 0,02mol Fe(NO3)3 và 0,3mol HCl có khả năng hòa tan được Cu với khối lượng tối đa
là:
A. 7,20gam.
B. 6,40gam.
C. 5,76gam.
D. 7,84gam.
Câu 34. Một hỗn hợp X gồm Cl2 và O2. X phản ứng vừa hết với 9,6gam Mg và 16,2 gam Al tạo ra 74,1 gam hỗn
hợp muối Clorua và oxit. Thành phần % theo thể tích của Cl2 trong X là
A. 50%.
B. 55,56%.
C. 66,67%.
D. 44,44%.

Câu 35. Nung nóng hỗn hợp gồm 0,5mol N2 và 1,5mol H2 trong bình kín (có xúc tác) rồi đưa về nhiệt độ t0C
thấy áp suất trong bình lúc này là P1. Sau đó cho một lượng dư H2SO4 đặc vào bình (nhiệt độ lúc này trong bình là
t0C) đến khi áp suất ổn định thì thấy áp suất trong bình lúc này là P2 (P1 = 1,75P2). Hiệu suất tổng hợp NH3 là:
A. 65%.
B. 70%.
C. 50%.
D. 60%.
Câu 36. Một hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ. X phản ứng vừa đủ với 200ml dd KOH 5M sau phản ứng thu được
hỗn hợp hai muối của hai axit no đơn chức và một rượu no đơn chức Y. Cho Y tác dụng với Na dư thu được 6,72 lít
H2 ở đktc. Hai chất hữu cơ trong X là
A. một axit và một rượu.
B. hai este.
C. một este và một rượu.
D. một axit và một este.
Câu 37. Hấp thụ 4,48 lít (đktc) khí CO2 vào 0,5 lít dung dịch NaOH 0,4M và KOH 0,2M thì thu được dd X. Cho
X tác dụng với 0,5 lít dd Y gồm BaCl2 0,3M và Ba(OH)2 0,025M. Kết tủa thu được là
A. 19,700 gam.
B. 39,400 gam.
C. 24,625gam.
D. 32,013gam.
Câu 38. Cho bột Ag có lẫn Fe và Cu. Để tách Ag tinh khiết (có khối lượng không thay đổi so với ban đầu) ra
khỏi hỗn hợp ban đầu thì cần dùng dung dịch là:
A. HNO3 dư
B. H2SO4 đặc, dư.
C. AgNO3 dư.
D. FeCl3 dư
Câu 39. Một este tối đa ba chức được tạo ra từ một axit và rượu đơn chức. Khi thủy phân este này thu được 1,24
gam hỗn hợp hai rượu đồng đẳng. Khi hóa hơi 1,24 gam hỗn hợp hai rượu thì thể tích thu được bằng thể tích của
0,96 gam O2 ở cùng điều kiện. Hai rượu trong hỗn hợp là:
A. có thể là CH3OH và C2H5OH hoặc CH3OH và C3H7OH.

B. Chỉ có là CH3OH và C2H5OH.
C. có thể là CH3OH và C2H5OH hoặc C2H5OH và C3H7OH.
D. Chỉ có là CH3OH và C3H7OH.
Câu 40. Hòa tan hoàn toàn 21 gam hỗn hợp hai kim loại (Al và một kim loại kiềm M) vào nước dư thì thu được
dd B và 11,2 lít khí H2 ở đktc. Cho từ từ dd HCl vào dd B thấy thu được kết tủa lớn nhất là 15,6gam. Kim loại M là:
A. Na.
B. Li.
C. Cs.
D. K.
Câu 41. Hòa tan hết 0,3mol Fe bằng một lượng dd HNO3 thu được V lít khí NO là sản phẩm khử duy nhất ở
đktc. V có giá trị nhỏ nhất là:
A. 13,44.
B. 4,48.
C. 8,96.
D. 6,72.
Câu 42. Cho bốn chất X,Y,Z,T có công thức là C2H2On (n  0). X, Y, Z đều tác dụng được dd AgNO3/NH3; Z, T
tác dụng được với NaOH; X tác dụng được H2O. X, Y, Z, T tương ứng là
A. HOOC-COOH;
CHCH;
OHC-COOH;
OHC-CHO.
B. OHC-CHO;
CHCH;
OHC-COOH;
HOOC-COOH.
C. OHC-COOH;
HOOC-COOH;
CHCH;
OHC-CHO.
D. CHCH;

OHC-CHO;
OHC-COOH;
HOOC-COOH.

Phạm Duy Chỉnh - THPT HLK

3- đề 23


Câu 43. Một hỗn hợp X gồm một Hidrocacbon mạch hở (A) có hai liên kết  trong phân tử và H2 có tỉ khối so
với H2 bằng 4,8. Nung nóng X với xúc tác Ni để phản ứng xảy ra hoàn toàn ta thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với
H2 bằng 8. Công thức và thành phần % theo thể tích của (A) trong X là
A. C3H4; 80%.
B. C3H4; 20%.
C. C2H2; 20%.
D. C2H2;80%.
Câu 44. Cho các chất sau: H2N-CH2COOCH3; Al(OH)3; H2NCH2COOH;(NH4)2CO3. Chất không phải là chất
lưỡng tính là:
A. (NH4)2CO3.
B. H2NCH2COOH.
C. Al(OH)3.
D. H2N-CH2COOCH3.
Câu 45. Cho các dung dịch sau: (1): dd C6H5NH2;
(2): dd CH3NH2;
(3): dd H2N-CH2COOH;
(4):
dd C6H5ONa; (5): dd Na2CO3;
(6): dd NH4Cl.
Dung dịch làm xanh quỳ tím là:
A. (2); (5).

