Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

ĐẶC ĐIỂM THÀNH PHẦN LOÀI VÀ PHÂN BỐ CỦA ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH BỘ TINTINNIDA Ở VỊNH HẠ LONG – BÁI TỬ LONG, QUẢNG NINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (792.18 KB, 34 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------------------

ĐINH VĂN NHÂN

ĐẶC ĐIỂM THÀNH PHẦN LOÀI VÀ PHÂN BỐ CỦA ĐỘNG VẬT
NGUYÊN SINH BỘ TINTINNIDA Ở VỊNH HẠ LONG – BÁI TỬ
LONG, QUẢNG NINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Hà Nội – 2014

1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------------------

Đinh Văn Nhân

ĐẶC ĐIỂM THÀNH PHẦN LOÀI VÀ PHÂN BỐ CỦA ĐỘNG VẬT
NGUYÊN SINH BỘ TINTINNIDA Ở VỊNH HẠ LONG – BÁI TỬ
LONG, QUẢNG NINH

Chuyên ngành: Động vật học
Mã số: 60420103

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC



NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. Nguyễn Xuân Quýnh
TS.NCVC. Chu Văn Thuộc

Hà Nội – Năm 2014

2


LỜI CÁM ƠN
Tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Xuân Quýnh và
TS.NCV. Chu Văn Thuộc cùng toàn thể các thầy, cô giáo, các cán bộ trong Bộ môn Động vật
không xương sống, Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà
Nội, đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và làm luận
văn tốt nghiệp.
Tác giả cũng xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban chủ nhiệm đề tài hợp tác Quốc tế theo nghị
định thư Việt – Pháp “Nghiên cứu sự ảnh hưởng của muội than tới hệ vi sinh vật và môi trường
biển Vịnh Hạ Long nhằm đề xuất các giải pháp bảo vệ tài nguyên và môi trường biển” và phòng
Sinh vật Phù du và Vi sinh vật biển, Viện Tài Nguyên và Môi trường biển, đã tạo điều kiện và giúp
đỡ tác giả rất nhiều trong quá trình thực hiện luận văn này.
Trong thời gian làm luận văn, tác giả đã nhận được nhiều sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô,
chú, anh, chị và các bạn đồng nghiệp trong Viện Tài nguyên và Môi trường Biển. Tác giả xin chân
thành cám ơn sự giúp đỡ quý báu đó.
Tác giả xin gửi lời cám ơn đến tất cả người thân, bạn bè, đã luôn động viên và giúp đỡ tác giả
trong suốt thời gian qua.
Xin chân thành cám ơn!
Hà Nội, tháng 9 năm 2014
Học viên


