Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Cải cách kinh-tế-ở-Trung-Quốc-sau-khi-gia-nhập-tổ-chức-thương-mại-thế-giới-_WTO_-và-những-gợi-ý-về-c_

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (500.81 KB, 20 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ
------------------------

NGUYỄN MẠNH CƢỜNG

CẢI CÁCH KINH TẾ Ở TRUNG QUỐC SAU KHI GIA NHẬP TỔ CHỨC THƢƠNG
MẠI THẾ GIỚI (WTO) VÀ NHỮNG GỢI Ý VỀ CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM

Chuyên ngành
Mã số

: Kinh tế chính trị

: 5.02.01

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN NGỌC THANH

Hà Nội - 2005


Môc lôc
Trang
PhÇn Më ®Çu .............................................................................................................................5
Ch-¬ng i: Nh÷ng vÊn ®Ò chung vÒ WTO VÀ KINH TẾ TRUNG QUỐC...................6
1.1.WTO - MỤC TIÊU VÀ NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG ................................................. 6
1.1.1.Sự hình thành WTO .................................................................................................... 6
1.1.2.Mục tiêu và nguyên tắc hoạt động của WTO .............. Error! Bookmark not defined.
1.1.2.1.Mục tiêu của WTO............................................... Error! Bookmark not defined.


1.1.2.2.Các nguyên tắc hoạt động của WTO ................... Error! Bookmark not defined.
1.2. BỐI CẢNH KINH TẾ CỦA TRUNG QUỐC.................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1.Tính tất yếu của hội nhập kinh tế quốc tế đối với Trung QuốcError! Bookmark not defined.
1.2.2. Cơ hội và thách thức đối với Trung Quốc khi gia nhập WTOError! Bookmark not defined.
1.2.2.1.Cơ hội................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2.2.Thách thức ........................................................... Error! Bookmark not defined.
1.3. ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH VÀ CAM KẾT TRƢỚC KHI GIA NHẬP WTO CỦA
TRUNG QUỐC ........................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Điều chỉnh chính sách trƣớc khi gia nhập WTO của Trung QuốcError! Bookmark not defined.
1.3.2. Cam kết trƣớc khi gia nhập WTO của Trung Quốc . Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2: CẢI CÁCH KINH TẾ Ở TRUNG QUỐC SAU KHI GIA NHẬP WTOError! Bookmark not defined.
2.1.TIẾP TỤC CẢI CÁCH CHÍNH SÁCH KINH TẾ VÀ THỰC HIỆN CAM KẾT CỦA
TRUNG QUỐC SAU KHI GIA NHẬP WTO .......................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Ngoại thƣơng ................................................................. Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Đầu tƣ nƣớc ngoài ........................................................ Error! Bookmark not defined.
2.1.3.Công nghiệp.................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.4. Nông nghiệp................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.5.Hệ thống ngân hàng....................................................... Error! Bookmark not defined.

2.2. THỰC TRẠNG KINH TẾ TRUNG QUỐC SAU KHI GIA NHẬP WTOError! Bookmark not define
2.2.1. Tăng trƣởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ............... Error! Bookmark not defined.
2.2.2.Công nghiệp.................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Nông nghiệp................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.4.Dịch vụ ............................................................................ Error! Bookmark not defined.


2.2.5. Ngoại thƣơng ................................................................. Error! Bookmark not defined.
2.2.6. Đầu tƣ nƣớc ngoài ........................................................ Error! Bookmark not defined.
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG............................................................ Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA TRUNG QUỐC VÀ NHỮNG GỢI Ý VỀ

CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM KHI GIA NHẬP WTO ......................Error! Bookmark not defined.
3.1.BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA TRUNG QUỐC ............ Error! Bookmark not defined.
3.1.1.Chính sách thuế và áp dụng điều khoản bảo hộ phi thuế quan thông dụng quốc
tế ............................................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Đẩy mạnh thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài ......................... Error! Bookmark not defined.

3.1.3. Sáp nhập xí nghiệp, đẩy mạnh cải cách hệ thống doanh nghiệp Nhà nƣớcError! Bookmark not d
3.1.4. Giải quyết vấn đề dƣ thừa lao động nông thôn .......... Error! Bookmark not defined.
3.1.5. Chính sách tiền tệ ......................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2. QUÁ TRÌNH GIA NHẬP WTO CỦA VIỆT NAM .......... Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Tính tất yếu và triển vọng gia nhập WTO của Việt NamError! Bookmark not defined.
3.2.2.Thuận lợi và khó khăn khi Việt Nam gia nhập WTO Error! Bookmark not defined.
3.3.2.1.Thuận lợi .............................................................. Error! Bookmark not defined.
3.2.2.2. Khó khăn ............................................................. Error! Bookmark not defined.
3.3. GỢI Ý VỀ CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM ................... Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Tăng cƣờng sự phối hợp giữa các Bộ, ngành ............. Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Chủ động mở cửa thị trƣờng trong nƣớc để mở cửa thị trƣờng nƣớc ngoàiError! Bookmark not
3.3.3. Xây dựng nền kinh tế thị trƣờng phát triển ............... Error! Bookmark not defined.
3.3.4.Hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế, thƣơng mại .. Error! Bookmark not defined.
3.3.5. Tăng cƣờng đội ngũ cán bộ có năng lực chuyên về các vấn đề hội nhập kinh tếError! Bookmark
3.3.6. Thực hiện các chƣơng trình đảm bảo xã hội .............. Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN.........................................................................................................Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................................................................................7