B. (3); (4); (6).
C. (2); (4); (5).
D. (1); (2); (4); (5).
Câu 46. Một axit có công thức đơn giản nhất C2H3O2 thì có công thức phân tử là:
A. C2H3O2.
B. C4H6O4.
C. C6H9O6.
D. C8H12O8
Câu 47. X là chất lỏng không màu, không làm đổi màu chất chỉ thị phenolphtalein. X tác dụng được với dd
Na2CO3, dd NaOH và dd AgNO3/NH3. X có công thức cấu tạo là:
A. HCHO.
B. HCOOCH3.
C. CH3COOH.
D. HCOOH.
Câu 48. Giữa Saccarozơ và glucozơ có đặc điểm giống nhau là:
A. Đều được lấy từ củ cải đường.
B. Đều có trong biệt dược “huyết thanh ngọt”
C. Đều bị oxi hóa bởi dd Ag2O/NH3.
D. Đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dd màu xanh lam.
Câu 49. Cho các chất sau: CH3COOH, CH2=CHCOOH, CH2=CHOOCCH3, CH2OH-CH2OH, CHCl3,
HOOC(CH2)4COOH, HCHO. Số chất có thể tạo thành polime bằng phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng là:
A. 7.
B. 6.
C. 5.
D. 4.
Câu 50. Để phân biệt các chất rắn riêng biệt sau: FeS, FeS2, FeCO3, Fe2O3 ta có thể dùng:
A. dd HNO3.
B. dd H2SO4 đặc nóng.
C. dd HCl.
D. dd NaOH.


Phạm Duy Chỉnh - THPT HLK

4- đề 23


1B
2B
3A
4D
5A

6B
7A
8B
9B
10C

11D
12A
13B
14B
15C

16B
17C
18B
19A.
20C


Phạm Duy Chỉnh - THPT HLK

21D
22B
23B
24A
25B

26A
27B
28D
29D
30B

5- đề 23

31C
32D
33B
34B
35D

36D
37C
38D
39A
40D

41B
42D

43B
44D
45C

46B
47D
48D
49C
50C


ễN TNG HP 24
Cõu 1: Cho ion X2+ cú cu hỡnh e lp ngoi cựng : 3s23p63d1. X thuc :
A. Chu k 3, nhúm VIB
B. Chu k 3 nhúm IB
C. Chu k 4 nhúm IIIB
D. Chu k 4, nhúm IIB
Câu 2: Chọn phát biểu đúng :
A.Kim cơng thuộc loại tinh thể phân tử
B.Lực liên kết giữa các nguyên tử trong tinh thể nguyên tử là liên kết yếu
C.Hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tử lớn thì phân tử phân cực yếu
D.Trong tinh thể phân tử , liên kết giữa các phân tử là liên kết cộng hoá trị
Câu 3: Cho phản ứng 3H2 + N2
2NH3 , H < 0
Tốc độ phản ứng thuận tăng khi:
1. Giảm nồng độ của H2
2.Tăng nồng độ của N2
3.Giảm nồng độ của NH3
4.Tăng nhiệt độ của phản ứng
5.Tăng áp suất của bình phản ứng

6. Giảm nhiệt độ của phản
ứng
A.Cả 1,2,3,4,5,6
B.Chỉ có 2,3,5,6
C.chỉ có 1,2,4,5
D. Chỉ
có 1,2,4,5,6
Câu 4: Cho các chất và ion sau : SO32-, H2O2, Fe2+, NaCrO2 , KMnO4, S2-, CO, HCO3-,
Fe3O4, CH3CHO, NH2CH2COOH, C6H5ONa. Số các và ion vừa có tính oxi hoá vừa có
tính khử là :
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lit (đktc) hỗn hợp khí gồm CH4, C2H4, C2H6, C3H8 và
C4H10 thu đợc 6,16 gam CO2 và 4,14 gam H2O . Số mol C2H4 trong hỗn hợp là :
A. 0,01 mol .
B. 0,09 mol.
C. 0,02 mol .
D.
0,08 mol.
Cõu 6: Cho dung dch A cha hn hp H2SO4 0,1M v HNO3 0,3M, dung dch B cha hn hp Ba(OH)2
0,2M v KOH 0,1M. Ly a lớt dung dch A cho vo b lớt dung dch B c 1 lớt dung dch C cú pH = 13. Giỏ
tr a, b ln lt l:
A.0,5 lớt v 0,5lớt. B. 0,6 lớt v 0,4 lớt.
C. 0,4 lớt v 0,6 lớt.
D. 0,7 lớt v 0,3 lớt.
Cõu 7: Cú cỏc thớ nghim sau :
(I); Nhỳng thanh Cr vo dung dch H2SO4 loóng, ngui
(II): Sc khớ clo vo dung dch nc brom

(III): Sc khớ CO2 vo dung dch nc giaven.
(IV): Nhỳng lỏ Fe vo dung dch H2SO4 c, ngui.
S thớ nghim khụng xy ra phn ng l :
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cõu 8: Dung dch Br2 mu vng, chia lm 2 phn. Dn khớ X khụng mu qua phn 1 thy mt mu. Khớ Y
khụng mu qua phn 2, thy dung dch sm mu hn. X v Y l:
A. SO2 v H2S
B. HI v SO2
C. H2S v SO2
D. SO2 v HI
Cõu 9: Ta tin hnh cỏc thớ nghim:
MnO2 tỏc dng vi dung dch HCl (1).
Nhit phõn KClO3 (2).
Nung hn hp: CH3COONa + NaOH/CaO (3)
Nhit phõn NaNO3(4).
Cỏc thớ nghim to ra sn phm khớ gõy ụ nhim mụi trng l:
A. (1) v (2).
B. (1) v (4).
C. (2) v (3).
D. (1) v (3).
Cõu 10: Cho s : 3-metylbut-1-en HBr X NaOH/H2O Y H 2SO4 ,t
Z.
Y, Z ln lt l:( Bit X, Z l sn phm chớnh)
A. 2-metylbutan-2-ol; 3-metylbut-2-en.
B. 3-metylbutan-2-ol; 2-metylbut-2-en.
C. 3-metylbutan-1-ol; 3-metylbut-1-en
D. 2-metylbutan-2-ol; 2-metylbut-2-en

Câu 11: Phát biểu nào sau đây sai :
A. Các kim loại thờng có số electron lớp ngoài cùng là : 1e, 2e, 3e.
B. Kim loại cứng nhất là Vonfram(W) .
0