Đinh Văn Nhân

iii


MỤC LỤC
Trang
Lời cám ơn

iii

Mục lục

iv

Danh mục các bảng

viii

Danh mục các hình

ix

Chữ viết tắt

xii

Mở đầu

1


Chƣơng 1. Tổng quan tài liệu

3

1.1. Tình hình nghiên cứu bộ Tintinnida trên thế giới

3

1.2. Tình hình nghiên cứu bộ Tintinnida ở Việt Nam

5

1.3. Điều kiện tự nhiên của vung nghiên cứu

5

1.3.1. Vị trí địa lý và đặc trưng vùng nghiên cứu

5

1.3.2. Đặc điểm môi trường nước vùng nghiên cứu

6

1.3.2.1. Đặc điểm thủy lý –thủy hóa

6

1.3.2.2. Nồng độ Oxy hòa tan (DO) và các chất dinh dưỡng trong nước


8

1.3.2.3. Đặc điểm của vi tảo ở khu vực nghiên cứu

10

1.4. Đặc điểm hình thái ngoài của bộ Tintinnida

11

1.4.1. Vị trí phân loại của bộ Tintinnida

11

1.4.2. Một số đặc điểm của bộ Tintinnida

11

Chƣơng 2. Tài liệu và phƣơng pháp nghiên cứu

15

2.1. Đối tượng nghiên cứu

15

2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu

15


2.2.1. Địa điểm nghiên cứu

15

2.2.2. Thời gian nghiên cứu

16

2.3. Phương pháp nghiên cứu

17

iv


2.3.1. Phương pháp thu mẫu ngoài thực địa

17

2.3.1.1. Phân vùng và chọn điểm thu mẫu

17

2.3.1.2. Phương pháp thu mẫu và cố định mẫu

18

2.3.2. Phương pháp xử lý và phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm


19

2.3.2.1. Xử lý mẫu

19

2.3.2.2. Phân tích mẫu định tính

19

2.3.2.3. Phân tích mẫu định lượng

20

2.3.3. Phương pháp xử lý số liệu

21

Chƣơng 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

23

3.1. Đặc điểm thành phần loài của bộ Tintinnida ở vùng nghiên cứu

23

3.1.1. Thành phần loài của bộ Tintinnida

23


3.1.2. Dẫn liệu về một số loài thường gặp

27

3.1.2.1. Loài Leprotintinnus nordqvisti Kofoid & Campbell, 1929

27

3.1.2.2. Loài Leprotintinnus elongatus Skryabin and Al-Yamani, 2007

28

3.1.2.3. Loài Tintinnopsis tocantinensis Kofoid & Campbell, 1929

28

3.1.2.4. Loài Tintinnopsis karajacensis Brandt, 1906

29

3.1.2.5. Loài Tintinnopsis radix Brandt, 1907

30

3.1.2.6. Loài Tintinnopsis nucula (Fol) Brandt, 1906

31

3.1.2.7. Loài Tintinnopsis beroidea Hada, 1938


31

3.1.2.8. Loài Tintinnopsis mortensenii Schmidt, 1901

32

3.1.2.9. Loài Tintinnopsis bermudensis Brandt, 1906

33

3.1.2.10. Loài Tintinnopsis fimbriata Meunier, 1919

33

3.1.2.11. Loài Tintinnopsis rotundata Kofoid & Campbell, 1929

34

3.1.2.12. Loài Tintinnopsis schotti Brandt, 1906

35

3.1.2.13. Loài Stennosemella ventricosa Jörgensen, 1924

36

3.1.2.14. Loài Wangiella dicollaria Nei,1934

36


v


3.1.2.15. Loài Codonellopsis sp

37

3.1.2.16. Loài Metacylis pithos Skryabin and Al-Yamani, 2006

38

3.1.2. 17. Loài Metacylis tropica Duran, 1957

38

3.1.2.18. Loài Favella ehrenbergii Jörgensen, 1924

39

3.1.2.19. Loài Amphorellopsis acuta Kofoid & Campbell, 1929

40

3.1.2.20. Loài Eutintinnus lususundae Kofoid & Campbell, 1929

41

3.2. Đặc điểm phân bố của bộ Tintinnida theo không gian ở vùng nghiên cứu
3.2.1. Đặc điểm phân bố theo không gian (mặt rộng)


41
41

3.2.1.1. Phân bố thành phần loài

41

3.2.1.2. Phân bố mật độ cá thể

42

3.2.2. Đặc điểm phân bố theo tầng nước

44

3.2.2.1. Phân bố số lượng loài

44

3.2.2.2. Phân bố mật độ cá thể

46

3.3. Biến động của bộ Tintinnida theo thời gian ở vùng nghiên cứu
3.3.1. Biến động theo mùa

48
48

3.3.1.1. Biến động số lượng loài


48

3.3.1.2. Biến động mật độ cá thể

49

3.3.2. Biến động theo tháng

50

3.3.2.1. Trạm HL02

55

3.3.2.2. Trạm HL04

56

3.3.2.3. Trạm HL08

57

3.3.2.4. Trạm HL13

58

3.3.3. Biến động theo ngày đêm

59


3.4. Một số nhận xét về mối tương quan giữa mật độ cá thể của Tintinnid với một số yếu
tố môi trường và vi tảo ở vung nghiên cứu

61

Kết luân và kiến nghị

65

Tài liệu tham khảo

67

vi


Phụ lục 1
Phụ lục 2

vii


DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1.1. Một số thông số thủy lý, thủy hóa ở vùng nghiên cứu

7

Bảng 1.2. Nồng độ Oxy và các chất dinh dưỡng trong nước ở khu vực nghiên cứu


8

Bảng 1.3. Mật độ vi tảo ở khu vực nghiên cứu

10

Bảng 2.1. Tọa độ của các trạm khảo sát trong khu vực nghiên cứu

16

Bảng 2.2. Ý nghĩa thống kê của hệ số R ở các độ tin cậy

21

Bảng 3.1. Thành phần loài động vật lông bơi Tintinnid ở Vịnh Hạ Long – Bái Tử Long

23

Bảng 3.2. Đa dạng giống, loài thuộc các họ của bộ Tintinnida ở vùng nghiên cứu

26

Bảng 3.3. Biến động số loài theo thời gian tại khu vực nghiên cứu

51

Bảng 3.4. Bảng ma trận hệ số tương quan R giữa mật độ Tintinnid với các yếu tố môi
trường và vi tảo ở vùng nghiên cứu


62

Bảng 3.5. Bảng ma trận trị số p giữa mật độ Tintinnid với các yếu tố môi trường và vi tảo
ở vùng nghiên cứu