PHẦN MỞ ĐẦU

1. Sự cần thiết của đề tài:
Với tư cách là một tổ chức thương mại của tất cả các nước trên thế giới, WTO thực hiện
những mục tiêu đã được nêu trong lời nói đầu của hiệp định GATT-1947 là nâng cao mức sống

của nhân dân các nước thành viên, đảm bảo việc làm, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và thương
mại, sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn lực của thế giới.
Đối với Trung Quốc, sau khi gia khi gia nhập WTO, Trung Quốc đã tiến hành mậu dịch
quốc tế theo nguyên tắc qui chế tối huệ quốc ổn định đa phương. Với tư cách là một quốc gia
đang phát triển, Trung Quốc được hưởng những chế độ ưu đãi thông thường do WTO qui định,
tức là những đãi ngộ đối với những nước đang phát triển; đồng thời thuế quan và mức bảo hộ
những ngành nghề còn yếu của Trung Quốc được WTO cho phép cao hơn những nước phát
triển.
Trung Quốc có trình độ phát triển kinh tế xã hội, phong tục tập quán vv... có nhiều điểm
tương đồng với Việt Nam. Sau khi gia nhập WTO Trung Quốc gặp một số khó khăn trong quá
trình chuyển đổi nền kinh tế như: hệ thống tài chính – ngân hàng yếu kém, nền nông nghiệp lạc
hậu, chưa phát triển đồng đều, doanh nghiệp nhà nước hoạt động kém hiệu quả nhưng lại chiếm
tỷ trọng lớn trong nền kinh tế vv... Đây là những vấn đề mà Việt Nam cũng sẽ khó tránh khỏi sau
khi gia nhập WTO.
Việt Nam đang trong quá trình hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới như
gia nhập ASEAN, là thành viên của APEC, ASEM và đang trong quá trình hoàn tất việc đàm
phán gia nhập WTO. Vì vậy, việc nghiên cứu cải cách chính sách kinh tế của Trung Quốc sau
khi gia nhập WTO là rất cần thiết và là những gợi ý về chính sách cho Việt Nam.
2.Tình hình nghiên cứu :
Cho đến nay đã có một số nghiên cứu về việc Trung Quốc gia nhập WTO nhưng chưa có
nghiên cứu nào đi sâu vào cải cách chính sách kinh tế của Trung Quốc sau khi gia nhập WTO để
từ đó đưa ra những gợi ý về chính sách cho Việt Nam. Nghiên cứu của TS Trần Văn: Ảnh hưởng
của việc Trung Quốc gia nhập WTO và quan hệ kinh tế thương mại song phương giữa Trung
Quốc và ASEAN. Nghiên cứu của ông đã đề cập đến những thuận lợi và khó khăn mà thương
mại thế giới nói chung và thương mại song phương giữa Trung Quốc và ASEAN nói riêng, trong


đó có Việt Nam gặp phải sau khi Trung Quốc gia nhập WTO. Nghiên cứu chưa đi sâu vào việc
nghiên cứu các chính sách kinh tế cụ thể của Trung Quốc mà chỉ đưa ra những kết quả về thương
mại của Trung Quốc là chính. Từ đó đưa ra những so sánh về ảnh hưởng của Trung Quốc đối với