PDC

1- 24


C. Trong một chu kỳ theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, bán kính nguyên
tử giảm dần .
D.Kim loại đồng có kiểu mạnh lập phơng tâm diện.
Cõu 12: in phõn dung dch BaCl2 vi in cc tr, cú mng ngn thu c 200ml dung dch X v lng
khớ bay ra ti catot phn ng va vi 4,4g etanal iu kin thớch hp, pH ca dung dch X l:
A. 0,3
B. 14
C. 0
D. 0,6
Câu 13: Nh t t n d dung dch NH3 vo dung dch gm AlCl3 , FeCl2, CuSO4,
Zn(NO3)2, NiSO4 .Sau phn ng thu c kt ta , nung kết tủa trong không khí đến
khối lợng không đổi thu đợc các chất rắn là :
A. Al2O3, Fe2O3, NiO
B. Al2O3, FeO.
C. ZnO, Al2O3, Fe2O3
D. Al2O3, Fe2O3.
Cõu 14: t chỏy hon ton 6,2 gam phụtpho trong oxi d . Cho sn phm to thnh tỏc dng vi 150ml
dung dch NaOH 2M. khi lng mui thu c trong dung dch l :
A. 26,2 gam
B. 25,8 gam

C. 24,6 gam
D. 25,7 gam.
Cõu 15: Cho cỏc phn ng sau:
(1) Cu(NO3)2 t
(2) H2NCH2COOH + HNO2
(3) NH3 + CuO t
(4) NH4NO2 t
HCl( 0 5 )
(5) C6H5NH2 + HNO2
(6) NH4NO3 t
S phn ng thu c N2 l:
A. 1, 4, 5.
B. 2, 3, 4.
C. 4, 5, 6.
D. 2, 3, 6
Cõu 16: X l hp cht thm cú cụng thc phõn t C 7H8O2. X va cú th phn ng vi dung dch NaOH,
va cú th phn ng c vi CH3OH (cú H2SO4 c lm xỳc tỏc, 1400C). S cụng thc cu to cú th cú
ca X l:
A. 3.
B. 6.
C. 4.
D. 5.
Cõu 17: Cho a mol Cu ,b mol Fe tỏc dng va vi x mol HNO3 c, núng (bit (a+b):x =2:5) thu c
sn phm kh duy nht v dung dch thu c ch cú mui nitrat ca kim loi. Tng s mol e do hai kim
loi nhng i l :
A. 2a +3b
B. 2a + 2b.
C. x
D. x/2
Cõu 18: Dung dch A cha x(mol) Ca(OH)2 . Cho dung dch A hp th 0,06 mol CO2 thu c 2a mol kt

ta , nhng nu dựng 0,08 mol CO2 thỡ thu c a mol kt ta . Giỏ tr ca x v a l:
A. 0,08 v 0,04
B. 0,05 v 0,02
C. 0,06 v 0,02
D. 0,08 v 0,05
23+
2+
+
Câu 19: Cho các ion sau : O , Al , Mg , Na , F . Biết mỗi ion đều có số electron
bằng số electron của nguyên tử khí hiếm Ne(10e). Chiều giảm dần bán kính ion là:
A. O2-, Al3+, Mg2+, Na+, FB. O2-, F- , Al3+, Mg2+,
Na+ .
C. O2-, F-, Na+, Mg2+, Al3+
D. Na+, Mg2+, Al3+,F-,
O2Câu 20: .Cho m gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm vào 500 ml dd HCl. Sau phản ứng hoàn
toàn thu đợc 5,6 lít H2(đktc) và ddA. Cho 500 ml dung dịch AlCl3 0,8M vào dung dch
A thấy tạo thành 7,8g kt ta . Nồng độ CM của HCl là:
A. 0,25M
B.0,3M
C. 0,4 M
D. 0,5M
Câu 21: Cho hai muối X, Y thoả mãn điều kiện sau:
X + Y
không xảy ra phản ứng.
X + Cu
không xảy ra phản
ứng.
Y + Cu không xảy ra phản ứng.
X + Y + Cu
xảy ra phản

ứng.
X và Y là muối nào dới đây?
A. NaNO3 và NaHCO3.
B. NaNO3 và
NaHSO4.
C. Fe(NO3)3 và NaHSO4.
D. Mg(NO3)2 và
KNO3.
0

0

0

0

PDC

0

2- 24


Câu 22: Nhúng một thanh nhôm vào 100ml dung dịch FeCl3 3M, sau một thời gian
lấy ra cân lai thấy thanh nhôm tăng 3 gam . Số gam nhôm đã tan vào dung dịch là :
A. 2,79 g
B. 3,6g
C. 4,05g
D. 5,4g
Câu 23: Trộn 6,21gam Al với 27,2 gam Fe2O3 . Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm thu đợc

chất rắn A. Hoà tan hết A bằng dung dịch H 2SO4 thu đợc 6,72 lit khí ở (đktc). Hiệu xuất
phản ứng nhiệt nhôm là :
A. 39,13%
B. 26,47%
C. 83,33%
D. 72,16%
Câu 24: Thể tích dung dịch HNO 3 1M (loãng ) ít nhất cần dùng để hoà tan hết một hỗn hợp
gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là :
A. 1,2 lit
B. 1lit
C. 0,6 lit
D. 0,8 lit
Câu 25: Dung dịch A chứa a mol Na+ , bmol NH4+, c mol HCO3-, d mol CO32-, e mol SO42- .
Thêm dần dần dung dịch Ba(OH)2 f(M)đến khi kết tủa đạt giá trị lớn nhất thì dùng hết V ml
dd Ba(OH)2 . Cô cạn dd sau khi cho V ml dd Ba(OH) 2 thì thu đợc số gam chất rắn là :
A. 35b
B. 23a
C. 40a
D. 25b.
Câu 26: T du m thu c ankan X . Khi crackinh hon ton mt th tớch ankan X thu c ba th

tớch hn hp Y ( Cỏc th tớch khớ c cựng iu kin nhit v ỏp sut); T khi ca Y so vi He bng
6. CTPT ca ankan X l:
A. C4H10
B. C5H12
C. C6H14
D. C7H16




Câu 27: Cho sơ đồ: X
Y
Z
X. .Vi X, Y, Z, l cỏc hp cht ca lu hunh. X, Y, Z ln
lt l
A. H2S, SO2, H2SO4
B. H2S, SO2, SO3
C. H2S, SO2, Na2SO4
D. FeS, SO2, H2SO4
Câu 28: Một hiđrocacbon X có mC: mH =8. Đốt cháy hết 0,1 mol X cho 17,6 gam CO 2
. X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 cho kết tủa . X có tên là :
A. Vinyl axetilen.
B. Propin
C. Pent-1-in
D. But-1-in
Câu 29: Một ancol có CTPT là C 5H12O. Oxi hoá ancol đó bằng CuO có đun nóng thu
đợc sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng tráng gơng . Có bao nhiêu CTCT thoả
mãn :
A. 6.
B. 5
C. 4
D. 3
Câu 30: Chỉ dùng một hoá chất duy nhất để nhận biết các hoá chất mất nhãn sau:
Glixerol, glucozơ, lòng trắng trứng, axit fomic, natrihiđroxit, axit axetic, natriclorua.
A. Cu(OH)2
B. dd CuSO 4
C. dd AgNO 3/NH3
D. dd Brom
Câu 31: Cho s : C6H6 X Y Z m-HOC6H4NH2. X, Y, Z tng ng l
A. C6H5Cl, C6H5OH, m-HOC6H4NO2.