63

viii


DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 1.1. Các số đo cơ bản của vỏ giáp (Họ Metacylididae)

12

Hình 1.2. Hình thái ngoài của họ Xystonellidae

12

Hình 1.3. Hình thái ngoài của họ Codonellidae (Giống Tintinnopsis)

13

Hình 1.4. Hình thái ngoài của họ Tintinnidiidae (Giống Leprotintinnus)

13

Hình 1.5. Hình thái ngoài của họ Tintinnidae (Giống Eutintinnus)


13

Hình 1.6. Hình thái ngoài của họ Dictyocystidae (Giống Wangiella)

14

Hình 1.7. Hình thái ngoài của họ Codonellopsidae

14

Hình 2.1. Vị trí các trạm khảo sát trong khu vực nghiên cứu

15

Hình 2.2. Dụng cụ thu mẫu và thao tác thu mẫu ngoài thực địa

18

Hình 2.3. Các dụng cụ phân tích mẫu

20

Hình 3.1. Leprotintinnus nordqvisti Kofoid & Campbell, 1929

27

Hình 3.2. Leprotintinnus elongatus Skryabin and Al-Yamani, 2007

28


Hình 3.3. Tintinnopsis tocantinensis Kofoid & Campbell, 1929

29

Hình 3.4. Tintinnopsis karajacensis Brandt, 1906

29

Hình 3.5. Tintinnopsis radix Brandt, 1907

30

Hình 3.6. Tintinnopsis nucula Brandt, 1906

31

Hình 3.7. Tintinnopsis beroidea Hada, 1938

32

Hình 3.8. Tintinnopsis mortensenii Schmidt, 1901

32

Hình 3.9. Tintinnopsis bermudensis Brandt, 1906

33

Hình 3.10. Tintinnopsis fimbriata Meunier, 1919


34

Hình 3.11. Tintinnopsis rotundata Kofoid & Campbell, 1929

35

Hình 3.12. Tintinnopsis schotti Brandt, 1906

35

Hình 3.13. Stennosemella ventricosa Jörgensen, 1924

36

ix


Hình 3.14. Wangiella dicollaria Nei,1934

36

Hình 3.15. Codonellopsis sp

37

Hình 3.16. Metacylis pithos Skryabin and Al-Yamani, 2006

38

Hình 3.17. Metacylis tropica Duran, 1957


39

Hình 3.18. Favella ehrenbergii Jörgensen, 1924

39

Hình 3.19. Amphorellopsis acuta Kofoid & Campbell, 1929

40

Hình 3.20. Eutintinnus lususundae Kofoid & Campbell, 1929

41

Hình 3.21. Phân bố số lượng loài Tintinnid theo không gian ở khu vực vịnh Hạ Long – Bái
Tử Long

42

Hình 3.22. Phân bố mật độ cá thể Tintinnid theo không gian ở khu vực vịnh Hạ Long – Bái
Tử Long (cá thể/lít)

43

Hình 3.23. Phân bố số lượng loài Tintinnid theo tầng nước tại các trạm trong khu vực
nghiên cứu

45


Hình 3.24. Phân bố số lượng loài Tintinnid theo tầng nước trong các tháng ở khu vực
nghiên cứu

46

Hình 3.25. Phân bố mật độ cá thể Tintinnid theo tầng nước tại các trạm trong khu vực
nghiên cứu

47

Hình 3.26. Phân bố mật độ cá thể Tintinnid theo tầng nước trong các tháng ở khu vực
nghiên cứu

47

Hình 3.27. Biến động số lượng loài Tintinnid theo mùa tại các trạm ở khu vực nghiên cứu

49

Hình 3.28. Biến động mật độ Tintinnid theo mùa ở khu vực nghiên cứu

50

Hình 3.29. Biến động số loài và mật độ cá thể theo tháng ở khu vực nghiên cứu

50

Hình 3.30. Biến động số loài và mật độ Tintinnid theo tháng tại trạm HL02

56


Hình 3.31. Biến động số loài và mật độ Tintinnid theo tháng tại trạm HL04

57

Hình 3.32. Biến động số loài và mật độ Tintinnid theo tháng tại trạm HL08

57

Hình 3.33. Biến động số loài và mật độ Tintinnid theo tháng tại trạm HL13

58

Hình 3.34. Biến động số lượng loài và mật độ Tintinnid theo ngày đêm

60

x


CHỮ VIẾT TẮT
AE

(Aboral end of lorical): Đuôi vỏ giáp

AF

(Aboral flare): Vành đuôi (đế)