thương mại thế giới trước và sau khi nước này ra nhập WTO. Nghiên cứu này chưa đưa ra được
những cải cách chính sách của Trung Quốc trong các lĩnh vực sau khi gia nhập WTO để phát
triển kinh tế của mình.
Ngoài ra còn một số nghiên cứu khác nhưng cũng chưa tập trung sâu vào cải cách chính
sách kinh tế của Trung Quốc sau khi gia nhập WTO để từ đó đưa ra những gợi ý về chính sách
cho Việt Nam.
3.Mục đích nghiên cứu :
Nghiên cứu cải cách chính sách kinh tế của Trung Quốc sau khi gia nhập WTO trong các
lĩnh vực ngoại thương, đầu tư nước ngoài, ngân hàng, nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ vv...
Trên cơ sở đó đưa ra những gợi ý về chính sách cho Việt Nam.
4. Đối tƣợng nghiên cứu :
Nghiên cứu cải cách chính sách kinh tế của Trung Quốc sau khi gia nhập WTO, tập trung
vào các vấn đề: Ngoại thương, Đầu tư nước ngoài, Hệ thống ngân hàng, Nông nghiệp, thực hiện
cam kết vv...
5.Phạm vi nghiên cứu :
Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu những vấn đề trên từ khi Trung Quốc gia nhập WTO đến
nay.
6.Phƣơng pháp nghiên cứu :
Đề tài sử dụng các phương pháp: DVBC và DVLS, phương pháp thống kê, tổng hợp,
phân tích, so sánh.
7.Dự kiến những đóng góp của luận văn :
Những vấn đề chung về WTO và kinh tế Trung Quốc.
Làm rõ những nỗ lực tiếp tục cải cách chính sách kinh tế của Trung Quốc sau khi gia
nhập WTO, nghiên cứu vấn đề thực hiện các cam kết của Trung Quốc sau khi ra nhập WTO như
thế nào.


Rút ra những bài học kinh nghiệm quí báu cho Việt Nam là nước đang trong quá trình gia
nhập WTO. Trên cơ sở đó, đưa ra những gợi ý về chính sách khi Việt Nam gia nhập WTO.
8. Bố cục của luận văn:

Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chương :
Chương 1: Những vấn đề chung về WTO và kinh tế Trung Quốc.
Chương 2: Cải cách kinh tế ở Trung Quốc sau khi gia nhập WTO.
Chương 3: Bài học kinh nghiệm của Trung Quốc và những gợi ý về chính sách cho Việt
Nam khi gia nhập WTO.
Do đây là một chủ đề mới mẻ, bản thân còn nhiều hạn chế về kiến thức, kinh nghiệm,
nguồn tài liệu và thời gian nghiên cứu nên mặc dù đã hết sức cố gắng nhưng luận văn không thể
tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy
cô giáo và các bạn quan tâm đến đề tài này. Tôi xin chân thành cảm ơn TS.Nguyễn Ngọc Thanh
- người đã tận tình chỉ bảo và hướng dẫn tôi hoàn thành đề tài này.
CHƢƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ WTO
VÀ KINH TẾ TRUNG QUỐC

1.1.WTO - MỤC TIÊU VÀ NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG
1.1.1.Sự hình thành WTO
Năm 1944, khi chiến tranh thế giới thứ hai đang đi vào giai đoạn kết thúc thì tại Bretton
Woods, 44 quốc gia tư bản đã tổ chức một hội nghị quốc tế gọi là hội nghị Bretton Woods. Tại
hội nghị này, các quốc gia đã thành lập hai tổ chức kinh tế là Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) và Ngân
hàng tái thiết và phát triển quốc tế (IBRD - Tiền thân của Ngân hàng thế giới sau này). Đồng thời
đã đi đến một quyết định là thành lập ra một Tổ chức Thương mại quốc tế, gọi tắt là ITO.
Trong khuôn khổ Liên hợp quốc, đã có 03 Hội nghị quốc tế được tổ chức (London, tháng
10/1946; Geneva, tháng 08/1947; La Havana, từ tháng 11/1947 đến tháng 03/1948) nhằm soạn
thảo ra văn kiện thành lập ITO có tên gọi là “Hiến chương La Havana”. Mục tiêu của ITO được
qui định trong Hiến chương La Havana là tạo việc làm đầy đủ và tăng trưởng thương mại. Vì


vậy, để đạt được hai mục tiêu nói trên, Hiến chương đã đề ra bốn biện pháp hành động chủ yếu:
tái thiết và phát triển kinh tế; tất cả các nước đều được tiếp cận với các nguồn cung cấp nguyên
liệu và các yếu tố sản xuất khác trên cơ sở bình đẳng; cắt giảm các trở ngại đối với thương mại