B. C6H5NO2, m-ClC6H4NO2,mHOC6H4NO2.
C. C6H5NO2, C6H5NH2, m-HOC6H4NO2.
D. C6H5Cl, m-ClC6H4NO2, m-HOC6H4NO2.
Câu 32: Hỗn hợp X gồm axit Y đơn chức và axit Z hai chức (X,Y có cùng số nguyên
tử cacbon). Chia X thành hai phần bằng nhau . Cho phần một tác dụng hết với Na,
sinh ra 4,48 lit khí H 2(đktc). Đốt cháy hoàn phần hai , sinh ra 26,4 gam CO 2. CTCT
thu gọn và % khối lợng của Z trong hỗn hợp X lần lợt là :

PDC

3- 24


A. HOOC-CH2-COOH và 70,87%
B. HOOC-CH 2-COOH và
54,88%
C. HOOC-COOH và 60%
D. HOOC-COOH và
42,86%
Câu 33: Oxi hoỏ 9,2 gam ancol etylic bng CuO un núng thu c 13,2 gam hn hp gm anehit,
axit, ancol d v nc. Hn hp ny tỏc dng vi Na sinh ra 3,36 lớt H2 ( ktc). Phn trm ancol b oxi hoỏ
l
A. 75%.
B. 25%.
C. 50%.
D. 90%.
Câu 34: un núng este E vi dung dch kim ta c 2 ancol X, Y. Khi tỏch nc: Y cho 3 olefin, cũn
X cho 1 olefin. E l
A. isopropyl propyl etanioat
B. metyl butyl etanioat

C. etyl sec-butyl etanioat
D. etyl isobutyl etanioat
Câu 35: Hn hp X gm 2 este no n chc , mch h . t chỏy hon ton mt lng X cn va
19,88(lit) khụng khớ (ktc), thu c 3,248 lit CO2(ktc) . Mt khỏc , X tỏc dng vi dung dch KOH, thu
c mt mui v hai ancol l ng ng k tip.( Bit oxi chim 20% th tớch khụng khớ ). CTPT ca 2
este trong X l :
A. C2H4O2 v C5H10O2
B. C2H4O2 v C3H6O2
C. C3H4O2 v C4H6O2
D. C3H6O2 v C4H8O2
Câu 36: Thy phõn hon ton mt lng mantoz, sau ú cho ton b lng glucoz thu c lờn men
thnh ancol etylic thỡ thu c 100 ml ancol 460. Khối lng riờng ca ancol l 0,8gam/ml. Hp th ton
b khớ CO2 vo dung dch NaOH d thu c mui cú khi lng l :
A. 84,8 gam.
B. 106 gam.
C. 212 gam
D. 169,6 gam.
Câu 37: Phát biểu nào sau đây là sai:
(1)Dầu thực vật thuộc loại lipit.
(4)Xà phòng đợc điều chế từ Protein.
(2)Tinh bột thuộc loại polime.
(5)Cao su thiên nhiên thuộc loại dầu thực vật.
(3)Lòng trắng trứng là loại chất béo.
A.Chỉ có 4.
B. Chỉ có 3,4,5.
C.Chỉ có 5.
D.Chỉ có 1 ,4.
Cõu 38:Cho 12,55 gam mui CH3CH(NH3Cl)COOH tỏc dng vi 150 ml dung dch Ba(OH) 2 1M. Cụ cn
dung dch sau phn ng thu c m gam cht rn. Giỏ tr ca m l :
A. 26,05.

B. 18,95.
C. 34,60.
D. 36,40.
Câu 39: Hoà tan 11,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 trong dung dịch HNO3 loãng
d thu đợc 1,12 lit (đktc) hỗn hợp khí Y gồm NO, N2O có tỉ khối so với H2 bằng 17,8.
Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu đợc m gam muối khan . Giá trị của m là :
A. 27,1 g
B. 41,14 g
C. 38,49 g
D. 36,3 g
Cõu 40 : Cho cỏc cht imetylamin (1), Metylamin (2), Amoniac (3), Anilin (4), p-metylanilin (5), pnitroanilin (6). Tớnh baz tng dn theo th t l:
A. (1), (2), (3), (4), (5), (6)
B. (6), (4), (5), (3), (2), (1)
C. (6), (5), (4), (3), (2), (1)
D. (3), (2), (1), (4), (5), (6)
Cõu 41: Trong dung dch AlCl3 (b qua s phõn li ca H2O) cha s ion ti a l
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cõu 42: nhn bit cỏc cht riờng bit gm C 2H5OH, CH2=CH-CH2OH, C6H5OH, C2H4(OH)2 ta dựng cp
hoỏ cht no sau õy?
A. Nc Br2 v Cu(OH)2
B. Dung dch NaOH v Cu(OH)2
C. Dung dch KMnO4 v Cu(OH)2
D. Nc Br2 v dung dch NaOH
o
Cõu 43: Cho 3 kim loi X,Y,Z bit E ca 2 cp oxihoa - kh X 2+/X = -0,76V v Y2+/Y = +0,34V. Khi cho
Z vo dung dch mui ca Y thỡ cú phn ng xy ra cũn khi cho Z vo dung dch mui X thỡ khụng xy ra
phn ng. Bit Eo ca pin X-Z = +0,63V thỡ Eo ca pin Y-Z bng

A. +1,73V
B. +0,47V
C. +2,49V
D.+0,21V
Cõu 44: Cho cỏc cht sau: C2H5OH, C6H5OH, C6H5NH2, dung dch C6H5ONa, dung dch NaOH, dung dch
CH3COOH, dung dch HCl . Cho tng cp cht tỏc dng vi nhau cú xt , s cp cht cú phn ng xy ra l