AH


(Aboral horn): Gai đuôi

B

(Bowl): Bầu cơ thể

BL

(Length of bowl): Chiều dài của bầu cơ thể

BTNMT

Bộ Tài nguyên Môi trường

C

(Collar): Cổ

Chl a

Chlorophyll a

CL

(Length of collar): Chiều dài của cổ

DO

Nồng độ ôxy hoà tan


F

(Fenestrae): Lỗ thoáng

GHCP

Giới hạn cho phép

HL

Hạ Long

L

(Hyaline lorica): Vỏ giáp trong suốt

M

(Membranelles): Màng bơi

Ma

(Macronucleus): Nhân lớn

MC

Mặt cắt

mg/l


Miligam trên lít

Mi

(Micronucleus): Nhân nhỏ

MR

Mặt rộng

MT

(Maximum transdiameter): Đường kính lớn nhất của bầu
cơ thể

N

Ni tơ

xi


NTU

Đơn vị đo độ đục (1 NTU= 1mg SiO2/ L)

OD

(Oral diameter): Đường kính miệng


OE

(Oral end of lorica): Miệng vỏ giáp

OF

(Oral flare): Vành miệng

OR

(Oral rim): Rìa miệng

P

Phốt pho

Pe

(Pedicel): Cuống gắn

Pri

(Primary oral rim): Miệng sơ cấp

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

S


(Secondary oral rim): Miệng thứ cấp

S‰

Độ mặn

T11/12, T12/12

Tháng 11, 12 năm 2012

T1/13, T2/13,…T10/13

Tháng 1,2,…tháng 10 năm 2013

tb/l

Tế bào trên lít

TL

(Total length of lorica): Chiều dài cơ thể

t0C

Nhiệt độ

vc

Vô cơ


μg/l

Microgam trên lít

μM/l

Micromol trên lít

xii


MỞ ĐẦU

Động vật nguyên sinh là một hợp phần rất quan trọng trong quần xã động vật nổi nói riêng và trong
các hệ sinh thái ven bờ nói chung. Chúng là một mắt xích quan trọng trong chuỗi thức ăn của thủy vực,
chúng tiêu thụ các chất dinh dưỡng hòa tan, mùn bã hữu cơ, vi khuẩn, tảo,… và tiếp đó chúng sẽ là nguồn
thức ăn quan trọng cho Động vật phù du có kích thước lớn hơn, mà đặc biệt là ấu trùng của tôm, cua, cá,…
Kể cả giai đoạn trưởng thành của một số loài cá ăn nổi, động vật ăn lọc,v.v.
Trên thế giới việc nghiên cứu thành phần loài của trùng Lông bơi (bộ Tintinnida) đã được tiến hành
từ rất sớm. Từ cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX, đã có nhiều công trình công bố về thành phần loài của bộ
Tintinnida, điển hình là các công trình của Fol (1881, 1883 và 1884) [7, 8, 40]; Daday (1886, 1887) [35, 36],
Brandt (1896, 1906) [32, 33], Jorgensen (1924) [9], Kofoid và Campbell (1929) [15], Hada (1932, 1935,
1937, 1938, 1964) [10, 11, 12, 13, 14], Chia Chi Wang (1936) [27], … và gần đây nhất phải kể đến các công
trình công bố của Yamaji (1973) [30], Chihara và Murano (1997) [5] và Al-Yamani và công sự (2011) [2].
Ở Việt Nam, nghiên cứu về trùng Lông bơi chỉ được thực hiện sau khi Viện Hải dương học Nha
Trang được thành lập (1923) bởi các chuyên gia người nước ngoài. Đó là các công trình công bố của Rose
(1926) [44], Dawydoff (1936) [43] và Shirota (1966) [25]. Cho đến nay ở nước ta chưa có một công trình
nào được công bố do các tác giả người Việt Nam thực hiện.
Ở miền Bắc Việt Nam nói chung và vịnh Hạ Long nói riêng đã có rất nhiều những công trình công