quốc tế; hợp tác và tư vấn với ITO. Tuy nhiên, quá trình đàm phàn để đi đến Hiến chương ITO
đã cho thấy những bất đồng sâu sắc giữa Mỹ, Tây Âu với các nước đang phát triển về mục tiêu
và những ưu tiên của ITO. Trong khi mục tiêu quan trọng nhất của Mỹ là mở cửa thị trường các
nước Tây Âu và Nhật Bản, nhất là hạn chế đến mức tối đa các háng rào thuế quan, tự do hoá
thương mại trên cơ sở bình đẳng và tối huệ quốc thì các nước đang phát triển như Trung Quốc,
Ấn Độ, Libăng... lại cương quyết chống lại các điều khoản tối huệ quốc vì cho rằng các điều
khoản này sẽ đặt những nước trên rơi vào thế bình đẳng trên danh nghĩa nhưng lại bất bình dẳng
trên thực tế.
Chính những mâu thuẫn trên đã khiến cho Hiến chương La Havana không bao giờ có
hiệu lực và ITO cũng không bao giờ ra đời. Tuy nhiên, song song với các vòng đàm phán cho
việc ra đời ITO, thì tại Genever, ngày 30/10/1947, đại diện của 23 nước đã đi đến một thoả
thuận cắt giảm thuế quan đối với một nửa số hàng hoá trong thương mại quốc tế, đồng thời
đã ký kết Nghị định thư áp dụng tạm thời “Hiệp định chung về thuế quan và thương mại”,
gọi tắt là GATT 1947.
Chính việc Hiến chương La Havana không được phê chuẩn, nên Hiệp định GATT với 38
điều đã được các nước áp dụng “tạm thời” trong hơn 40 năm như là một Hiệp định đa phương
duy nhất điều chỉnh các quan hệ thương mại quốc tế. Sau gần nửa thế kỷ tồn tại và phát triển,
GATT đã trở thành một thể chế và pháp lý của nền thương mại quốc tế cũng như đã trở thành thể
chế mậu dịch đa phương quản lý và điều hành hoạt động mậu dịch của các nước sau khi tiến
trình thành lập Tổ chức Mậu dịch quốc tế bị đứt quãng. Tuy chỉ là một bản hiệp định mang tính
tạm thời song nó lại có tác dụng rất lớn trong việc đảm bảo và thúc đẩy sự phát triển của nền
mậu dịch quốc tế sau chiến tranh.
TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT
1. PGS.TS Đỗ Đức Bình, TS Nguyễn Thường Lạng (2002), Kinh tế học quốc tế, NXB Thống kê,
Hà Nội.


2. Lưu Lực (2002), Toàn cầu hoá kinh tế lối thoát của Trung Quốc là ở đâu, NXB KHXH, Hà

Nội.
3. TSKH.Võ Đại Lược (Chủ biên) (2004), Trung Quốc gia nhập Tổ chức thương mại thế giới
(WTO) - Thời cơ và thách thức, NXBKHXH, Hà Nội.
4. TS.Tạ Kim Ngọc (2003), Đông Nam Á cần làm gì khi Trung Quốc gia nhập Tổ chức thương
mại thế giới, NXB KHXH, Hà Nội.
5. TS.Supachai Panitchpakdi (2004), Trung Quốc và WTO – Trung Quốc đang thay đổi, thương
mại thế giới đang thay đổi, NXB Thế giới, Hà Nội.
6. TS Đỗ Tiến Sâm, PGS.TS Lê Văn Sang (2000), Trung Quốc gia nhập WTO và tác động đến
Đông Nam Á, NXB KHXH, Hà Nội.
7. Nguyễn Văn Thanh (2000), Từ diễn đàn Siatơn toàn cầu hoá và Tổ chức Thương mại thế giới,
NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
8. Anh Vũ (2005), “Kinh tế Trung Quốc liên tục tăng trưởng”, An ninh thế giới, (Số 468), Tr. 16.
9. Uỷ ban Quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế (2002), Tài liệu hội nghị toàn quốc quán triệt và
thực hiện nghị quyết số 07- NQ/TW của Bộ chính trị về hội nhập kinh tế quốc tế, NXB
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
10. Vụ hợp tác kinh tế đa phương, Bộ ngoại giao (2000), Tổ chức Thương mại thế giới (WTO),
NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
11. Vụ Chính sách Thương mại Đa biên, Bộ thương mại (2002), Nguyên tắc tối huệ quốc trong
quan hệ thương mại quốc tế
12. Việt Nam hướng tới 2010 (2001), tập 1, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
13. Việt Nam hướng tới 2010 (2002), tập 2, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
14. Việt Nam hướng tới 2010 (2003), tập 3, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
TIẾNG ANH
15. China Industrial Structure (2-8.1.1999), Beijing.
16. IMF Report on China’s economy (2002).
17. IMF Report on China’s economy (2003).
18. IMF Report on China’s economy (2004).


19. World Economic Furum (1998), Global Competitiveness Report, Geneva, Swizerland.

20. Asia-pacific Istitute (12.1997), Economic Development and Institutional Evolusion of China
and South Korea, Seoul, Korea.
21. L.Ning (30.3 – 5.4.1998), China enters top ten of in the world trade, Beijing.
22. S.Gao (2003), On the Internationlization of China Security market, The World Economy and
China, (No 4).