PDC

4- 24


A. 9
B. 8
C. 10
D. 12
Câu 45: Khi hoà tan hoàn toàn 0,05 mol Au bằng nước cường toan thì số mol HCl phản ứng và số mol NO
sản phẩm khử duy nhất lần l ượt l à :
A. 0,05 và 0,02
B. 0,15 và 0,03
C. 0,15 và 0,05
D. 0,05 và 0,15
Câu 46: C3H6O2 tham gia phản ứng tráng gương. Số công thức cấu tạo mạch hở phù hợp của C3H6O2 là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 47: Trường hợp nào sau đây dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng?
A. cho dung dịch KOH vào dung dịch K2CrO4
B. cho dung dịch H2SO4 loảng vào dung dịch K2Cr2O7

C. cho dung dịch KOH vào dung dịch K2Cr2O7
D. cho dung dịch H2SO4 loảng vào dung dịch K2CrO4
Câu 48: Trong các dung dịch sau : Ca(OH) 2, BaCl2, Br2, H2S. Số dung dịch dùng để phân biệt được 2 khí
CO2 và SO2 là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 49: Đun 1 mol hỗn hợp C2H5OH và C4H9OH (tỷ lệ mol tương ứng là 3:2) với H2SO4 đặc ở 140oC thu
được m gam ete, biết hiệu suất phản ứng của C2H5OH là 60% và của C4H9OH là 40% . Giá trị của m là
A. 28,4 gam
B. 23,72 gam
C. 19,04 gam
D. 53,76 gam
Câu 50: Trong các chất sau: dung dịch NaOH, C 2H5OH, et xăng, dung dịch [Cu(NH3)4](OH)2. số chất hoà
tan xenlulozơ là
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4

1C
2C
3B
4D
5A

PDC

6C

7B
8D
9D
10B

11B
12A
13A
14C
15B

16A
17D
18B
19C
20C

21B
22D
23A
24D
25C

26B
27A
28D
29C
30B

31B

32D
33A
34C
35D

36A
37B
38C
39A
40B

41D
42A
43B
44A
45C

46D
47C
48B
49B
50C

5- đề 24


ĐỀ ÔN TỔNG HỢP SỐ 22
Câu 1: Hòa tan hết 19,9 gam hỗn hợp gồm Na, K, Ba vào nước thu được 4 lít dung dịch X có pH = 13.
Trung hòa dung dịch X bằng axit H 2SO4 vừa đủ sau phản ứng thu được 23,3 gam kết tủa. Phần trăm khối
lượng của Na trong hỗn hợp trên là

A. 11,56%.
B. 16%.
C. 17,8%.
D. 62,55%.
Câu 2: Cho 13,12 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe 3O4, Fe2O3 vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được sản
phẩm khử gồm hai khí NO, N2O có thể tích V lít (đktc) và có tỉ khối so với H 2 là 18,5. Mặt khác nếu cho
cùng lượng X trên tác dụng với khí CO dư thì sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 9,8 gam Fe. Giá trị
của V là
A. 0,448.
B. 3,36.
C. 2,24.
D. 3,136.
Câu 3: Câu nào sau đây là đúng khi nói về hiệu ứng nhà kính và mưa axit?
A. Khí gây ra hiệu ứng nhà kính là SO2 và khí gây ra mưa axit là CO2; NO2
B. Khí gây ra hiệu ứng nhà kính là NO2 và khí gây ra mưa axit là SO2; CO2
C. Khí gây ra hiệu ứng nhà kính là CO2 và khí gây ra mưa axit là SO2; NO2
D. Khí gây ra hiệu ứng nhà kính là SO2; CO2 và khí gây ra mưa axit là NO2
Câu 4: Phát biểu đúng là
A. Người ta sử dụng ozon để tẩy trắng tinh bột và dầu ăn.
B. O2 có tính oxi hóa mạnh hơn O3
C. O2 và O3 có tính oxi hóa mạnh như nhau.
D. Ở trạng thái rắn, NaCl tồn tại dưới dạng tinh thể phân tử.
Câu 5: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na, Ba, K vào nước thu được x gam khí H 2. Nếu cho m
gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HCl dư, rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thì khối lượng muối
khan thu được là
A. (m + 35,5x) gam.
B. (m + 142x) gam.
C. (m + 17,75x) gam. D. (m + 71x) gam.
Câu 6: Bình kín có thể tích không đổi là 0,5 lít chứa 0,5 mol H 2 và 0,5 mol N2 ở t0C, khi ở trạng thái cân
bằng có 0,2 mol NH3 được tạo thành. Giá trị của hằng số cân bằng K là

A. 4,25.
B. 12,5.
C. 0,32.
D. 3,125.
Câu 7: Có bao nhiêu chất là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử C 8H10O khi bị oxi hóa bởi CuO
đun nóng cho sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc?
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 1.
Câu 8: Cho Cr(Z = 24), Cu(Z = 29), Fe (Z = 26), Br (Z = 35)CÊu h×nh e cña
nguyªn tö vµ ion nµo sai.
A. Cr: 1s22s22p63s23p63d54s1
B. Br: 1s22s22p63s23p63d104s24p6
C. Fe3+ : 1s22s22p63s23p63d5
D. Cu+: 1s22s22p63s23p63d94s1
Câu 9: Nung nóng a mol hỗn hợp X gồm C 2H2 và H2 trong bình kín có xúc tác thích hợp thu được hỗn
hợp khí Y. Dẫn Y qua lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 24
gam kết tủa và hỗn hợp khí Z. Hỗn hợp Z làm mất màu tối đa 40 gam brom trong dung dịch và còn lại
hỗn hợp khí T. Đốt cháy hoàn toàn T thu được 11,7 gam nước. Vậy giá trị của a là
A. 1.
B. 0,9.
C. 1,25.
D. 2,5.
Câu 10: Khi thủy phân không hoàn toàn pentapeptit Ala-Gly-Val-Gly-Ala được tối đa bao nhiêu tripeptit
khác nhau?
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.

+
6
Câu 11: Cation M có cấu hình electron ở lớp vỏ ngoài cùng là 2p . Vị trí của M trong bảng tuần
hoàn là
A. chu kì 3, nhóm IIIA
B. chu kì 2, nhóm VIIA
C. chu kì 3, nhóm IIA
D. chu kì 3, nhóm IA
Câu 12: Hoàn tan hoàn toàn 8,1 gam Al bằng dung dịch chứa m gam NaOH (dư) thu được dung dịch X .
Cho 900 ml dung dịch HCl 1M vào X thu được 15,6 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của m là
A. 32.
B. 40.
C. 24.
D. 60.
n+
2
2
6
Câu 13: Ion X có cấu hình electron là 1s 2s 2p , X là nguyên tố thuộc nhóm A . Số nguyên tố hóa học thỏa
mãn với điều kiện của X là
A. 3.