bố về tài nguyên sinh vật, môi trường, địa chất, địa mạo,… được thực hiện bởi rất nhiều các đề tài, dự án do
các viện nghiên cứu trong và ngoài nước thực hiện. Nhưng cho đến nay, nghiên cứu về trùng Lông bơi ở khu
vực này vẫn chưa được thực hiện và cũng chưa có bất kỳ một công bố nào về chúng.
Từ những lý do trên, đề tài luận văn: “Đặc điểm thành phần loài và phân bố của Động vật nguyên
sinh bộ Tintinnida ở vịnh Hạ Long – Bái Tử Long, Quảng Ninh” đã được đặt ra với mục đích:
- Có được bộ số liệu về thành phần loài của bộ Tintinnida ở khu vực nghiên cứu, bổ xung thành
phần loài cho khu hệ động vật phù du ở khu vực vịnh Hạ Long – Bái Tử Long nói riêng và khu hệ động vật
phù du biển Việt Nam nói chung.
- Tìm hiểu về đặc điểm phân bố cơ bản của bộ Tintinnida ở vịnh Hạ Long – Bái Tử Long.
Luận văn này là một trong những nội dung chính của đề tài hợp tác quốc tế theo nghị định thư giữa
Việt Nam và Cộng hòa Pháp: “Nghiên cứu sự ảnh hưởng của muội than tới hệ vi sinh vật và môi trường biển
vịnh Hạ Long nhằm đề xuất các giải pháp bảo vệ tài nguyên và môi trường biển” do TS. NCVC. Chu Văn
Thuộc làm chủ nhiệm. Chủ nhiệm đề tài đã đồng ý cho phép sử dụng các kết quả nghiên cứu của đề tài để
xây dựng nên bản luận văn này. Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng kết quả thu được chắc chắn vẫn còn có
những khiếm khuyết, tác giả rất mong nhận được sự ủng hộ và góp ý chân thành của các thầy cô giáo, các
anh chị và các bạn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Trần Đức Thạnh (2010), Nghiên cứu đánh giá sức tải môi trường và đề xuất các giải pháp quản lý
bảo vệ môi trường vịnh Hạ Long –Bái Tử Long, Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Tài nguyên và Môi
trường biển.
Tiếng Anh

13


2. Al-Yamani F.Y., Skryabin V., Gubanova A., Khvorov S., Prusova I. (2011). Marine zooplankton
practical guide for the northwestern Arabian Gulf, Kuwait institute for scientific research, Vol.1,
196p.

3. Balkis N., Toklu-Alicli B. (2009), “Tintinnid (Protozoa: Ciliophora) species in the Edremit Bay”,
IUFS J Biol, 68(1), pp. 47-53.
4. Campbell A..S. (1942), The oceanic Tintinnoina of the plankton gathered during the last cruise of
the Carnegie, Carnegie institution of washington publication 537, biology-II, 164p.
5. Chihara M., Murano M. (1997), An illustrated guide to marine plankton in Japan, Tokai University
Press, pp. 421- 483, pl.1-33.
6. Cosper T. C. (1972), “The identification of Tintinnids (Protozoa: Ciliata: Tintinnida) of the St.
Andrew Bay system, Florida”, Bulletin of Marine Science, 22 (2), p.391-418.
7. Fol H. (1881), “Contribution to the knowledge of the family Tintinnodea”, The Annals and
Magazine of Natural History, 7, pp. 237-250.
8.

Fol H. (1883), “Futher contribution to the knowledge of the family Tintinnodea”, The annals and
magazine of natural history, 68, pp. 73 – 88.

9. Jörgensen E. (1924), “Mediterranean Tintinnidae”,. Rep. Dan. Oceanogr. Exped. Mediter., 2: J3, pp.
1 – 110.
10. Hada Y. (1932), “The Tintinnoinea from the sea of Okhotsk and its neighborhood”, J. Fac. Sci.
Hokkaido Univ., Ser. VI, Zool., 2(1), pp. 37-59.
11. Hada Y. (1935), “On the pelagic ciliata, Tintinnoinea, from the East Indies with consideration on the
character of the plankton in the seas”, Bulletin of the Japanese Society of Fisheries Science, 4, pp.
242-252.
12. Hada Y (1937), “The fauna of Akeshi bay, IV. The pelagic ciliata”. Ibid., 5(3), pp. 143 – 216.
13. Hada Y (1938), “Studies on the Tintinnoinea from the western tropical pacific”, Ibid., 6(2), pp. 87 –
193.
14. Hada Y. (1964), “New species of the Tintinnida found from the Inland Sea”, Bulletin Suzugamine
Women's College, Nat. Sci., 11, pp. 1-4.
15. Kofoid C.A. and Campbell A.S. (1929), A conspectus of the marine and freshwater Ciliata
belonging to the suborder Tintinnoinea, with description of new species principally from the Agassiz
Expedition to the eastern tropical Pacific, 1904-1905, Univ. Calif. Publs. Zool., 34, p. 1-403.

16. Marshall S. M. (1934), “The Silicoflagellata and Tintinnoinea. Great Barrier Reef Expedition 19281929”, Sci. Rep. , Vol. 6, No.15, pp. 623-664, 43 text-figs.
17. Marshall S.M. (1969), Order: Tintinnida. Conseil international pour l’explaration de la mer,
Zooplankton sheet: 117-127.