NHỮNG TRANG WEB THAM KHẢO
22.www.aseansec.org
23.www.apec.sec
24.www.dei.gov.vn
25.www.exim-pro.com
26.www.fpt.vn
27.www.gso.gov.vn
28.www.moste.gov.vn
29.www.mot.gov.vn
30.www.mofa.gov.vn
31.www.nhandan.vn
32.www.vcci.com
33.www.vnexpress.com
34.www.vdc.vnn.vn
35.www.vietcombank.com
36.www.vistock.com
37.www.wto.org


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ
------------------------


NGUYỄN MẠNH CƢỜNG

CẢI CÁCH KINH TẾ Ở TRUNG QUỐC SAU KHI GIA NHẬP TỔ CHỨC THƢƠNG
MẠI THẾ GIỚI (WTO) VÀ NHỮNG GỢI Ý VỀ CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM

Chuyên ngành
Mã số

: Kinh tế chính trị

: 5.02.01

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN NGỌC THANH

Hà Nội - 2005


Môc lôc
Trang
PhÇn Më ®Çu .............................................................................................................................5
Ch-¬ng i: Nh÷ng vÊn ®Ò chung vÒ WTO VÀ KINH TẾ TRUNG QUỐC...................6
1.1.WTO - MỤC TIÊU VÀ NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG ................................................. 6
1.1.1.Sự hình thành WTO .................................................................................................... 6
1.1.2.Mục tiêu và nguyên tắc hoạt động của WTO .............. Error! Bookmark not defined.
1.1.2.1.Mục tiêu của WTO............................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2.2.Các nguyên tắc hoạt động của WTO ................... Error! Bookmark not defined.
1.2. BỐI CẢNH KINH TẾ CỦA TRUNG QUỐC.................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1.Tính tất yếu của hội nhập kinh tế quốc tế đối với Trung QuốcError! Bookmark not defined.

1.2.2. Cơ hội và thách thức đối với Trung Quốc khi gia nhập WTOError! Bookmark not defined.
1.2.2.1.Cơ hội................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2.2.Thách thức ........................................................... Error! Bookmark not defined.
1.3. ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH VÀ CAM KẾT TRƢỚC KHI GIA NHẬP WTO CỦA
TRUNG QUỐC ........................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Điều chỉnh chính sách trƣớc khi gia nhập WTO của Trung QuốcError! Bookmark not defined.
1.3.2. Cam kết trƣớc khi gia nhập WTO của Trung Quốc . Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2: CẢI CÁCH KINH TẾ Ở TRUNG QUỐC SAU KHI GIA NHẬP WTOError! Bookmark not defined.
2.1.TIẾP TỤC CẢI CÁCH CHÍNH SÁCH KINH TẾ VÀ THỰC HIỆN CAM KẾT CỦA
TRUNG QUỐC SAU KHI GIA NHẬP WTO .......................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Ngoại thƣơng ................................................................. Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Đầu tƣ nƣớc ngoài ........................................................ Error! Bookmark not defined.
2.1.3.Công nghiệp.................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.4. Nông nghiệp................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.5.Hệ thống ngân hàng....................................................... Error! Bookmark not defined.

2.2. THỰC TRẠNG KINH TẾ TRUNG QUỐC SAU KHI GIA NHẬP WTOError! Bookmark not define
2.2.1. Tăng trƣởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ............... Error! Bookmark not defined.
2.2.2.Công nghiệp.................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Nông nghiệp................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.4.Dịch vụ ............................................................................ Error! Bookmark not defined.


2.2.5. Ngoại thƣơng ................................................................. Error! Bookmark not defined.
2.2.6. Đầu tƣ nƣớc ngoài ........................................................ Error! Bookmark not defined.
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG............................................................ Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA TRUNG QUỐC VÀ NHỮNG GỢI Ý VỀ
CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM KHI GIA NHẬP WTO ......................Error! Bookmark not defined.
3.1.BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA TRUNG QUỐC ............ Error! Bookmark not defined.
3.1.1.Chính sách thuế và áp dụng điều khoản bảo hộ phi thuế quan thông dụng quốc

tế ............................................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Đẩy mạnh thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài ......................... Error! Bookmark not defined.

3.1.3. Sáp nhập xí nghiệp, đẩy mạnh cải cách hệ thống doanh nghiệp Nhà nƣớcError! Bookmark not d
3.1.4. Giải quyết vấn đề dƣ thừa lao động nông thôn .......... Error! Bookmark not defined.
3.1.5. Chính sách tiền tệ ......................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2. QUÁ TRÌNH GIA NHẬP WTO CỦA VIỆT NAM .......... Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Tính tất yếu và triển vọng gia nhập WTO của Việt NamError! Bookmark not defined.
3.2.2.Thuận lợi và khó khăn khi Việt Nam gia nhập WTO Error! Bookmark not defined.
3.3.2.1.Thuận lợi .............................................................. Error! Bookmark not defined.
3.2.2.2. Khó khăn ............................................................. Error! Bookmark not defined.
3.3. GỢI Ý VỀ CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM ................... Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Tăng cƣờng sự phối hợp giữa các Bộ, ngành ............. Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Chủ động mở cửa thị trƣờng trong nƣớc để mở cửa thị trƣờng nƣớc ngoàiError! Bookmark not
3.3.3. Xây dựng nền kinh tế thị trƣờng phát triển ............... Error! Bookmark not defined.
3.3.4.Hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế, thƣơng mại .. Error! Bookmark not defined.
3.3.5. Tăng cƣờng đội ngũ cán bộ có năng lực chuyên về các vấn đề hội nhập kinh tếError! Bookmark
3.3.6. Thực hiện các chƣơng trình đảm bảo xã hội .............. Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN.........................................................................................................Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................................................................................7