B. 2.

Phạm Duy Chỉnh - THPT HLK

C. 4.
1- đề 22

D. 5.



Câu 14: Để hòa tan hết một mẫu kẽm trong dung dịch HCl ở 20 0C cần 6 phút. Cũng mẫu kẽm đó tan trong
dung dịch axit nói trên ở 300C trong 3 phút. Hỏi để hòa tan hết mẫu kẽm đó trong dung dịch axit nói trên ở
800C cần thời gian bao lâu?
A. 9,45 giây.
B. 5,625 giây.
C. 45 giây.
D. 25 giây.
Câu 15: Xà phòng hóa 4.2g este hữu cơ no đơn chức X bằng dd NaOH dư thu được 4.76g muối. Công thức
của X là
A. HCOOCH3

B. C2H5COOCH3
C. CH3COOCH3
D. CH3COOC2H5
Câu 16: Sắp xếp các kim loại sau theo chiều tính kim loại tăng dần: X(Z = 19); Y(Z = 37); Z(Z = 20);
T(Z = 12).
A. T, X, Z, Y.
B. D. Y, X, Z, T.
C. Y, Z, X,
D. T, Z, X, Y.
Câu 17: Oxi hóa 0,1 mol một ancol đơn chức X bằng O 2 có xúc tác phù hợp thu được 4,4 gam hỗn hợp
gồm anđehit, ancol dư và nước. Hiệu suất của phản ứng oxi hóa ancol là
A. 65%.
B. 40%.
C. 75%.
D. 50%.
Câu 18: Những ion nào sau đây cùng tồn tại được trong một dd:
A. S2  , Na  , Cl , Cu 2

B. SO 24 , Na  , Fe3 , OH 
C. NO3 , Na  , Cl , Al3
D. SO 24 , Na  , Zn 2 , PO34
Câu 19: Hòa tan 1,57 gam hỗn hợp bột kim loại gồm Al, Zn vào 100 ml dung dịch hỗn hợp AgNO 3
0,1M và Cu(NO3)2 0,3M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn X và dung dịch Y chỉ
chứa hai muối. Ngâm X trong dung dịch H 2SO4 loãng không thấy có khí thoát ra. Cho dung dịch NH 3
dư vào Y thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?
A. 1,56 gam.
B. 1,96 gam.
C. 2,74 gam.
D. 0,78 gam.
Câu 20: Tripeptit M và tetrapeptit Q đều được tạo ra từ một amino axit X mạch hở, phân tử có một nhóm
-NH2. Phần trăm khối lượng của N trong X là 18,667%. Thuỷ phân không hoàn toàn m gam hỗn hợp M, Q (tỉ
lệ mol 1 : 1) trong môi trường axit thu được 0,945 gam M ; 4,62 gam đipeptit và 3,6 gam X . Giá trị của m là
A. 5,580.
B. 8,265.
C. 58,725.
D. 9,315.

Câu 21: Có bao nhiêu chất hữu cơ mạch hở có công thức phân tử C 3HyO mà bằng một phản ứng tạo ra
propan-1-ol?
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 22: Một loại tinh bột có phân tử khối bằng 810000. Số mắt xích trong phân tử tinh bột nói trên là
A. 4500
B. 50000
C. 5000
D. 4000.

2
Câu 23: Có bao nhiêu nguyên tố nhóm B có lớp electron ngoài cùng là 4s ?
A. 8.
B. 2.
C. 10.
D. 3.
Câu 24: Cho một số tính chất : là chất kết tinh không màu (1) ; có vị ngọt (2) ; tan trong nước (3) ; hoà tan
Cu(OH)2 (4) ; làm mất màu nước brom (5) ; tham gia phản ứng tráng bạc (6) . Các tính chất của saccarozơ là
A. (1), (2), 3), (4) và (5).
B. (1), (2), (3) và (4).
C. (2), (3), (4), (5) và (6).
D. (1), (2), (3), (4), (5) và (6).

Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn 9,3 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức tạo bởi cùng một axit cacboxylic
và hai ancol là đồng đẳng kế tiếp thu được 0,45 mol CO 2 và 0,35 mol H2O. Vậy phần trăm khối lượng của
este có phân tử khối lớn hơn trong X là
A. 46,24%
B. 53,76%.
C. 50%.
D. 60%.
Câu 26: Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Tính axit tăng dần theo chiều phenol, axit cacbonic, axit axetic, axit sunfuric.
B. Tính bazơ tăng dần theo chiều điphenylamin, anilin, amoniac, metylamin.
C. Liên kết hiđro giữa các phân tử axit axetic bền hơn giữa các phân tử ancol etylic.
D. Có thể dùng dung dịch BaCl2 để phân biệt hai khí SO2 và SO3.
Câu 27: Có thể dùng H2SO4 đặc để làm khô chất nào trong các chất sau đây?
A. NaBr.
B. H2S.
C. NH3.
D. HCl.

Câu 28: Lượng dư dung dịch nào sau đây: (1) NaOH; (2) HCl, (3) AgNO 3; (4) Fe(NO3)3 làm sạch được
Ag có lẫn Al, Zn?
A. Chỉ (2).
B. Chỉ (1).
C. (1) hoặc (2) hoặc (3) hoặc (4).
D. Chỉ (3).
Phạm Duy Chỉnh - THPT HLK

2- đề 22


Câu 29: Nhiệt phân hoàn toàn m gam một muối amoni của axit cacbonic sau đó dẫn toàn bộ sản phẩm
vào 50 gam dung dịch H2SO4 19,6% chỉ tạo ra một muối axit. Giá trị của m là
A. 14,4.
B. 7,9.
C. 11,25.
D. 9,6.
Câu 30: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Cho lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 cho kết tủa đỏ gạch.
B. Trong phân tử peptit mạch hở chứa n gốc  -aminoaxit có số liên kết peptit bằng n.
C. Không thể dùng Cu(OH)2 để phân biệt dung dịch tripeptit và dung dịch CH 3COOH.
D. Trong phân tử peptit mạch hở chứa n gốc  -aminoaxit có số liên kết peptit bằng n-1.
Câu 31: Đun nóng hỗn hợp khí X gồm C2H2, C2H4, CH2=CH-O-CH3, H2 trong một bình kín dung tích
không đổi và có chất xúc tác thích hợp. Sau phản ứng đưa bình về nhiệt độ ban đầu thu được hỗn hợp khí
Y không chứa H2 và áp suất trong bình giảm 20% so với ban đầu. Phần trăm thể tích H 2 trong hỗn hợp ban
đầu là
A. 50%.
B. 30%.
C. 25%.
D. 20%.