14


18. Middlebrook K., Emerson C.W., Roff J.C. and Lynn D.H. (1987), “Ditribution and abundance of
tintinnids in the Quoddy Region of the Bay of Fundy”, Canadian Journal of Zoology, 65, pp. 594601.
19. Nie D. (1934), “Notes of Tintinnoinea from the bay of Amoy”, Third Annual report, pp. 71-80.
20. Nie D and Cheng P. (1947), “Tintinnoinea of the Hainan region”, Contr. Biol. Lab. Sei. Soc. China,
Vol XVI, pp. 41-86.
21. Pierce R.W. and Turner J.T. (1992), “Ecology of planktonic ciliates in marine food webs”, Reviews
in aquatic science, 6, pp. 139-181.
22. Schmidt J. (1901), Some Tintinnodea from the Gulf of Siam. Vidensk. Maddel. Naturh. For. i
Kjobenhavn, pp.183 – 190, 6 figs in text.
23. Sherr E.B., Sherr B.F. and Paffenhofer G.A. (1986), “Phagotrophic protozoa as food for metazoans:
a “missing” trophic link in marine pelagic food webs?” Marine Microbial Food Webs, 1, pp. 61-80.
24. Sieh-Chih C. (1956), “Notes on the freshwater Tintinnoinea from Kiangsu and Anhui provinces”,
Acta Hydrobiologica 1, pp. 61-87. (in Chinese with English abstract)
25. Shirota A. (1966), The plankton of South Vietnam – Freshwater and marine plankton, Overseas
Technical Cooperation Agency, Japan, 462p.
26. Shockloff A. L. and Edney J. N. (1972), Some extension of student’s t and Pearson’s r central
distributions, Technical report, Measurement and Research central, Temple University, Philadelphia
27. Wang C.C. (1936), “Notes on Tintinnoinea from the Gulf of Pe-Hai”, Sinensia 7, pp. 353-370.
28. Website: />
29. Website: Pearson's
Product Moment Correlation Coefficient (PPMCC)
30. Yamaji I. (1973), Illustrations of the Marine plankton of Japan. Hoikusha publishing
Co.,LTD. pp. 109-133. pl.52-60.

31. Zaid M. A, Hellal A.M. (2012), “Tintinnids (Protozoa: Ciliata) from the coast of Hurghada Red Sea,
Egypt”, Egyptian journal of Aquatic Research, No.38, p. 249 – 268.
Tiếng Đức
32. Brandt K. (1896), “Die Tintinnen”, Bibliotheca Zoologica, 20, pp. 45-72.
33. Brandt K. (1906), “Die Tintinnodeen der Plankton – Expedition”, Egenbn. Atlant. Ozean Plankton –
Exped, Humboldt – Stift., 3, pp. 1 – 33.
34. Brandt K.(1907), Idem, Systematischer Theil, Ibid., 488p.
35. Daday, E. V. (1886), “Ein kleiner Beitrag zur Kenntnis der Infusorien-Fauna des Golfes von
Neapel”, Mittheilungen aus der Zool. Station zu Neapel, 6, pp. 481-498.

15


36. Daday E. V. (1887), “Monographie der familie der Tintinnodeen”, Mitt. Zool. Stn Neapel, 7, pp. 473
– 591.
37. Duran M. (1957), “Nota sobre algunos tintinnoineos del plancton de Puerto Rico”, Inv. Pesq, Tomo
VIII, páginas 97 a 120.
38. Entz G. (1884), “Ueber influsorien des Golfes von Neapel”, Mitt. Zool. Sta. Neapel, Bd. 5, pp. 289 –
444, pls. 20-25.
39. Entz G., (1909), “Studien uber organisation und biologie der Tintinniden”. Arch. Prot., Bd. 15, pp 93
– 226, pls. 8-21, 2 textfigs.
40. Fol H. (1884), Sur la famille des Tintinnodea. Recuil Zool. Suise, Tom 1.
41. Laackmann H. (1913), “Adriatische Tintinnodeen”, Sitz. Kais. Akad. Wiss. Wien, Mathem. Naturw.
Klasse, Bd.122, pp. 1-45, pls 1-6, 2 textfigs.
42. Meunier A. (1919), “Microplankton de la Mer Flamande. 4ieme partie, Les Tintinnides et Cetera”,
Mémoires de Musée Royal d'Histoire Natuelle de Belgique, 8, pp.1-59.
Tiếng Pháp
43. Dawydoff C.N. (1936), “Observations sur la faune pélagique des eaux indochinoises”, Bull. Soc.
Zool. France, LXI, pp. 461 – 484.
44. Rose M. (1926), Quelques note sur le plancton des cotes d’Annam et du Golfe Siam. Note de L’Inst,

Ocean. Nhatrang, No.3.