PHẦN MỞ ĐẦU

1. Sự cần thiết của đề tài:
Với tư cách là một tổ chức thương mại của tất cả các nước trên thế giới, WTO thực hiện
những mục tiêu đã được nêu trong lời nói đầu của hiệp định GATT-1947 là nâng cao mức sống
của nhân dân các nước thành viên, đảm bảo việc làm, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và thương
mại, sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn lực của thế giới.
Đối với Trung Quốc, sau khi gia khi gia nhập WTO, Trung Quốc đã tiến hành mậu dịch

quốc tế theo nguyên tắc qui chế tối huệ quốc ổn định đa phương. Với tư cách là một quốc gia
đang phát triển, Trung Quốc được hưởng những chế độ ưu đãi thông thường do WTO qui định,
tức là những đãi ngộ đối với những nước đang phát triển; đồng thời thuế quan và mức bảo hộ
những ngành nghề còn yếu của Trung Quốc được WTO cho phép cao hơn những nước phát
triển.
Trung Quốc có trình độ phát triển kinh tế xã hội, phong tục tập quán vv... có nhiều điểm
tương đồng với Việt Nam. Sau khi gia nhập WTO Trung Quốc gặp một số khó khăn trong quá
trình chuyển đổi nền kinh tế như: hệ thống tài chính – ngân hàng yếu kém, nền nông nghiệp lạc
hậu, chưa phát triển đồng đều, doanh nghiệp nhà nước hoạt động kém hiệu quả nhưng lại chiếm
tỷ trọng lớn trong nền kinh tế vv... Đây là những vấn đề mà Việt Nam cũng sẽ khó tránh khỏi sau
khi gia nhập WTO.
Việt Nam đang trong quá trình hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới như
gia nhập ASEAN, là thành viên của APEC, ASEM và đang trong quá trình hoàn tất việc đàm
phán gia nhập WTO. Vì vậy, việc nghiên cứu cải cách chính sách kinh tế của Trung Quốc sau
khi gia nhập WTO là rất cần thiết và là những gợi ý về chính sách cho Việt Nam.
2.Tình hình nghiên cứu :
Cho đến nay đã có một số nghiên cứu về việc Trung Quốc gia nhập WTO nhưng chưa có
nghiên cứu nào đi sâu vào cải cách chính sách kinh tế của Trung Quốc sau khi gia nhập WTO để
từ đó đưa ra những gợi ý về chính sách cho Việt Nam. Nghiên cứu của TS Trần Văn: Ảnh hưởng
của việc Trung Quốc gia nhập WTO và quan hệ kinh tế thương mại song phương giữa Trung
Quốc và ASEAN. Nghiên cứu của ông đã đề cập đến những thuận lợi và khó khăn mà thương
mại thế giới nói chung và thương mại song phương giữa Trung Quốc và ASEAN nói riêng, trong


đó có Việt Nam gặp phải sau khi Trung Quốc gia nhập WTO. Nghiên cứu chưa đi sâu vào việc
nghiên cứu các chính sách kinh tế cụ thể của Trung Quốc mà chỉ đưa ra những kết quả về thương
mại của Trung Quốc là chính. Từ đó đưa ra những so sánh về ảnh hưởng của Trung Quốc đối với
thương mại thế giới trước và sau khi nước này ra nhập WTO. Nghiên cứu này chưa đưa ra được
những cải cách chính sách của Trung Quốc trong các lĩnh vực sau khi gia nhập WTO để phát
triển kinh tế của mình.