Câu 32: Cho các chất: CH3COONa, Al2(SO4)3, NaHSO4, Na2HPO4, Na2SO4, NaHCO3, Na2HPO3. Có bao
nhiêu chất là muối trung hòa?
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 33: Dãy chất nào sau đây có chứa chất không tạo liên kết hiđro với nước?
A. metylamin, etanol, metanal.
B. etanol, metanol, axit axetic.
C. etanol, metylamin, p-xilen.
D. etanol, axeton, axit axetic.
Câu 34: Đun nóng hỗn hợp gồm Fe và S có tỉ lệ mol 1:2 trong bình kín không chứa không khí thu được
hỗn hợp X . Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối
lượng chất rắn giảm 60%. Hiệu suất phản ứng giữa Fe và S là
A. 50%.
B. 25%.
C. 60%.
D. 80%.
Câu 35: Cho phản ứng:
CH3CH=C(CH3)CH3 + K2Cr2O7 + H2SO4 → CH3COOH + CH3COCH3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O
Tổng các hệ số là số nguyên nhỏ nhất đứng trước chất khử và chất oxi hóa để phản ứng trên cân bằng

A. 14.
B. 2.
C. 6.
D. 5.
Câu 36: Đốt cháy một hợp chất hữu cơ X (chứa C,H,O) thu được H 2O và CO2 có số mol bằng nhau thì X
không thể là
A. axit cacboxylic no, mạch hở, đơn chức.
B. ete no, mạch hở, đa chức.

C. este no, mạch hở, đơn chức.
D. anđehit no, mạch hở, đơn chức.
Câu 37: Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit ?
A. H2N–CH2–CO–NH–CH(CH3)–COOH.
B. H2N–CH2–CO–NH–CH(CH3)–CO–NH–CH2–COOH.
C. H2N–CH2–CO–NH–CH2–CH(CH3)–COOH.
D. H2N–CH(CH3)–CO–NH–CH2–CH2–COOH.
Câu 38: Một anđehit X trong đó oxi chiếm 37,21% về khối lượng. 1 mol X tham gia phản ứng tráng bạc
tạo tối đa 4 mol Ag. Khối lượng muối hữu cơ sinh ra khi cho 0,25 mol X tác dụng với lượng dư AgNO 3
trong dung dịch NH3 là
A. 41 gam.
B. 34,5 gam.
C. 30,25 gam.
D. 38 gam.
Câu 39: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp 2 muối KNO 3 và Fe(NO3)2 sau phản ứng thu được hỗn hợp X
gồm hai khí có tỉ khối so với H2 bằng 21,6. Phần trăm khối lượng của Fe(NO 3)2 là
A. 60%.
B. 34,3%.
C. 78,09%.
D. 40%.
Câu 40: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (ở đktc) vào m gam dung dịch hỗn hợp chứa 0,05 mol
NaOH; 0,05 mol KOH; 0,05 mol Ba(OH)2. Dung dịch sau phản ứng có khối lượng
A. (m - 5,05) gam.
B. (m + 6,6) gam.
C. (m - 11,65) gam.
D. (m - 3,25) gam.
Câu 41: Chất nào sau đây khi tác dụng với dung dịch KMnO 4 trong môi trường H2SO4 loãng chỉ thu được
sản phẩm hữu cơ duy nhất là axeton?
A. propen.
B. buta-1,3-đien

C. 2-metylbut-2-en.
D. 2,3-đimetylbut-2-en.

Phạm Duy Chỉnh - THPT HLK

3- đề 22


Câu 42: Đốt cháy hoàn toàn một amin X bằng một lượng không khí (chứa 80% thể tích N 2 còn lại là O2)
vừa đủ thu được 35,2 gam CO2 ; 19,8 gam H2O và 5,5 mol N2. X tác dụng với HNO2 cho ancol bậc 1. Số
công thức cấu tạo thỏa mãn của X là
A. 8.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 43: Một anđehit mạch hở X có tỉ khối hơi so với H 2 nhỏ hơn 30. X phản ứng tối đa với H 2 theo tỉ lệ
mol 1:3. Cho 0,1 mol X tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư trong NH3 thì thu được bao nhiêu gam chất
rắn?
A. 19,4 gam.
B. 41 gam.
C. 39,3 gam.
D. 21,6 gam.
Câu 44: Hai đồng phân no, mạch hở, đơn chức có công thức phân tử C 3H6O đều không phản ứng với
chất nào trong các chất sau đây?
A. Na.
B. H2 có Ni, t0.
C. dung dịch AgNO3/NH3.
D. HCN.
Câu 45: Kim loại nào sau đây khi tác dụng với khí clo và HCl thì đều cho cùng 1 sản phẩm muối?
A. Cu

B. Fe
C. Mg
D. Ag
Câu 46: Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH (dư)
rồi thêm tiếp dung dịch NH3 (dư) vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa còn lại sau phản ứng là
A. 2 chất
B. 3 chất
C. 4 chất
D. 1 chất
Câu 47: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai ancol no, mạch hở (phân tử hơn kém nhau một
nhóm -OH) thu được 0,3 mol CO2 và 0,5 mol H2O. Oxi hóa m gam hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y. Cho Y
tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được a gam Ag. Giá trị lớn nhất của a là
A. 64,8.
B. 43,2.
C. 108.
D. 86,4.
Câu 48: Cho phản ứng: aAl + bH2SO4đặc nóng  c Al2(SO4)3+ dSO2 + eH2O (a,b,c,d,e: là các số
nguyên tối giản nhất). Tổng hệ số a,b,c,d,e là:
A. 17
B. 19
C. 18
D. 20
Câu 49: Cho các dung dịch: glucozơ, fructozơ, mantozơ, saccarozơ, phenol, axit fomic, axetanđehit,
ancol anlylic, anilin. Số dung dịch ở trên làm mất màu dung dịch brom với dung môi nước là
A. 7
B. 8
C. 6
D. 5
Câu 50: Cho 5,76 gam Cu vào 500 ml dung dịch NaNO3 0,3M, sau đó thêm 500ml dung dịch HCl
0,6M thu được khí NO và dung dịch. Thể tích khí NO (đktc) là