16


17


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------------------

ĐINH VĂN NHÂN

ĐẶC ĐIỂM THÀNH PHẦN LOÀI VÀ PHÂN BỐ CỦA ĐỘNG VẬT
NGUYÊN SINH BỘ TINTINNIDA Ở VỊNH HẠ LONG – BÁI TỬ
LONG, QUẢNG NINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Hà Nội – 2014

1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------------------

Đinh Văn Nhân


ĐẶC ĐIỂM THÀNH PHẦN LOÀI VÀ PHÂN BỐ CỦA ĐỘNG VẬT
NGUYÊN SINH BỘ TINTINNIDA Ở VỊNH HẠ LONG – BÁI TỬ
LONG, QUẢNG NINH

Chuyên ngành: Động vật học
Mã số: 60420103

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. Nguyễn Xuân Quýnh
TS.NCVC. Chu Văn Thuộc

Hà Nội – Năm 2014

2


LỜI CÁM ƠN
Tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Xuân Quýnh và
TS.NCV. Chu Văn Thuộc cùng toàn thể các thầy, cô giáo, các cán bộ trong Bộ môn Động vật
không xương sống, Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà
Nội, đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và làm luận
văn tốt nghiệp.
Tác giả cũng xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban chủ nhiệm đề tài hợp tác Quốc tế theo nghị
định thư Việt – Pháp “Nghiên cứu sự ảnh hưởng của muội than tới hệ vi sinh vật và môi trường
biển Vịnh Hạ Long nhằm đề xuất các giải pháp bảo vệ tài nguyên và môi trường biển” và phòng
Sinh vật Phù du và Vi sinh vật biển, Viện Tài Nguyên và Môi trường biển, đã tạo điều kiện và giúp
đỡ tác giả rất nhiều trong quá trình thực hiện luận văn này.

Trong thời gian làm luận văn, tác giả đã nhận được nhiều sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô,
chú, anh, chị và các bạn đồng nghiệp trong Viện Tài nguyên và Môi trường Biển. Tác giả xin chân
thành cám ơn sự giúp đỡ quý báu đó.
Tác giả xin gửi lời cám ơn đến tất cả người thân, bạn bè, đã luôn động viên và giúp đỡ tác giả
trong suốt thời gian qua.
Xin chân thành cám ơn!
Hà Nội, tháng 9 năm 2014
Học viên