Ngoài ra còn một số nghiên cứu khác nhưng cũng chưa tập trung sâu vào cải cách chính
sách kinh tế của Trung Quốc sau khi gia nhập WTO để từ đó đưa ra những gợi ý về chính sách
cho Việt Nam.
3.Mục đích nghiên cứu :
Nghiên cứu cải cách chính sách kinh tế của Trung Quốc sau khi gia nhập WTO trong các
lĩnh vực ngoại thương, đầu tư nước ngoài, ngân hàng, nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ vv...
Trên cơ sở đó đưa ra những gợi ý về chính sách cho Việt Nam.
4. Đối tƣợng nghiên cứu :
Nghiên cứu cải cách chính sách kinh tế của Trung Quốc sau khi gia nhập WTO, tập trung
vào các vấn đề: Ngoại thương, Đầu tư nước ngoài, Hệ thống ngân hàng, Nông nghiệp, thực hiện
cam kết vv...
5.Phạm vi nghiên cứu :
Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu những vấn đề trên từ khi Trung Quốc gia nhập WTO đến
nay.
6.Phƣơng pháp nghiên cứu :
Đề tài sử dụng các phương pháp: DVBC và DVLS, phương pháp thống kê, tổng hợp,
phân tích, so sánh.
7.Dự kiến những đóng góp của luận văn :
Những vấn đề chung về WTO và kinh tế Trung Quốc.
Làm rõ những nỗ lực tiếp tục cải cách chính sách kinh tế của Trung Quốc sau khi gia
nhập WTO, nghiên cứu vấn đề thực hiện các cam kết của Trung Quốc sau khi ra nhập WTO như
thế nào.


Rút ra những bài học kinh nghiệm quí báu cho Việt Nam là nước đang trong quá trình gia
nhập WTO. Trên cơ sở đó, đưa ra những gợi ý về chính sách khi Việt Nam gia nhập WTO.
8. Bố cục của luận văn:
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chương :
Chương 1: Những vấn đề chung về WTO và kinh tế Trung Quốc.
Chương 2: Cải cách kinh tế ở Trung Quốc sau khi gia nhập WTO.

Chương 3: Bài học kinh nghiệm của Trung Quốc và những gợi ý về chính sách cho Việt
Nam khi gia nhập WTO.
Do đây là một chủ đề mới mẻ, bản thân còn nhiều hạn chế về kiến thức, kinh nghiệm,
nguồn tài liệu và thời gian nghiên cứu nên mặc dù đã hết sức cố gắng nhưng luận văn không thể
tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy
cô giáo và các bạn quan tâm đến đề tài này. Tôi xin chân thành cảm ơn TS.Nguyễn Ngọc Thanh
- người đã tận tình chỉ bảo và hướng dẫn tôi hoàn thành đề tài này.
CHƢƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ WTO
VÀ KINH TẾ TRUNG QUỐC

1.1.WTO - MỤC TIÊU VÀ NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG
1.1.1.Sự hình thành WTO
Năm 1944, khi chiến tranh thế giới thứ hai đang đi vào giai đoạn kết thúc thì tại Bretton
Woods, 44 quốc gia tư bản đã tổ chức một hội nghị quốc tế gọi là hội nghị Bretton Woods. Tại
hội nghị này, các quốc gia đã thành lập hai tổ chức kinh tế là Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) và Ngân
hàng tái thiết và phát triển quốc tế (IBRD - Tiền thân của Ngân hàng thế giới sau này). Đồng thời
đã đi đến một quyết định là thành lập ra một Tổ chức Thương mại quốc tế, gọi tắt là ITO.
Trong khuôn khổ Liên hợp quốc, đã có 03 Hội nghị quốc tế được tổ chức (London, tháng
10/1946; Geneva, tháng 08/1947; La Havana, từ tháng 11/1947 đến tháng 03/1948) nhằm soạn
thảo ra văn kiện thành lập ITO có tên gọi là “Hiến chương La Havana”. Mục tiêu của ITO được
qui định trong Hiến chương La Havana là tạo việc làm đầy đủ và tăng trưởng thương mại. Vì


vậy, để đạt được hai mục tiêu nói trên, Hiến chương đã đề ra bốn biện pháp hành động chủ yếu:
tái thiết và phát triển kinh tế; tất cả các nước đều được tiếp cận với các nguồn cung cấp nguyên
liệu và các yếu tố sản xuất khác trên cơ sở bình đẳng; cắt giảm các trở ngại đối với thương mại
quốc tế; hợp tác và tư vấn với ITO. Tuy nhiên, quá trình đàm phàn để đi đến Hiến chương ITO
đã cho thấy những bất đồng sâu sắc giữa Mỹ, Tây Âu với các nước đang phát triển về mục tiêu
và những ưu tiên của ITO. Trong khi mục tiêu quan trọng nhất của Mỹ là mở cửa thị trường các