A. 1,68 lít
B. 1,344 lít
C. 2,016 lít
D. 0,896 lít

-----------------------------------------------

Phạm Duy Chỉnh - THPT HLK

4- đề 22


1A 6D 11D 16D 21A 26D 31D 36B 41D 46D
2A 7A 12B 17C 22C 27D 32D 37A 42C 47D
3C 8D 13A 18C 23A 28C 33C 38D 43B 48C
4A 9C 14B 19D 24B 29B 34A 39C 44A 49A
5A 10B 15A 20B 25B 30D 35B 40D 45C 50B

Phạm Duy Chỉnh - THPT HLK

5- đề 22


ĐỀ ÔN TỔNG HỢP SỐ 21
Câu 1: Một khoáng chất có chứa 20,93% Nhôm; 21,7% Silic và còn lại là oxi và Hidro (về khối lượng).
Phần trăm khối lượng của oxi trong khoáng chất này là
A. 55,82
B. 27,91
C. 41,865
D. 57,37

Câu 2: Nung nóng đến khối lượng không đổi 81 gam Fe(NO 3)2 trong một bình kín không có oxi, được
chất rắn X và hỗn hợp khí Y. Dẫn Y vào nước dư được dung dịch Z. Cho toàn bộ X vào Z, sau phản ứng
thấy còn lại m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là
A. 8
B. 16
C. 24
D. 32
Câu 3: Cho 11,2 gam hỗn hợp Cu và kim loai M tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 3,136 lít khí
(đktc). Cũng lượng hỗn hợp này cho tác dụng hết với dung dịch HNO 3 loãng, dư thu được 3,92 lít khí NO
(đktc, sản phẩm khử duy nhất). Phần trăm khối lượng của Cu trong hỗn hợp là
A. 30%
B. 15% hoặc 85%
C. 30% hoặc 70%
D. 35%
Câu 4: Một hỗn hợp X gồm CH3OH; CH2=CH-CH2OH; CH3CH2OH; C3H5(OH)3. Cho 25,4 gam hỗn hợp
X tác dụng với Na dư thu được 5,6 lít H 2 (đktc). Mặt khác, đem đốt cháy hoàn toàn 25,4 gam hỗn hợp X
thu được a mol CO2 và 27 gam H2O. Giá trị của a là
A. ,25
B. 
C. ,4
D. ,2
Câu 5: Phần trăm về khối lượng của nguyên tố R trong oxit cao nhất và trong hợp chất khí với hiđro
tương ứng là a% và b%, với a:b = 0,425. Tổng số electron trên các phân lớp p của nguyên tử R là
A. 9.
B. 8.
C. 10.
D. 11.
Câu 6: Đem hòa tan hoàn toàn m gam Mg trong dung dịch chứa đồng thời a mol H 2SO4 và b mol HCl,
sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch chứa 2 muối có tổng khối lượng là 4,1667m. Thiết lập biểu
thức liên hệ giữa số mol của 2 axit:

A. b= 8a
B. b= 4a
C. b= 7a
D. b= 6a
Câu 7: Cho các chất Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, FeCO3, Fe(NO3)2, FeI2, FeS, FeS2, Fe(OH)2. Có bao nhiêu
chất khi tác dụng với dung dịch H 2SO4 đặc, nóng tạo sản phẩm khử (giả sử chỉ có SO 2) có số mol bằng ½
số mol của chất đó?
A. 8
B. 6
C. 7
D. 5
Câu 8: Cho m gam kali vào 300ml dung dịch ZnSO4 0,5M thấy khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng
5,3 gam. Giá trị của m là
A. 19,50
B. 17,55
C. 16,38
D. 15,60
Câu 9: Hỗn hợp X gồm axit axetic, axit fomic và axit oxalic. Khi cho m gam X tác dụng với NaHCO 3 dư
thì thu được 15,68 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 8,96 lít khí O 2 (đktc),
thu được 35,2 gam CO2 và y mol H2O. Giá trị của y là
A. 0,8.
B. 0,3.
C. 0,6.
D. 0,2.
Câu 10: Cho 3,36 gam một este đơn chức X tác dụng vừa đủ với 100ml KOH 0,4M thu được 5,6 gam
muối Y. Axit hóa Y thu được chất Z. Z có công thức phân tử là
A. C4H4O2
B. C4H6O3
C. C5H6O2
D. C5H8O3

Câu 11: Nung 8,08g Fe(NO3)3.9H2O đến khi phản ứng hoàn toàn, sản phẩm khí thu được hấp thụ vừa hết
200g dung dịch NaOH 1,2% thu được dung dịch muối có nồng độ % là
A. 2,35%
B. 2,25%
C. 2,47%
D. 3,34%
Câu 12: Hỗn hợp X gồm hiđro, propen, propanal, ancol alylic. Đốt 1 mol hỗn hợp X thu được 40,32 lít
CO2 (đktc). Đun X với bột Ni một thời gian thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với X là 1,25. Nếu lấy 0,1
mol hỗn hợp Y thì tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch Br2 0,2M. Giá trị của V là
A. 0,2 lít
B. 0,25 lit
C. 0,1 lít
D. 0,3 lit
Câu 13: Điện phân các dung dịch loãng (màng ngăn, cực trơ): NaCl, NaOH (có pH <14), HCl, CuSO 4,
H2SO4, Na2SO4. Số trường hợp khi điện phân thì pH của dung dịch thu được tăng dần (theo thời gian điện
phân) là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Câu 14: Cho 13,8 gam glixerol phản ứng với axit hữu cơ đơn chức B, chỉ thu được chất hữu cơ E có khối
lượng bằng 1,18 lần khối lượng của glixerol ban đầu; hiệu suất phản ứng là 73,35%. Có bao nhiêu công
thức cấu tạo phù hợp với E?
A. 3
B. 5
C. 2
D. 4
Phạm Duy Chỉnh - THPT HLK

1 đề 21



×