Đinh Văn Nhân

iii


MỤC LỤC
Trang
Lời cám ơn

iii

Mục lục

iv

Danh mục các bảng

viii

Danh mục các hình


ix

Chữ viết tắt

xii

Mở đầu

1

Chƣơng 1. Tổng quan tài liệu

3

1.1. Tình hình nghiên cứu bộ Tintinnida trên thế giới

3

1.2. Tình hình nghiên cứu bộ Tintinnida ở Việt Nam

5

1.3. Điều kiện tự nhiên của vung nghiên cứu

5

1.3.1. Vị trí địa lý và đặc trưng vùng nghiên cứu

5


1.3.2. Đặc điểm môi trường nước vùng nghiên cứu

6

1.3.2.1. Đặc điểm thủy lý –thủy hóa

6

1.3.2.2. Nồng độ Oxy hòa tan (DO) và các chất dinh dưỡng trong nước

8

1.3.2.3. Đặc điểm của vi tảo ở khu vực nghiên cứu

10

1.4. Đặc điểm hình thái ngoài của bộ Tintinnida

11

1.4.1. Vị trí phân loại của bộ Tintinnida

11

1.4.2. Một số đặc điểm của bộ Tintinnida

11

Chƣơng 2. Tài liệu và phƣơng pháp nghiên cứu


15

2.1. Đối tượng nghiên cứu

15

2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu

15

2.2.1. Địa điểm nghiên cứu

15

2.2.2. Thời gian nghiên cứu

16

2.3. Phương pháp nghiên cứu

17

iv


2.3.1. Phương pháp thu mẫu ngoài thực địa

17

2.3.1.1. Phân vùng và chọn điểm thu mẫu


17

2.3.1.2. Phương pháp thu mẫu và cố định mẫu

18

2.3.2. Phương pháp xử lý và phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm

19

2.3.2.1. Xử lý mẫu

19

2.3.2.2. Phân tích mẫu định tính

19

2.3.2.3. Phân tích mẫu định lượng

20

2.3.3. Phương pháp xử lý số liệu

21

Chƣơng 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

23


3.1. Đặc điểm thành phần loài của bộ Tintinnida ở vùng nghiên cứu

23

3.1.1. Thành phần loài của bộ Tintinnida

23

3.1.2. Dẫn liệu về một số loài thường gặp

27

3.1.2.1. Loài Leprotintinnus nordqvisti Kofoid & Campbell, 1929

27

3.1.2.2. Loài Leprotintinnus elongatus Skryabin and Al-Yamani, 2007

28

3.1.2.3. Loài Tintinnopsis tocantinensis Kofoid & Campbell, 1929

28

3.1.2.4. Loài Tintinnopsis karajacensis Brandt, 1906

29

3.1.2.5. Loài Tintinnopsis radix Brandt, 1907


30

3.1.2.6. Loài Tintinnopsis nucula (Fol) Brandt, 1906

31

3.1.2.7. Loài Tintinnopsis beroidea Hada, 1938

31

3.1.2.8. Loài Tintinnopsis mortensenii Schmidt, 1901

32

3.1.2.9. Loài Tintinnopsis bermudensis Brandt, 1906

33

3.1.2.10. Loài Tintinnopsis fimbriata Meunier, 1919

33

3.1.2.11. Loài Tintinnopsis rotundata Kofoid & Campbell, 1929

34

3.1.2.12. Loài Tintinnopsis schotti Brandt, 1906

35


3.1.2.13. Loài Stennosemella ventricosa Jörgensen, 1924

36

3.1.2.14. Loài Wangiella dicollaria Nei,1934

36

v


3.1.2.15. Loài Codonellopsis sp

37

3.1.2.16. Loài Metacylis pithos Skryabin and Al-Yamani, 2006

38

3.1.2. 17. Loài Metacylis tropica Duran, 1957

38

3.1.2.18. Loài Favella ehrenbergii Jörgensen, 1924

39

3.1.2.19. Loài Amphorellopsis acuta Kofoid & Campbell, 1929


40

3.1.2.20. Loài Eutintinnus lususundae Kofoid & Campbell, 1929

41

3.2. Đặc điểm phân bố của bộ Tintinnida theo không gian ở vùng nghiên cứu
3.2.1. Đặc điểm phân bố theo không gian (mặt rộng)

41
41

3.2.1.1. Phân bố thành phần loài

41

3.2.1.2. Phân bố mật độ cá thể

42

3.2.2. Đặc điểm phân bố theo tầng nước

44

3.2.2.1. Phân bố số lượng loài

44

3.2.2.2. Phân bố mật độ cá thể


46

3.3. Biến động của bộ Tintinnida theo thời gian ở vùng nghiên cứu
3.3.1. Biến động theo mùa

48
48

3.3.1.1. Biến động số lượng loài

48

3.3.1.2. Biến động mật độ cá thể

49

3.3.2. Biến động theo tháng

50

3.3.2.1. Trạm HL02

55

3.3.2.2. Trạm HL04

56

3.3.2.3. Trạm HL08


57

3.3.2.4. Trạm HL13

58

3.3.3. Biến động theo ngày đêm

59

3.4. Một số nhận xét về mối tương quan giữa mật độ cá thể của Tintinnid với một số yếu
tố môi trường và vi tảo ở vung nghiên cứu

61

Kết luân và kiến nghị

65

Tài liệu tham khảo

67

vi


Phụ lục 1
Phụ lục 2

vii



DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1.1. Một số thông số thủy lý, thủy hóa ở vùng nghiên cứu

7

Bảng 1.2. Nồng độ Oxy và các chất dinh dưỡng trong nước ở khu vực nghiên cứu

8

Bảng 1.3. Mật độ vi tảo ở khu vực nghiên cứu

10

Bảng 2.1. Tọa độ của các trạm khảo sát trong khu vực nghiên cứu

16

Bảng 2.2. Ý nghĩa thống kê của hệ số R ở các độ tin cậy

21

Bảng 3.1. Thành phần loài động vật lông bơi Tintinnid ở Vịnh Hạ Long – Bái Tử Long

23

Bảng 3.2. Đa dạng giống, loài thuộc các họ của bộ Tintinnida ở vùng nghiên cứu


26

Bảng 3.3. Biến động số loài theo thời gian tại khu vực nghiên cứu

51

Bảng 3.4. Bảng ma trận hệ số tương quan R giữa mật độ Tintinnid với các yếu tố môi
trường và vi tảo ở vùng nghiên cứu

62

Bảng 3.5. Bảng ma trận trị số p giữa mật độ Tintinnid với các yếu tố môi trường và vi tảo
ở vùng nghiên cứu

63

viii


×