nước Tây Âu và Nhật Bản, nhất là hạn chế đến mức tối đa các háng rào thuế quan, tự do hoá
thương mại trên cơ sở bình đẳng và tối huệ quốc thì các nước đang phát triển như Trung Quốc,
Ấn Độ, Libăng... lại cương quyết chống lại các điều khoản tối huệ quốc vì cho rằng các điều
khoản này sẽ đặt những nước trên rơi vào thế bình đẳng trên danh nghĩa nhưng lại bất bình dẳng
trên thực tế.
Chính những mâu thuẫn trên đã khiến cho Hiến chương La Havana không bao giờ có
hiệu lực và ITO cũng không bao giờ ra đời. Tuy nhiên, song song với các vòng đàm phán cho
việc ra đời ITO, thì tại Genever, ngày 30/10/1947, đại diện của 23 nước đã đi đến một thoả
thuận cắt giảm thuế quan đối với một nửa số hàng hoá trong thương mại quốc tế, đồng thời
đã ký kết Nghị định thư áp dụng tạm thời “Hiệp định chung về thuế quan và thương mại”,
gọi tắt là GATT 1947.
Chính việc Hiến chương La Havana không được phê chuẩn, nên Hiệp định GATT với 38
điều đã được các nước áp dụng “tạm thời” trong hơn 40 năm như là một Hiệp định đa phương
duy nhất điều chỉnh các quan hệ thương mại quốc tế. Sau gần nửa thế kỷ tồn tại và phát triển,
GATT đã trở thành một thể chế và pháp lý của nền thương mại quốc tế cũng như đã trở thành thể
chế mậu dịch đa phương quản lý và điều hành hoạt động mậu dịch của các nước sau khi tiến
trình thành lập Tổ chức Mậu dịch quốc tế bị đứt quãng. Tuy chỉ là một bản hiệp định mang tính
tạm thời song nó lại có tác dụng rất lớn trong việc đảm bảo và thúc đẩy sự phát triển của nền
mậu dịch quốc tế sau chiến tranh.
TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT
1. PGS.TS Đỗ Đức Bình, TS Nguyễn Thường Lạng (2002), Kinh tế học quốc tế, NXB Thống kê,
Hà Nội.


2. Lưu Lực (2002), Toàn cầu hoá kinh tế lối thoát của Trung Quốc là ở đâu, NXB KHXH, Hà
Nội.
3. TSKH.Võ Đại Lược (Chủ biên) (2004), Trung Quốc gia nhập Tổ chức thương mại thế giới
(WTO) - Thời cơ và thách thức, NXBKHXH, Hà Nội.

4. TS.Tạ Kim Ngọc (2003), Đông Nam Á cần làm gì khi Trung Quốc gia nhập Tổ chức thương
mại thế giới, NXB KHXH, Hà Nội.
5. TS.Supachai Panitchpakdi (2004), Trung Quốc và WTO – Trung Quốc đang thay đổi, thương
mại thế giới đang thay đổi, NXB Thế giới, Hà Nội.
6. TS Đỗ Tiến Sâm, PGS.TS Lê Văn Sang (2000), Trung Quốc gia nhập WTO và tác động đến
Đông Nam Á, NXB KHXH, Hà Nội.
7. Nguyễn Văn Thanh (2000), Từ diễn đàn Siatơn toàn cầu hoá và Tổ chức Thương mại thế giới,
NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
8. Anh Vũ (2005), “Kinh tế Trung Quốc liên tục tăng trưởng”, An ninh thế giới, (Số 468), Tr. 16.
9. Uỷ ban Quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế (2002), Tài liệu hội nghị toàn quốc quán triệt và
thực hiện nghị quyết số 07- NQ/TW của Bộ chính trị về hội nhập kinh tế quốc tế, NXB
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
10. Vụ hợp tác kinh tế đa phương, Bộ ngoại giao (2000), Tổ chức Thương mại thế giới (WTO),
NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
11. Vụ Chính sách Thương mại Đa biên, Bộ thương mại (2002), Nguyên tắc tối huệ quốc trong
quan hệ thương mại quốc tế
12. Việt Nam hướng tới 2010 (2001), tập 1, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
13. Việt Nam hướng tới 2010 (2002), tập 2, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
14. Việt Nam hướng tới 2010 (2003), tập 3, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
TIẾNG ANH
15. China Industrial Structure (2-8.1.1999), Beijing.
16. IMF Report on China’s economy (2002).
17. IMF Report on China’s economy (2003).
18. IMF Report on China’s economy (2004).


19. World Economic Furum (1998), Global Competitiveness Report, Geneva, Swizerland.
20. Asia-pacific Istitute (12.1997), Economic Development and Institutional Evolusion of China
and South Korea, Seoul, Korea.
21. L.Ning (30.3 – 5.4.1998), China enters top ten of in the world trade, Beijing.

22. S.Gao (2003), On the Internationlization of China Security market, The World Economy and
China, (No 4).


NHỮNG TRANG WEB THAM KHẢO
22.www.aseansec.org
23.www.apec.sec
24.www.dei.gov.vn
25.www.exim-pro.com
26.www.fpt.vn
27.www.gso.gov.vn
28.www.moste.gov.vn
29.www.mot.gov.vn
30.www.mofa.gov.vn
31.www.nhandan.vn
32.www.vcci.com
33.www.vnexpress.com
34.www.vdc.vnn.vn
35.www.vietcombank.com
36.www.vistock.com
37.www.wto.org



×